Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài thuyết trình: Kiểm toán tiền kiểm toán cho Công ty cổ phần sữa Vinamilk.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 46 trang )


NHÓM 1
NHÓM 1


DANH SÁCH NHÓM:

Lê Thị Hoàng Yến 3083385

Nguyễn Thị Bé Sáu 3083524

Lê Phương Thúy 3084154

Lê Kim Tường Hoanh 4085207

Phạm Thị Yến Ngân 4085756

Huỳnh Thị Thanh Nga 4093783


THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
ĐÁNH GIÁ
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ


GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam


Tên viết tắt: VINAMILK

Mã chứng khoán: VNM

Tên tiếng anh: Vietnam Dairy Products Joint
Stock Company

Trụ sở: 36 - 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, Tp Hồ
Chí Minh


GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
Chế độ kế toán hiện hành

Tập đoàn áp dụng Chế độ Kế toán Doanh nghiệp
Việt Nam theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban
hành ngày 20/03/2006 và Thông tư 244/2009/TT-
BTC ban hành ngày 31/12/2009

Niên độ kế toán: niên độ kế toán của công ty từ
ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là
đồng Việt Nam.


GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
Chế độ kế toán hiện hành


Hình thức kế toán: sử dụng hình thức kế toán
trên máy vi tính.

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
Phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp tính giá xuất kho: phương
pháp bình quân gia quyền

Phương pháp khấu hao: khấu hao theo
phương pháp đường thẳng


CƠ CẤU TỔ CHỨC


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn
vị

Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát

Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm
soát

Đánh giá lại rủi ro kiểm soát


Xác định mức trọng yếu cho tổng thể báo
cáo tài chính và cho từng khoản mục


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Bảng câu hỏi:
QUY ƯỚC
+ 1 câu trả lời “Có” = 1 điểm
+ 1 câu trả lời “Không” = 0 điểm
ĐÁNH GIÁ:
Tổng số câu hỏi: 22 câu
Câu trả lời Điểm Tỷ lệ %
Có 21 95.5%
Không 1 4.5%


Lưu đồ thu tiền mặt


Lưu đồ chi tiền mặt


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
2. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG

KIỂM SOÁT NỘI BỘ
3. Thiết kế và thực hiện
các thử nghiệm kiểm soát
Rủi ro tiềm tàng Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát
1. Tiền mặt có thể
bị sử dụng sai
mục đích hoặc
mất cắp (Hiện
hữu)
- Quy định hàng ngày thủ
quỹ cần ghi chép thu, chi
tiền mặt vào sổ quỹ.
- Các nghiệp vụ thu, chi
phải có phiếu thu, phiếu
chi đã được xét duyệt của
cấp có thẩm quyền.
- Thủ tục hạn chế tiếp cận
tiền và phải có nơi cất
giữ tiền an toàn.
- Kiểm tra chứng từ liên
quan đến thu chi tiền
mặt.
- Quan sát chứng từ có đầy
đủ thông tin và chữ ký
xét duyệt của cấp thẩm
quyền.
- Quan sát nơi cất giữ tiền,
số lượng nhân viên nắm
giữ tiền.



ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
3. Thiết kế và thực hiện
các thử nghiệm kiểm soát
Rủi ro tiềm tàng Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát
2. Tiền mặt có thể
bị biển thủ,
chiếm dụng,
tham ô (Hiện
hữu)
- Thanh toán bằng
chuyển khoản đối với
khoản tiền trên hai
mươi triệu.
- Hàng ngày, đối chiếu
số dư trên sổ cái với
sổ quỹ tiền mặt.
- Cuối mỗi ngày kiểm kê
quỹ tiền mặt, lập bảng
kê thu tiền và nộp số
tiền thu được vào quỹ
hoặc ngân hàng.
- Kiểm tra các khoản chi
bằng tiền mặt có khoản
nào trên hai mươi triệu
đồng không?
- Quan sát việc đối
chiếu sổ cái và sổ tiền
mặt

Kiểm tra biên bản kiểm
kê quỹ và bản kê thu
tiền


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
3. Thiết kế và thực hiện
các thử nghiệm kiểm soát
Rủi ro tiềm tàng Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát
3. Một chứng từ
có thể thanh
toán nhiều lần
(Hiện hữu và
phát sinh)
- Ngay khi phát hành
séc phải đóng dấu “Đã
thanh toán” trên chứng
từ thanh toán và các
chứng từ khác liên
quan.
-Quan sát việc đóng dấu
các chứng từ và/hoặc
lấy mẫu kiểm tra các
chứng từ thanh toán để
xem có đóng dấu “Đã
thanh toán” không


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG

KIỂM SOÁT NỘI BỘ
3. Thiết kế và thực hiện
các thử nghiệm kiểm soát
Rủi ro tiềm tàng Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát
4. Việc chi quỹ có
thể không được
phê chuẩn (Hiện
hữu và phát sinh)
- Phải xét duyệt các chứng
từ thanh toán trên cơ sở
đối chiếu với các chứng
từ khác (hóa đơn của
người bán, báo cáo nhận
hàng, đơn đặt hàng đã
được xét duyệt) cho mỗi
nghiệp vụ chi quỹ.
- Nhà quản lý được ủy
quyền mới được ký séc.
- Không kiêm nhiệm giữa
người xét duyệt chứng từ
thanh toán với người ký
séc.
- Chọn mẫu các nghiệp vụ chi
quỹ để kiểm tra việc xét duyệt
các chứng từ thanh toán có
được thực hiện không vá đối
chiếu với những chứng từ khác
cho mỗi khoản chi quỹ
- Quan sát chữ ký trên séc xem
có phải của người được ủy

quyền không?
- Quan sát sự phân chia nhiệm
vụ.


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
3. Thiết kế và thực hiện
các thử nghiệm kiểm soát
Rủi ro tiềm tàng Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát
5. Séc phát hành
có thể bị sai
về số tiền
(Đánh giá,
chính xác)
- Trước khi ký, người
ký séc phải kểm tra
sự phù hợp của nội
dung trên séc và
chứng từ thanh toán.
- Quan sát lại việc kiểm
tra của người ký séc
và/hoặc thực hiện lại việc
kiểm tra.


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
3. Thiết kế và thực hiện
các thử nghiệm kiểm soát

Rủi ro tiềm tàng Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát
6. Một ngiệp vụ chi
tiền có thể không
được ghi sổ (Đầy
đủ) hoặc có thể đã
ghi sổ sai số tiền
(Đánh giá, chính
xác)
- Mọi nghiệp vụ chi tiền đều phải
thanh toán bằng séc
- Tất cả các séc đều phải được
đánh số thứ tự liên tục trước
khi sử dụng và quản lý chặt
chẽ.
- Những séc chưa sử dụng phải
cất giữ ở nơi an toàn.
- Hằng ngày, một nhân viên
kiểm tra độc lập tổng số séc
phát hành với việc ghi chép
vào sổ nhật ký chi quỹ.
- Định kỳ chỉnh hợp lại tiền gửi
ngân hàng.
- Phỏng vấn về phương pháp chi
quỹ.
- Kiểm tra việc sử dụng và quản lý
các séc đã dánh số thứ tự liên tục
trước và/hoặc kiểm tra lướt qua
những số séc tiếp theo trong sổ séc
hoặc trong sổ nhật ký chi quỹ.
- Quan sát việc cất giữ và nơi cất

giữ các séc chưa sử dụng
- Quan sát việc thực hiện kiểm tra
độc lập và/hoặc thực hiện lại việc
kiểm tra độc lập.
- Quan sát việc thực hiện chỉnh hợp
tiền gửi ngân hàng và kiểm tra việc
chỉnh hơp.


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
4. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
Tỷ lệch sai lệch thực tế là:
(1/21)*100% = 4.7%
MỨC ĐỘ TIN CẬY DỰ KIẾN VÀO
THỦ TỤC KIỂM SOÁT
MỨC ĐỘ SAI LỆCH CÓ THỂ BỎ QUA
Cao
Trung bình
Thấp
Không tin cậy
2% - 7%
6% - 12%
11% - 20%
Không kiểm tra
RRKS sơ bộ Mức độ tin cậy
dự kiến vào thủ
tục kiểm soát
Tỷ lệ sai phạm
thực tế

Tỷ lệ sai lệch
có thể bỏ qua
30% (thấp) Cao 4.7% 2% - 7%


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
4. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát

Đánh giá lại rủi ro kiểm soát: CR = 25%

Đánh giá lại rủi ro phát hiện:
DR = AR : (CR x IR)= 25%


ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
5. Xác định mức trọng yếu
Đơn vị tính: VND
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN
Lợi nhuận trước thuế 4.932.509.403.953
PM = 5% Lợi nhuận trước thuế 246.625.470.197
TE = 50% PM 123.312.735.098
TE = 10% số dư cuối kỳ của tài
khoản tiền
77.143.590.185


THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
BIỂU CHỈ ĐẠO

Số
TK
Tên TK
Số liệu chưa kiểm toán
31/12/2011
Điều chỉnh
Số liệu đã kiểm toán
31/12/2011
Số liệu đã kiểm toán
31/12/2010
111
Tiền mặt
VND
545.856.573 545.856.573 485.789.369
USD
0 0 0
Cộng
545.856.573 545.856.573 485.789.369
112
TGNH
VND
146.952.023.416 146.952.023.416 206.640.092.047
USD
582.961.667.350 582.961.667.350 24.675.172.331
EUR
40.976.354.510 40.976.354.510 27.581.759
Cộng 770.890.045.276 770.890.045.276 231.342.846.137
Tổng cộng
771.435.901.849 771.435.901.849 234.843.207.079
T/B BS PY



THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
BẢNG TỔNG HỢP LỖI
Số giấy
tham chiếu
Diễn giải Báo cáo KQHĐKD BCĐKT
NỢ CÓ NỢ CÓ
Kết quả: Không có lỗi


THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
THIẾT KẾ CÁC THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
TRÌNH TỰ KIỂM
TOÁN
MỤC TIÊU KIỂM TOÁN VIÊN
SỐ GIẤY THAM
CHIẾU
THỦ TỤC PHÂN TÍCH
So sánh số dư
tiền và các
khoản tương
đương tiền
năm nay so với
năm trước. Giải
thích những
biến động bất
thường.
Hiện hữu,
đầy đủ và

đánh giá
Yến C4


THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
THIẾT KẾ CÁC THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN MỤC TIÊU
KIỂM TOÁN
VIÊN
SỐ GIẤY
THAM
CHIẾU
THỬ NGHIỆM CHI TIẾT
1. Đối chiếu về số dư đầu
kỳ. Tổng số phát sinh trong
kỳ. Số dư cuối kỳ của tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng giữa
sổ cái, sổ chi tiết và các
chứng từ có liên quan.
Ghi
chép
chính
xác
Nga C5

×