Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
Trờng đại học y h nội
Nguyễn Huy Gia
đánh giá tác dụng của nấm hồng
chi trên bệnh nhân tăng huyết áp
nguyên phát độ I
Chuyên ngành : Y học cổ truyền
Mã số : 60. 72. 60
luận văn thạc sĩ y học
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS
. Nguyễn Nhợc Kim
H nội - 2009
Lêi c¶m ¬n
Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được nhiều sự
giúp đỡ, tạo điều kiện của các tập thể, cá nhân, các thầy cô, gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới:
- PGS-TS. Nguyễn Nhược Kim - Trưởng Khoa Y học cổ truyền Trường
Đại học Y Hà Nội người thầy đã tận tâm dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và hoàn thiện luận văn.
- Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y học cổ
truyền Trường Đại học Y Hà Nội.
- Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Y học cổ truyền
tỉnh Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong Hội đồng chấm luận
văn đã đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu và khoa học để tôi hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Thái Bình
cùng toàn thể cán bộ bộ môn Y học cổ truyền, là nơi công tác và cũng là nơi
hỗ trợ nhiệt tình về cả vật chất cũng như tinh thần cho tôi.
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong
gia đình, cùng bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên khích lệ tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tác giả
Nguyễn Huy Gia
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả các số
liệu trong luận văn này là trung thực và cha từng đợc công bố trong bất cứ
công trình nghiên cứu nào khác.
Nguyn Huy Gia
Mục lục
Đặt vấn đề 1
Chơng 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1. Tổng quan về tăng huyết áp theo y học hiện đại. 3
1.1.1. Tình hình tăng huyết áp ở Việt Nam và trên thế giới 3
1.1.2. Định nghĩa huyết áp. 5
1.1.3. Định nghĩa bệnh tăng huyết áp 5
1.1.4. Một số cơ chế về bệnh sinh tăng huyết áp hiện nay 5
1.1.5. Phân loại tăng huyết áp. 8
1.1.6. Chẩn đoán tăng huyết áp: 11
1.1.7. Điều trị tăng huyết áp 11
1.2. Tổng quan về tăng huyết áp theo y học cổ truyền. 15
1.2.1. Khái niệm về chứng huyễn vựng và mối quan hệ chứng huyễn vựng
với bệnh tăng huyết áp 15
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh của chứng huyễn vựng theo YHCT 16
1.2.3. Các thể lâm sàng của huyễn vựng. 19
1.3. Tình hình nghiên cứu về các thuốc có nguồn ngốc tự nhiên dùng hạ
huyết áp trong YHCT trên thế giới và trong nớc 20
1.3.1. Trên thế giới. 20
1.3.2. Trong nớc 21
1.4. Tổng quan về nấm linh chi. 23
1.4.1. Tác dụng và công dụng của nấm linh chi theo YHCT. 23
1.4.2. Cách trồng và chế biến nấm hồng chi. 24
1.4.3. Thành phần hoá học và tác dụng 25
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 27
2.1. Chất liệu nghiên cứu. 27
2.2. Đối tợng nghiên cứu 28
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29
2.4. Phơng pháp nghiên cứu 29
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu lâm sàng 29
2.4.2. Phơng pháp chọn mẫu. 29
2.4.3. Tiến hành nghiên cứu lâm sàng 30
2.4.4. Cận lâm sàng. 31
2.5. Phơng pháp đánh giá kết quả 31
2.5.1. Đánh giá tác dụng hạ huyết áp. 31
2.5.2. Đánh giá tác dụng trên các triệu chứng lâm sàng. 32
2.5.3. Đánh giá tác dụng trên các chỉ số cận lâm sàng. 32
2.6. Theo dõi các tác dụng không mong muốn của thuốc 32
2.7. Xử lý số liệu 33
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. 33
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 34
3.1. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng. 34
3.1.1. Đặc điểm chung 34
3.1.2. Đặc điểm về huyết áp: 37
3.1.3. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng 38
3.2. Kết quả trên cận lâm sàng 45
3.2.1. Đặc điểm rối loạn lipid máu 45
3.2.2. Thay đổi một số chỉ số huyết học 46
3.3. Khả năng dung nạp thuốc. 48
3.4. Kết quả theo dõi sau nghiên cứu: 48
Chơng 4: Bàn luận 50
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 50
4.1.1. Tuổi và giới 50
4.1.2. Thời gian phát hiện bệnh: 52
4.1.3. Mối liên quan giữa đối tợng nghiên cứu và yếu tố gia đình: 52
4.1.4. Chỉ số khối của cơ thể (BMI) 53
4.1.5. Thể bệnh theo YHCT. 53
4.2. Hiệu lực điều trị của nấm hồng chi trên lâm sàng 54
4.2.1. Hiệu lực của nấm hồng chi trên huyết áp 54
4.2.2. Hiệu lực của nấm hồng chi đối với triệu chứng chủ quan 59
4.3. Hiệu lực điều trị của nấm hồng chi trên cận lâm sàng 60
4.3.1. Đối với các thành phần Lipid máu 60
4.3.2. Về xét nghiệm huyết học 61
4.3.3. Về xét nghiệm sinh hóa 61
4.3.4. Tác dụng đối với tần số tim 62
4.4. Khả năng dung nạp thuốc 62
4.5. Khả năng duy trì hiệu lực của thuốc sau điều trị 62
Kết luận 64
Kiến nghị 66
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Các chữ viết tắt
ALT: Alanin aminotrasaminase
AST: Aspartat aminotransaminase
BMI: ( Body. Mass- Index) Chi số khối cơ thể
CT: Cholesterol
ĐT: Điều trị
HA: Huyết áp
HATB: Huyết áp trung bình
HATT: Huyết áp tâm thu
HATTr: Huyết áp tâm trơng
HDL- C: High Density Lipoprotein- Cholesterol
JNC: ( Joint National Committee on Detection, Evalution
and Treatment of high blood pressure): Uỷ ban phối
hợp quốc gia hoa kỳ về phát hiện, đánh giá và điều trị
tăng huyết áp
LDL- C: Low Density Lipoprotein- Cholesterol
RLCH: Rối loạn chuyển hoá
TG: Triglycerid
THA: Tăng huyết áp
VXĐM: Vữa xơ động mạch
WHO: ( World Health Organization) tổ chức y tế thế giới
YHCT: Y học cổ truyền
YHHĐ: Y học hiện đại
danh mục bảng
Bảng 1.1: Phân loại bệnh THA theo WHO/ ISH 1999 10
Bảng 1.2. Phân độ THA ở ngời lớn 18 tuổi . 10
Bảng 1.3. Tác dụng của nấm linh chi theo YHCT 24
Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi. 34
Bảng 3.2: Đặc điểm về chỉ số khối 35
Bảng 3.3. Chỉ số nhân trắc của đối tợng nghiên cứu 36
Bảng 3.4: Phân bố theo thể bệnh YHCT 36
Bảng 3.5: Đặc điểm về yếu tố gia đình. 36
Bảng 3.6: Đặc điểm về thời gian mắc bệnh 37
Bảng 3.7: Phân bố về THA. 37
Bảng 3.8: Kết quả thay đổi HATT. 38
Bảng 3.9: Kết quả thay đổi HATTr 38
Bảng 3.10: Kết quả thay đổi HATB 39
Bảng 3.11: Mức độ thay đổi HATT 40
Bảng 3.12: Mức độ thay đổi HATTr 40
Bảng 3.13: Đánh giá tác dụng hạ huyết áp chung. 40
Bảng 3.14: Đánh giá kết quả hạ huyết áp theo giới. 41
Bảng 3.15: Đánh giá kết quả hạ huyết áp theo tuổi 42
Bảng 3.16: Đánh giá kết quả hạ huyết áp theo thể bệnh 43
Bảng 3.17: Đánh giá kết quả hạ huyệt áp theo thời gian mắc bệnh 44
Bảng 3.18: Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng. 44
Bảng 3.19: Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng theo xếp loại 45
Bảng 3.20: Thay đổi rối loạn Lipid máu trớc và sau điều trị. 45
Bảng 3.21: Thay đổi các chỉ số trung bình lipid máu. 46
Bảng 3.22: Thay đổi chỉ số huyết học 46
Bảng 3.23: Kết quả các xét nghiệm đánh giá chức năng thận 47
Bảng 3.24: Kết quả các xét nghiệm đánh giá chức năng gan 47
Bảng 3.25: Sự biến đổi một số chỉ số lâm sàng 48
Bảng 3.26: Huyết áp của bệnh nhân đợc theo dõi sau điều trị 48
Bảng 4.1. So sánh tác dụng hạ huyết áp của một số bài thuốc YHCT theo
kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác. 57
danh môc biÓu ®å
BiÓu ®å 3.1: Ph©n bè theo giíi 35
BiÓu ®å 3.2: Sù thay ®æi huyÕt ¸p tr−íc vµ sau ®iÒu trÞ 39
BiÓu ®å 3.3: So s¸nh sù thay ®æi huyÕt ¸p tr−íc vµ sau ®iÒu trÞ theo giíi 41
BiÓu ®å 3.4: So s¸nh sù thay ®æi huyÕt ¸p tr−íc vµ sau ®iÒu trÞ theo tuæi 42
BiÓu ®å 3.5: So s¸nh sù thay ®æi huyÕt ¸p tr−íc vµ sau ®iÒu trÞ theo thÓ bÖnh. 43
BiÓu ®å 3.6: Sù thay ®æi huyÕt ¸p tr−íc vµ sau dõng thuèc 49
1
Đặt vấn đề
Tăng huyết áp (THA) là một bệnh thờng gặp và là một vấn đề xã hội. ở
các nớc phát triển tỷ lệ THA ở ngời trởng thành (>18 tuổi) theo số liệu của
JNC VII là khoảng gần 30% dân số và có trên nửa trong số đó là trên 50 tuổi có
tăng huyết áp [
22], [61], [62]. ở Việt Nam cũng có tỷ lệ ngời THA khá cao.
Theo Phạm Gia Khải: Năm 1999, tỷ lệ THA ở ngời 16 tuổi tại Hà Nội là
16,05%. Nếu tiêu chuẩn chọn mẫu từ 25 tuổi trở lên của tổ chức y tế thế giới thì
trong năm 2001 đến đầu năm 2002, tại Hà Nội tỷ lệ THA là 23,20% [28].
THA nguy hiểm bởi các biến chứng của nó, THA kéo dài ảnh hởng đến
chức năng của các cơ quan nh mắt, tim, thận, não, có thể gây chết ngời hoặc
để lại những di chứng nặng nề, những di chứng này ảnh hởng đến chất lợng
cuộc sống của ngời bệnh và là gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Ngày nay đã có thay đổi về quan niệm trong bệnh THA, phơng thức
điều trị cũng nh truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh nhân đã tác
động đến tiên lợng của THA.
Để tránh những nguy cơ của THA, Y học hiện đại (YHHĐ) cũng nh Y
học cổ truyền (YHCT) có nhiều biện pháp phòng và điều trị bệnh có hiệu quả.
YHHĐ đã đa ra phơng pháp điều trị THA nh giảm lợng muối trong
chế độ ăn, thể dục liệu pháp, điều độ trong làm việc và sinh hoạt, dùng thuốc
theo 4 bậc thang của WHO với các nhóm thuốc: lợi tiểu (Lasix, Aldaton ),
thuốc giãn mạch (Hydralazin) thuốc chẹn giao cảm anpha, chẹn beta các
thuốc nhìn chung đều có hiệu lực trong điều trị THA song vẫn còn có nhiều
tác dụng không mong muốn. Hầu hết thuốc này phải nhập ngoại giá thành
cao, cha phù hợp với điều kiện thu nhập của đa số ngời dân VN [
14], [21],
2
[
27]. Vì vậy việc nghiên cứu và sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên,
dễ kiếm, ít tác dụng không mong muốn là vấn đề cần thiết.
YHCT phơng Đông, đặc biệt là Trung Quốc và Việt Nam đã nghiên cứu
và dùng nhiều phơng pháp để điều trị bệnh THA, bớc đầu đạt đợc một số
kết quả khả quan.
Một trong những hớng nghiên cứu hiện nay là khảo sát tác dụng hạ
huyết áp của một số bài thuốc, vị thuốc đã và đang sử dụng rộng rãi trên
lâm sàng.
Vị thuốc nấm linh chi thờng dùng nấm hồng chi là một vị thuốc đã đợc
sử dụng lâu đời đợc dùng để chữa các chứng huyễn vựng, đầu thống. Các
chứng này có nhiều điểm tơng đồng với bệnh THA cả về lý luận và thực tiễn
lâm sàng. Song do sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, môi trờng và điều kiện
sống thay đổi nên sự phát triển của bệnh cũng có nhiều thay đổi. Vì vậy khi
dùng vị thuốc này cũng phải nghiên cứu cụ thể để bảo đảm an toàn cho ngời
bệnh [4], [23].
Trên thực tế lâm sàng khi dùng vị thuốc hồng chi thấy có tác dụng hạ
huyết áp có hiệu quả ở nhiều thể bệnh của YHCT. Mặc dù vị thuốc đã đợc sử
dụng hiệu quả nhng việc đánh giá một cách khoa học và khách quan thì cha
có tác giả nào đề cập đến.
Do vậy mục tiêu nghiên cứu đề tài của chúng tôi là:
1. Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của nớc sắc nấm hồng chi trên
bệnh THA nguyên phát độ I qua một số chỉ tiêu lâm sàng và cận
lâm sàng.
2. So sánh tác dụng điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I theo 2
thể Can thận âm h và Đàm thấp của YHCT.
3. Theo dõi các tác dụng không mong muốn của thuốc.
3
Chơng 1
Tổng quan ti liệu
1.1. Tổng quan về tăng huyết áp theo y học hiện đại.
1.1.1. Tình hình tăng huyết áp ở Việt Nam và trên thế giới.
Tăng huyết áp là một bệnh hay gặp ở các nớc có nền công nghiệp phát
triển có nhịp sống khẩn trơng dễ tạo ra stress có hại làm điều kiện thuận lợi
cho xuất hiện và phát triển bệnh này.
Theo báo cáo lần thứ VII của Uỷ ban quốc gia Hoa Kỳ (JNC) năm 2003
xác định THA khi huyết áp tâm thu (HATT) 140mmHg và / Hoặc huyết áp
tâm trơng (HATTr) 90mmHg ở những ngời cha uống thuốc hạ huyết áp
[10], [60], [61].
Tỷ lệ mắc bệnh này rất cao ở các nớc phát triển, tại Pháp số bệnh nhân
tăng huyết áp năm 1994 là 41%, tại Canada năm 1995 là 22%, tại Hungary
năm 1999 là 26,2%, tại ấn Độ năm 1997 là 23,7%, tại Cuba năm 1988 là 44%
và tại Mexico năm 1998 là 19,4%, và tại Hoa Kỳ theo điều tra về sức khoẻ và
dinh dỡng năm 1998 có 20,4% ngời trởng thành bị THA [3], [8].
Tại Việt Nam tỷ lệ bị bệnh THA và số bệnh nhân đợc phát hiện THA
cũng không ngừng tăng lên. Vào năm 1960 theo công trình nghiên cứu của
Đặng Văn Chung ớc tính 2-3% dân số mắc bệnh, đến năm 1975 theo Phạm
Khuê điều tra trên 13.392 trên 60 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh là 9,27%, đến năm
1996, Phạm Gia Khải và cộng sự đã tiến hành điều tra THA ở quần thể ngời
trởng thành (>16 tuổi) tại Hà Nội cho thấy tần suất THA đã cao tới 16,05%.
Tại Đại hội tim mạch toàn quốc 4/2002 Phạm Gia Khải và cộng sự đã báo cáo
kết quả điều tra dịch tễ học THA tại 12 phờng HN cho thấy tần suất đã tăng
4
vọt 23,20%. Tần suất mắc bệnh này ở các tỉnh có thấp hơn ở thành phố tại tỉnh
Thái Bình theo Phan Thanh Ngọc điều tra 1997 tỷ lệ THA xấp xỉ là 12%.
Theo điều tra của Phạm Gia Khải năm 2002 vùng Duyên Hải - Tỉnh Nghệ An
tần xuất THA 16,72%. Tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh càng lớn, so với
nhóm tuổi 25-34 tuổi khi tuổi tăng thêm 10 năm thì khả năng bị THA tăng
gần gấp 4 lần và khi tuổi > 65 tuổi thì nguy cơ THA gấp > 5 lần [28], [29],
[30], [31].
Trên thế giới tỷ lệ THA chiếm 8-18% dân số (theo W.H.O) thay đổi từ
các nớc Châu á nh Indonexia 6-15%, Đài Loan 28% tới các nớc Âu-Mỹ
nh Pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24%. ở Việt Nam tần suất THA ngày càng gia
tăng khi nền kinh tế phát triển nh THA năm 1960 chiếm 1% dân số, năm
1982 là 1,9%, năm 1992 tăng lên 11,7% dân số và năm 2002 THA ở miền Bắc
là 16,3% [34].
Bệnh THA lâu ngày sẽ gây tổn thơng nhiều cơ quan trong cơ thể nh
não, tim, thận, mạch máu đồng thời còn thúc đẩy bệnh xơ vữa động mạch
phát triển, THA làm giảm tuổi thọ 10-20 năm, và nguy cơ biến chứng sẽ diễn
ra sau 7-10 năm mắc bệnh nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng [
13],
[
27], [36], [48].
Những số liệu của trung tâm thống kê y tế quốc gia Hoa Kỳ hay nghiên
cứu của Framingham và một số công trình khác cho thấy huyết áp càng cao
thì tỷ lệ tử vong và đột tử do nguyên nhân gây tim mạch ngày càng nhiều,
đồng thời các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tỷ lệ mắc bệnh và biến chứng của
THA tăng theo tuổi. Từ 10 năm trở lại đây, tỷ lệ tử vong do tai biến mạch não
đã giảm đi 50%. Tỷ lệ tử vong do nguyên nhân tim mạch (nhất là do tai biến
mạch não và bệnh mạch vành) tiếp tục giảm và chỉ chiếm hơn 50% các trờng
hợp tử vong nói chung. Kết quả này không phải do một nguyên nhân nào đa
5
lại, mà điều trị THA một cách có hiệu quả chắc chắn giữ một vai trò quan
trọng. [
12], [16], [17].
1.1.2. Định nghĩa huyết áp.
Huyết áp là áp lực của dòng máu tác động lên thành mạch. HATT (huyết
áp tâm thu) là áp lực động mạch lúc tim bóp đạt mức cao nhất. HATTr (huyết
áp tâm trơng) là huyết áp thấp nhất cuối thì tâm trơng [
7], [9], [19].
1.1.3. Định nghĩa bệnh tăng huyết áp.
Tăng huyết áp động mạch ở ngời trởng thành đợc xác định khi huyết
áp tâm thu lớn hơn hoặc bằng 140mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trơng lớn
hơn hoặc bằng 90mmHg (WHO/ ISH 1993 và 1999) [
9], [12], [14].
1.1.4. Một số cơ chế về bệnh sinh tăng huyết áp hiện nay.
Huyết áp phụ thuộc vào cung lợng tim và sức cản ngoại vị, cung lợng
tim thuộc vào nhịp tim và thể tích nhát bóp.
Sức cản mạch ngoại vi tăng lên khi tăng kích thích giao cảm, tăng hoạt
tính của các chất gây co mạch ở thận, tăng một số hocmon
Mọi nguyên nhân gây tăng cung lợng tim hoặc tăng sức cản ngoại vị
đều làm cho huyết áp động mạch tăng [
3], [8], [19] [21], [39], [58].
1.1.4.1. Vai trò của hệ thống Renin- Angiotensin- Aldosteron (RAA)
Hệ này đợc quan tâm nhiều từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX khi các nghiên
cứu phát hiện bên cạnh hệ RAA trong máu lu hành, còn có hệ RAA trong
các tổ chức, đặc biệt ở trong cơ tim và mạch máu. Renin đợc hoạt hoá
chuyển Angiotensinnogen thành angiotensin I (không hoạt tính) chất này
chuyển thành angiotensin II (có hoạt tính) dới sự xúc tác của enzym chuyển
angiotensin (ACE). Angiotensin II có tác dụng co mạch rất mạnh, đồng thời
có khả năng kích thích vỏ thợng thận tiết ra Aldosteron làm tăng tái hấp thu
6
nớc và natri, kích thích hệ giao cảm tăng tiết catecholamin, kích thích vùng
dới đồi - tuyến yên tiết ra arginin - vasopressin, chất này cũng làm cho co
mạch và tăng tái hấp thu nớc ở ống thận làm tăng sức cản ngoại vi và tăng
cung lợng tim [
7], [9], [12], [58].
Hệ RAA tham gia vào cơ chế tăng huyết áp đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Các chất trung gian
(Angiotensin III)
Hệ thống cạnh tiểu cầu thận
(và một số tổ chức khác)
RENIN
Tăng huyết áp
Angiotensinnogen
( globulin do gan sản xuất)
Angiotensin I
Angiotensin II
Kích thích vỏ thợng thận
tăng sản xuất Aldosteron
Co động mạch
Tăng sức cản động
mạch ngoại vi
Tăng tái hấp thu
muối và nớc
Tăng thể tích dịch
lu hành
Sơ đồ 1.1: Vai trò của RAA trong quá trình gây tăng huyết áp [
7].
7
1.1.4.2. Vai trò của hệ thần kinh.
Trên thực tế những nguyên nhân gây rối loạn hoạt động bình thờng của
vỏ não nh: sợ hãi, lo buồn, stress đều có thể gây tăng huyết áp.
Pavlov đã chứng minh rằng: Vỏ não là cơ quan kiểm soát điều hoà mọi
quá trình trong cơ thể nhờ hai quá trình cơ bản là hng phấn và ức chế. Nếu
hai quá trình này bị rối loại sẽ ảnh hởng rất lớn đến huyết áp.
Khoa học hiện đại đã chứng minh rằng khi hệ thần kinh giao cảm bị kích
thích (stress, hạ đờng máu, lạnh ) các xung động giao cảm sẽ đi tới mạch
máu làm co mạch, đồng thời xung động này tới tuỷ thợng thận làm tăng tiết
catecholamin. Catecholamin đợc tiết ra sẽ theo đờng máu đến tác dụng trực
tiếp lên mạch gây co mạch làm tăng huyết áp [
7], [9], [12].
1.1.4.3. Vai trò của Natri.
Trong điều kiện bình thờng, các hocmon và thận cùng phối hợp điều
hoà thải Natri cho cân bằng với việc nhập natri vào. Trong điều kiện ứ natri
hệ thống mạch có thể tăng nhạy cảm với angiotensin II và noradrenalin. Tế
bào cơ trơn tiểu động mạch ứ natri sẽ ảnh hởng độ thấm calci qua màng do
đó làm tăng khả năng co thắt tiểu động mạch. THA do ứ natri cũng có thể do
yếu tố di truyền [
7], [9], [12].
1.1.4.4. Vai trò của thành mạch:
Những biến đổi của động mạch và tiểu động mạch trong THA có thể là
nguyên nhân, cũng có thể là hậu quả của THA tác động qua lại khiến bệnh
THA trở thành mạn tính Khi tiểu động mạch dày sẽ xơ cứng mất sợi chun,
lắng đọng colagel và canxi cùng với sự rối loại chuyển hoá Lipid làm cho khả
năng đàn hồi của thành mạch bị mất, gây tăng sức cản của ngoại vi gây tăng
huyết áp. Nh vậy THA và xơ vữa mạch làm tăng sức cản ngoại vi và gây
THA, THA lại thúc đẩy nhanh quá trình xơ vữa động mạch. Khi điều chỉnh
8
đợc huyết áp thì xơ vữa động mạch cũng đợc cải thiện. Khi hai bệnh này
cùng xuất hiện sẽ làm tình trạng bệnh nhân thêm trầm trọng, gây nên những
biến chứng phức tạp, đặc biệt là tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, cơn
đau thắt ngực, đội tử do bệnh mạch vành [
13], [16], [17].
1.1.4.5. Vai trò của các yếu tố khác:
- Prostaglandin loại E và F của thận là những chất điều hoà huyết áp tự
nhiên do tác dụng giãn mạch làm giảm huyết áp. Mặt khác nó cũng làm tăng
sản xuất Renin, làm tăng angiotensin II gây co mạch làm THA. Do vậy rối
loạn Prostaglandin cũng gây THA.
ở ngời yếu tố di truyền cũng khá rõ, thờng đợc quy là cùng một gen,
cùng hoàn cảnh và cùng môi trờng sinh hoạt, tuy nhiên yếu tố di truyền vẫn
đợc xem là vấn đề phức tạp vì nó là rối loạn của nhiều gen, sự tơng tác của
nhiều gen với nhau, với môi trờng [
7], [12], [13].
1.1.5. Phân loại tăng huyết áp.
Ngời ta phân loại THA dựa vào nguyên nhân gây bệnh, giai đoạn bệnh,
chỉ số huyết áp và dựa vào thể bệnh.
1.1.5.1. Phân loại THA theo nguyên nhân gây bệnh.
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh phân THA thành 2 loại: [
7], [10], [33].
* Tăng huyết áp tiên phát, còn gọi là bệnh THA, khi không tìm thấy
nguyên nhân, loại này chiếm 90- 95% tổng số bệnh nhân, phần lớn THA ở
trung niên và ngời già thuộc loại này.
* Tăng huyết áp thứ phát hay THA triệu chứng, là tăng huyết áp tìm thấy
nguyên nhân chiếm khoảng 5%. Khám lâm sàng tỉ mỉ có thể phát hiện và
hớng tới nguyên nhân sau:
9
- Các bệnh về thận: Viêm cầu thận cấp và mạn, viêm đài bể thận, sỏi
thận, thận đa nang, hẹp động mạch thận.
- Nguyên nhân nội tiết: Cờng aldosteron nguyên phát- hội chứng conn,
u tuỷ thợng thận, hội chứng cushing, tăng calci máu, cờng tuyến giáp.
- Các nguyên nhân khác: Dùng thuốc (cocticoid kéo dài, thuốc tránh thai
kéo dài, thuốc nhỏ mũi, cocain, ergotamine, thuốc điều trị giảm miễn dịch )
do ăn uống (uống nhiều rợu, ăn nhiều muối, hút thuốc lá)
1.1.5.2. Phân loại theo giai đoạn bệnh.
Theo WHO/ ISH 1993 Cách phân chia bệnh THA theo giai đoạn căn cứ
vào mức độ nhẹ của các tổn thơng hay biến chứng mà bệnh gây ra cho các
phủ tạng (tim, não, thận, mắt) gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn I: Không có dấu hiệu khách quan và tổn thơng thực thể nào
ở các phủ tạng.
- Giai đoạn II: Có ít nhất 1 trong các biến chứng sau:
Dày thất trái (phát hiện trên lâm sàng, điện tim, X quang, siêu âm).
Hẹp lan rộng hay khu trú các động mạch võng mạc.
Protein niệu hoặc creatinin huyết tăng nhẹ.
Mảng vữa xơ những động mạch lớn (xác định bằng X quang, siêu âm).
- Giai đoạn III: Có ít nhất một trong các biến chứng sau:
Tim: cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim trái.
Não: Xuất huyết não (tiểu não hay thân não, bệnh não do tăng huyết áp).
Mắt: Xuất huyết võng mạc, xuất tiết võng mạc, phù gai thị.
Thận: Suy thận, creatinin máu tăng trên 2g/ dl.
Mạch máu: Phình mạch, viêm tắc động mạch chi.
10
1.1.5.3. Phân loại theo chỉ số huyết áp.
Bảng 1.1: Phân loại bệnh THA theo WHO/ ISH 1999 [62]
Xếp loại Huyết áp tâm thu
(mmHg)
Huyết áp tâm trơng
(mmHg)
Tối u < 120 < 80
Huyết áp bình thờng
HA bình thờng cao
< 130
130- 139
< 85
85- 89
Độ I: THA nhẹ
Nhóm phụ: THA giới hạn
Đội II: THA vừa
Đội III: THA nặng
THA tâm thu đơn độc
140- 159
140- 149
160- 179
180
140
90- 99
90- 94
100- 109
110
< 90
Năm 2003 JNC- VII đã phân độ theo chỉ số huyết áp theo bảng sau.
Bảng 1.2. Phân độ THA ở ngời lớn
18 tuổi (theo JNC- VII) [22], [58] [61].
Xếp loại Huyết áp tâm thu
(mmHg)
Huyết áp tâm trơng
(mmHg)
Huyết áp tối u < 120 < 80
Tiền THA 120- 139 80- 89
THA độ I 140- 159 90- 99
THA độ II
160 100
11
Cách phân loại này thay thể HA bình thờng cao bằng thể tiền tăng HA
mục đích nâng tầm quan trọng thể này cần có những biện pháp phòng ngừa
tích cực. Còn độ II thay bằng cả 2 độ II và III vì đến độ này đều có những biến
chứng đều cần phải có những biện pháp phòng và điều trị tích cực hơn.
1.1.6. Chẩn đoán tăng huyết áp:
Chẩn đoán tăng huyết áp chủ yếu dựa vào số đo huyết áp, phơng pháp
đo huyết áp nh sau:
Bệnh nhân nên ngồi ghế tựa lng, hoặc t thế nằm, cánh tay để trần, đặt
ngang tim. Ngời bệnh nên ngừng thuốc lá hoặc cà phê trớc đó 30 phút. Kích
thớc của bao cuốn phải thích hợp, túi hơi trong bao quấn phải bao đợc ít
nhất 80% vòng cánh tay. Dùng máy đo thuỷ ngân là tốt nhất, khi nghe tiếng
đập đầu tiên đó là huyết áp tâm thu, khi mất tiếng đập là huyết áp tâm
trơng. Trị số huyết áp đợc tính theo trung bình của >2 lần đo cách nhau 2
phút. Nếu 2 lần đo đầu tiên có số đo cách nhau >5mmHg nên đo thêm và
tính trung bình.
Cần chú ý một số yếu tố sau ở ngời cao tuổi: Tăng huyết áp giả tạo, tụt
huyết áp t thế đứng và khoảng trống huyết áp [
7], [10], [19], [59].
1.1.7. Điều trị tăng huyết áp.
Trên lâm sàng ngoài biện pháp điều trị không dùng thuốc nh giảm cân
nặng nếu thừa cân, hạn chế rợu bia, gia tăng hoạt động thể lực còn có phơng
pháp điều trị dùng thuốc đã thực hiện mà không đem lại hiệu quả. Các thuốc
điều trị THA đều can thiệp vào các khâu của huyết động, nhằm làm giảm
cung lợng tim hoặc giảm sức cản ngoại vi, hoặc cả hai khâu đó. Mục tiêu của
điều trị không phải là bình thờng hoá con số này mà tuỳ theo từng bệnh nhân
có thể thích ứng tốt với số huyết áp đó. Nhất là ngời cao tuổi không nên hạ
huyết áp quá 135/85mmHg. Một thuốc chống tăng huyết áp lý tởng phải có
12
hiệu quả khi dùng đơn độc hoặc khi kết hợp với thuốc khác. Có thể làm giảm
tỷ lệ biến chứng và tử vong, không có tác dụng nhiễm độc kéo dài, ít tác dụng
phụ và có thể sử dụng một lần trong ngày [
3], [7], [10], [11], [29], [62].
Các thuốc chống tăng huyết áp hiện nay:
1.1.7.1. Thuốc lợi tiểu.
Đây là thuốc đợc hiểu rõ và sử dụng từ lâu, tác dụng tốt trên cả huyết
áp tâm thu và tâm trơng cũng nh THA đơn độc. Các thuốc trong nhóm
này gồm:
- Lợi tiểu Thiazid: Benzthiazide (Aquatag, exna)
- Thuốc lợi tiểu thải kali. Điển hình là furosemide (Lasic)
- Lợi tiểu giữ kali các thuốc hay dùng nh: Spironolactone, Aminoride,
Triamterene.
1.1.7.2. Thuốc chẹn Beta giao cảm.
Tác dụng làm giảm tần số tim và cung lợng tim, tốt cho bệnh nhân trẻ,
bệnh nhân có đau thắt ngực, có tiền sử nhồi máu cơ tim, đau nửa đầu. Với các
thuốc điển hình sau: Acebutalol, esmolol, Atenolol, Timolol
1.1.7.3. Các thuốc ức chế men chuyển Angiotensin (ACE).
Đây là thuốc đợc sử dụng ngày càng nhiều, nhất là THA nhẹ và vừa, ở
bệnh nhân trẻ tuổi. Thuốc làm giảm huyết áp do làm giảm sức cản ngoại vi, ít
thay đổi cung lợng tim, nhịp tim cũng nh mức lọc cầu thận. Có thể dùng
phối hợp với thuốc chẹn beta hoặc đối kháng calci, lợi tiểu Thiazede. Thuốc
tiêu biểu là Captopril, Lisinopril, Ramipil.
1.1.7.4. Thuốc chẹn kênh calci.
Nhóm này thích hợp với bệnh nhân cao tuổi. Thuốc trực tiếp làm giãn
các tiểu động mạch do ức chế chọn lọc các dòng calci đi vào tế bào cơ trơn và
13
mạch máu nên làm giảm co cơ, chậm nhịp tim, giảm dẫn truyền, giảm huyết
áp với các thuốc sau: Nifedipine, Verapamil, Diltriazem.
1.1.7.5. Các thuốc đối kháng thụ thể alpha.
Thuốc tác dụng chẹn thụ thể Alpha sau sinap làm giãn mao mạch ngoại
vi dẫn đến giảm sức cản thành mạch và làm giảm huyết áp. Tác dụng phụ của
nó là làm hạ huyết áp t thế đứng, có thể làm ngất ở những bệnh nhân THA
nặng, gây mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, ngạt mũi
Nh vậy với nhiều loại thuốc huyết áp nêu trên, mỗi thuốc đều có u
nhợc điểm của nó, nhng thuốc chống tăng huyết áp lý tởng là thuốc có tác
dụng làm giãn cơ trơn thành mạch để làm giảm sức cản ngoại vi cơ quan đích,
duy trì cung lợng tim và dòng chảy tại chỗ, không làm tăng nhiều tần số,
mức co bóp và chuyển hoá của tế bào cơ tim và không làm tăng thể tích
tuần hoàn do phải thích nghi với con số huyết áp khi đứng thấp và giảm tới
máu thận.
Theo WHO và hội THA quốc tế năm 1999 thì mục tiêu và đờng lối điều
trị tăng huyết áp nh sau [62].
Mục tiêu:
Khắc phục các yếu tố nguy cơ, hạ huyết áp ngời trẻ trung niên, ngời
đái tháo đờng xuống dới 135/85 mmHg, hạ huyết áp tâm thu ở ngời cao
tuổi xuống <140mmHg HATT <90mmHg (huyết áp mục tiêu).
Đờng lối:
- Cho thuốc ngay nếu có yếu tố nguy cơ.
- Theo dõi huyết áp và các yếu tố nguy cơ nhiều tuần rồi mới dùng thuốc.
14
- Lựa chọn và áp dụng cho từng bệnh nhân sao cho phù hợp với tình trạng
sức khoẻ. Cố gắng sử dụng thuốc càng đơn giản càng dễ tìm mà vẫn hiệu quả
là tốt nhất.
- Điều trị liên tục và lâu dài không gián đoạn ngay cả khi đã đạt đợc trị
số huyết áp bình thờng, khi trị liệu đã có tác dụng thì không nên thay đổi
thuốc nếu không có tác dụng phụ gì đặc biệt của thuốc.
- Kết hợp điều trị thuốc với chế độ ăn uống sinh hoạt điều độ: không hút
thuốc lá, uống rợu bia, ăn nhạt, luyện tập thể dục (đi bộ nhanh, bơi ) giảm
yếu tố căng thẳng tâm lý.
Trớc đây việc điều trị THA dựa vào phác đồ bậc thang của WHO năm
1978 gồm có 4 bớc. Dựa trên kinh nghiệm đã tích luỹ đợc từ sau năm 1978
uỷ ban quốc gia cộng lực Hoa Kỳ (JNC- V, JNC- VI) phát hiện đánh giá và
điều trị THA (năm 1988 và 1992) đã đề nghị phác đồ mới có 5 bớc hợp lý
hơn. Đến tháng 7 năm 1998 JNC- VI đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của các
yếu tố nguy cơ, lợi ích của việc phân loại tăng huyết áp để hớng cho việc
điều trị thích hợp . Dựa trên kết quả cuối cùng của các thử nghiệm lâm sàng
đa trung tâm, JNC- VI khuyến cáo lựa chọn thuốc khởi đầu cho các bệnh nhân
nh sau:
+ Tăng huyết áp không có biến chứng chọn 1 trong 2 thuốc: Lợi tiểu và
chẹn beta.
+ Tăng huyết áp tâm thu đơn thuần (lớn tuổi): lợi tiểu thích hợp nhất và
Dyhydropyrydin có tác dụng chậm (Adalat LA ).
+ THA có suy tim: Chọn nhóm ức chế men chuyển và lợi tiểu.
+ THA và nhồi máu cơ tim: Chọn thuốc ức chế beta và ức chế men
chuyển hoá (khi giảm chức năng tâm thu).
15
+ THA và đái tháo đờng týp I với Protein niệu: thuốc ức chế men
chuyển hoá khi dùng thuốc điều trị THA cần phải chú ý đến sự tơng tác của
thuốc, cần chú ý tới các nguyên nhân đáp ứng điều trị không đầy đủ nh:
- Giả đề kháng ("THA áo trắng", "Giả THA ngời già").
- Bệnh nhân không tuân thủ điều trị.
- Do quá tải thể tích (chế độ ăn mặn, dùng lợi tiểu cha đầy đủ).
- Nguyên nhân do thuốc: Kết hợp thuốc không thích hợp, dùng thuốc thải
trừ nhanh quá, dùng một số thuốc gây tăng huyết áp nh (thuốc chống ngạt
mũi, thuốc gây chán ăn, thuốc tránh thai, thuốc chống viêm Steroid, cocain và
thuốc gây nghiện )
- Do sinh hoạt: hút thuốc lá, uống rợu, tăng cân
1.2. Tổng quan về tăng huyết áp theo y học cổ truyền.
1.2.1. Khái niệm về chứng huyễn vựng và mối quan hệ chứng huyễn vựng
với bệnh tăng huyết áp.
Trong y văn YHCT không có bệnh danh tăng huyết áp, nhng căn cứ vào
những biểu hiện lâm sàng có thể thấy bệnh này thuộc phạm vi chứng Huyễn
vựng, Đầu thống. Những năm gần đây nhiều nhà nghiên cứu tìm mối liên hệ
giữa các triệu chứng của bệnh THA với các biểu hiện lâm sàng của chứng
huyễn vựng có nhiều nét tơng đồng. Khi điều trị bệnh tăng huyết áp theo
biện chứng luận trị chứng huyễn vựng thì đồng thời cũng làm giảm đợc các
chỉ số huyết áp trên lâm sàng.
Huyễn vựng là một thuật ngữ của YHCT để mô tả một tình trạng bệnh lý
trên lâm sàng biểu hiện bằng các triệu chứng chủ yếu: Hoa mắt, chóng mặt,
váng đầu (trong đó Huyễn là một từ để chỉ tình trạng hoa mắt, chóng mặt,
Vựng là tình trạng váng đầu), hai triệu chứng này trên lâm sàng thờng hay
kết hợp với nhau [
6], [35], [50], [52], [54].
16
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh của chứng huyễn vựng theo YHCT.
Theo các y văn kinh điển (Tố Vấn- Chí chân yếu đại luận) cho rằng:
chứng huyễn vựng do can phong nội động phát sinh ra. Trong Hà Giang lục
th cho chứng này do phong hoả tạo thành. Trong sách Đan khê tâm pháp nói:
"Không có đàm thì không thành huyễn, không có hoả thì không thành vựng".
Trong cảnh nhạc toàn th lại viết: "Vô h bất năng tác huyễn"- Huyễn
vựng là do thể trạng cơ thể suy nhợc mà tạo thành.
Qua các y văn của các thời đại đã nêu trên ta thấy rằng: Chứng huyễn
vựng do các tạng can, thận, tâm và tỳ mất điều hoà cùng các yếu tố đàm thấp
gây nên [
6], [35], [54].
Theo quan niệm của YHCT có 4 nguyên nhân gây huyễn vựng đó là:
1.2.2.1. Can dơng thợng kháng (Âm h dơng xung).
Can bao gồm có can âm và can dơng hay can khí và can huyết. Trong
điều kiện bình thờng can âm và can dơng cân bằng nhau, bất kỳ lý do nào
làm mất sự cân bằng này làm cho can dơng vợng lên đều gây ra chứng
huyễn vựng. Can âm h có thể gặp ở ngời bẩm sinh có yếu tố dơng mạnh,
can dơng dễ thăng lên trên mà phát thành huyễn vựng hoặc do ngời bệnh có
quá trình căng thẳng về mặt tâm thần (do tức giận hay uất ức kéo dài) làm rối
loạn tình chí làm khí uất hoá hoả gây tổn thơng đến can âm, phần âm bị tiêu
hao đi và phần dơng của can bị thăng động lên tạo huyễn vựng hoặc do thận
âm thơng tổn không nuôi dỡng can mộc, can âm không đủ can dơng thăng
động mà gây ra huyễn vựng.
1.2.1.2. Do đàm trọc tắc trở ở bên trong (Đàm thấp):
Thờng gặp ở ngời có thể trạng béo phì do ăn nhiều đồ béo ngọt trong
thời gian dài làm tổn thơng đến tỳ vị, làm rối loạn đến chức năng kiện vận
17
của tỳ vị tạo nên đàm thấp, làm cho thanh dơng bất thăng và trọc âm bất
giáng mà gây ra huyễn vựng.
1.2.1.3. Do thận tinh bất túc (Can thận âm h):
Thận gồm hai phần thận âm và thận dơng hay thận thuỷ và thận hoả,
thận tinh và thận khí. Khi thuỷ hoả mất cân bằng, hoả thời vợng lên, thận âm
bất túc không giao hoà đợc với tâm hoả, hoả của thận cùng hoả của tâm kết
hợp mà gây bệnh. Sách Nội kinh viết "Thận sinh tinh, tinh sinh tuỷ, tuỷ sinh
não, mà não lại là bể của tủy", "mọi chứng choáng váng chao đảo đều thuộc
can mộc, thận h thì nặng đầu, tuỷ thiếu thì ù tai". Do vậy ngời khi bẩm tố
tiên thiên không đầy đủ hoặc lao thơng quá độ làm tiêu hao thận tinh nên
tinh không thể thợng xung lên não mà não là bể của tuỷ, bể tuỷ không đầy đủ
gây ra chứng huyễn vựng.
1.2.1.4. Khí huyết bị tổn thơng (Tâm tỳ h):
Thờng gặp ở những ngời mắc bệnh lâu ngày làm tổn thơng khí hoặc
huyết kéo dài hoặc cha kịp hồi phục hoặc do tỳ vị h nhợc làm mất khả
năng sinh hoá làm cho khí huyết bị tổn thơng. Khí h làm cho chất thanh
không thăng đợc, chất trọc không giáng, huyết h làm não kém đợc nuôi
dỡng mà gây ra huyễn vựng hoặc huyết h làm cho sự lu thông khí huyết bị
ngừng trệ. Huyết tắc lại lâu ngày hoá hoả gây huyễn vựng.
Sách tỳ vị luận của Lý Đông Viên nói: "Tuổi 40 trở lên, nguyên khí đã
suy và do lo nghĩ phiền uất càng hại đến nguyên khí, vì thế mà dễ phát bệnh
thành huyễn vựng".
Hải Thợng Lãn Ông cho rằng: "Âm huyết của hậu thiên h thì hoả
động lên, chân thủy của tiên thiên suy thì hoả bốc lên mà gây thành chứng
huyễn vựng".