Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN HÓA HỌC LỚP 10 TRƯỜNG THPT TÂN KÌ 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.58 KB, 8 trang )


KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn Hóa Học Lớp 10 ( Ban Cơ Bản A )
I. Phần trắc nghiệm
:( 4 điểm )
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IV A có số hiệu
nguyên tử là
A. 13 B. 14 C. 21 D. 22
Câu 2: Cho
20
Ca, khẳng định sai về Ca
A. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20. B. Vỏ
nguyên tử có e 4 lớp e và lớp ngoài cùng có 2 e
C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton. D. Nguyên tố
hóa học này là một phi kim.
Câu 3: Xác định câu đúng: theo bảng HTTH, trong cùng một chu
kỳ, khi đi theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì:
A. Tính kim loại tăng dần B.Tính kim loại
giảm dần
C. Tính phi kim giảm dần D.Tính bazơ của các
oxít và hydroxít tương ứng tăng dần
Câu 4: Trong bảng HTTH , nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là
A. Flo B. Nitơ C. Brôm D. oxi
Câu 5: Tìm phát biểu sai:
A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích
hạt nhân tăng dần
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối
lượng nguyên tử tăng dần
C. Nguyên tử các các nguyên tố cùng chu kì có số lớp
electron bằng nhau
D. Cả 2 điều A, C


Câu 6: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của ion Fe
2+

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
4s
2
3p
6
3d
5
4s

1
C.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

Câu 7. Cho dãy các nguyên tố nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi . Từ

N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay
đổi theo chiều:
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm.
D. Giảm rồi tăng.
Câu 8.
Xét các nguyên tố nhóm IA, điều khẳng định đúng
A. Được gọi là các kim loại kiềm thổ. B. Dễ dàng cho 2
electron hóa trị lớp ngoài cùng.
C. Dễ cho 1 electron để đạt cấu hình bền vững. D. Dễ nhận
thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững.
Câu 9. Cho các nguyên tố
11
Na,
12
Mg,
13
Al. Tính bazơ của các
hidroxit tạo từ các nguyên tử nguyên tố trên:
A. NaOH<Al(OH)
3
<Mg(OH)
2
B.
NaOH<Mg(OH)
2
<Al(OH)
3

C. Al(OH)
3

<Mg(OH)
2
<NaOH D.
Al(OH)
3
<NaOH<Mg(OH)
2

Câu 10. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì
có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử
là 25. Vị trí của X, Y trong bảng HTTH
A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 3 và
các nhóm IA và IIA.
C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3 và
các nhóm IIA và IIIA
II. Phần tự luận:( 6 điểm)
Câu 1: Nguyên tố X có số electron ở phân lớp s là 7, X thuộc nhóm
A.
a. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (có giải thích), cho
biết số e độc thân?
b. D oỏn tớnh cht húa hc c bn ca X? Vit cõu hỡnh electron
ca ion cú th cú ca X ?
c. So sỏnh tớnh kim loi , phi kim ca X vi cỏc nguyờn t trong
cựng chu kỡ v trong cựng nhúm A
d. Vit cụng thc hp cht khớ vi hidro (nu cú), cụng thc oxit cao
nht v hidroxit tng ng ca X , chỳng cú tớnh Axit hay Baz? So
sỏnh tớnh AxitBaz ca hidroxit ca X vi cỏc hidroxit ca cỏc
nguyờn t trong cựng chu kỡ v trong cựng nhúm A?
Cõu 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là
R

2
O
5
, hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lợng %H =
8,82%. Xỏc nh nguyờn t R ?
Cõu 3: Ho tan 3,35 gam hn hp hai kim loi kim A v B vo
150 gam nc thu c 153,1 gam dung dch M.
a. Xỏc nh A,B; Bit chỳng 2 chu k liờn tip. b. Tớnh C% mi
cht trong dung dch M.
c. Ly 1/2 dung dch M cho tỏc dng va vi FeCl
x
, sau phn ng
thu c 5,625 gam kt ta . Xỏc nh cụng thc ca FeCl
x
.
( Bit KLNT: Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133, Fe =56, P
= 31,Cl = 35,5, O =16, Br =80, I =127)







I. Phần trắc nghiệm
:( 4 điểm )
Câu 1. C¸c nguyªn tè nhãm A trong b¶ng tuÇn hoµn lµ
A. c¸c nguyªn tè s. B. c¸c nguyªn
tè p.
C. c¸c nguyªn tè s vµ c¸c nguyªn tè p. D. c¸c nguyªn

tè d.
Câu 2. Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong báng
HTTH thì:
A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim lọai mạnh nhất
là liti.
C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất
là flo.
HỌ VÀ TÊN:
……………………………
……….
L
ỚP: ………………
KIỂM TRA MỘT TIẾT

Môn Hóa Học Lớp 10 (
Ban Cơ Bản A )

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có cấu hình electron lớp
ngoài cùng là:
5 1
(n1)d ns
(trong đó
n 4

). Vị trí của X trong bảng
HTTH là:
A. Chu kì n, nhóm IB. B. Chu kì n, nhóm IA. C. Chu kì n,
nhóm VIA. D. Chu kì n, nhóm VIB.
Câu 4. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có
tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 39. Vị trí của X, Y

trong bảng HTTH là:
A. Chu kì 3và các nhóm IA và IIA. B. Chu kì 4và các
nhóm IA và IIA.
C. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA. D. Chu kì 4 và các
nhóm IIA và IIIA.
Câu 5. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg – Ca – Sr – Ba . Từ
Mg đến Ba, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại
thay đổi theo chiều:
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm.
D. Giảm rồi tăng.
Câu 6. Nguyên tố Y thuộc cùng chu kì với
35
Br và cùng nhóm với
11
Na, sẽ có ĐTHN là
A. 19+ B. 17+ C. 9+
D. 20+
Câu 7: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của ion Fe
3+

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
4s
2
3p
6
3d
4
4s
1

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

3
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Câu 8. Trong nhóm halogen, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều
tăng của số ĐTHN. Những nhận xét đúng
(1). R
nt
tăng (2). Độ âm điện

giảm (3). Tính phi kim
giảm (4). Hóa trị đối với H bằng 1
(5). Công thức hợp chất cao nhất có dạng R
2
O
A. 1,2,4,5 B. 1,2,3,4 C. 2,3,4
D. 1,3,4

Câu 9. Nguyên tử X có hóa trị lớn nhất đối với Oxi bằng 5. Biết
rằng X có 3 lớp e, X sẽ nằm ở ô số
A. 12 B. 16 C. 15
D. 34
Câu 10. Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có đặc điểm
chung về cấu hình electron nguyên tử
A. Số electron hóa trị. B. Số lớp electron. C. Số
electron lớp L. D. Số phân lớp electron.
II. Phần tự luận:( 6 điểm)
Câu 1: Nguyên tố Y có số electron ở phân lớp p là 11.
a. Xác định vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích), cho
biết số e độc thân?
b. Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của Y? Viết câu hình electron
của ion có thể có của Y ?
c. So sánh tính kim loại , phi kim của Y với các nguyên tố trong
cùng chu kì và trong cùng nhóm A
d. Viết công thức hợp chất khí với hidro (nếu có), công thức oxit cao
nhất và hidroxit tương ứng của Y , chúng có tính Axit hay Bazơ? So
sánh tính AxitBazơ của hidroxit của Y với các hidroxit của các
nguyên tố trong cùng chu kì và trong cùng nhóm A?
Câu 2: Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố có dạng RH. Oxit cao
nhất của nó chứa 41,176% oxi về khối lượng. Xác định R?
Câu 3: Hoà tan 33,75 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ A và B
vào 166,85 gam nước thu được 200 gam dung dịch M.
a. Xác định A,B; Biết chúng ở 2 chu kỳ liên tiếp.
b. Tính C% mỗi chất trong dung dịch M.
c.
Lấy 1/2 dung dịch M cho tác dụng vừa đủ với FeBr
x
, sau phản ứng

thu được 10,7 gam kết tủa . Xác định công thức của FeBr
x
.
(Biết KLNT: N = 7, P = 31, As = 75, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr =
88, Ba = 137, Fe =56, Br =80, O = 16)

×