Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.9 KB, 5 trang )

CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC
HAI

I. Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp cho HS
- Hiểu được ĐN căn bậc hai của số phức;
- Biết cách đưa việc tìm căn bậc hai của số phức về việc giải một hệ phương trình hai ẩn
thực;
- Biết cách giải một phương trình bậc hai.
+ Về kỹ năng: Giúp cho HS
- Tìm được căn bậc hai của số phức;
- Giải được PTB2 với hệ số phức;
+ Về tư duy và thái độ:
- Có tư duy logic;
- Có tính độc lập và hợp tác trong giờ học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: giáo án; SGK;
HS: SGK.
III. Phương pháp: Sử dụng lồng ghép các phương pháp một cách linh hoạt trong bài dạy như:
gợi mở vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, ; trong đó gợi mở vấn đề giữ vai trò chủ đạo trong giờ
học.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức lớp học:1ph
2. Kiểm tra bài cũ:(7ph)
Câu hỏi: Trình bày các định nghĩa: Số phức, hai số phức bằng nhau, số phức liên hợp.
Bài tập: Tính
2
z
với
iz
2


3
2
1


3. Bài mới: Các em đã được học căn bậc hai của số thực a dương. Hôm nay chúng ta đi
tìm hiểu ĐN căn bậc hai của số phức và những ứng dụng của nó.
Hoạt động 1 :
TG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


15
/














+ GV: Đọc ĐN căn bậc hai

của số phức.
+ Dựa vào ĐN, hãy tìm
căn bậc hai của số thực w
với w bằng 0; 9; -4.
+ GV cho HS nhận xét các
VD trên và từ đó khái quát
hoá cho số thực 0

w .
+ GV cần định hướng HS
để giải quyết vấn đề trên.
* Với
0


aw
Xét phương
trình
0
2
 az
.




+ Hs nghe đọc ĐN, đọc lại ĐN ,
tiếp thu và ghi nhớ.
+ Căn bậc hai của 0 là 0;
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3;

Căn bậc hai của -4 là 2i và -2i;
+ HS thảo luận theo từng bàn,
nhóm.Từ đó khái quát hoá cho
trường hợp số thực 0

w .


* Với số thực
0


aw
.ta có
azaz
azazaz


;
0))((0
2

Như vậy z có hai căn bậc hai là
aa ;

1. Căn bậc hai của
số phức:
ĐN: (SGK tr192)








a) Trường hợp w là
số thực:




* Với
0


aw
. Hãy xét
phương trình
0
2
 az
.


+ GV nhận xét đánh giá
chung và ghi bảng.
+ GV: Cho HS nhận xét
VD1

+ GV: Đối với trường hợp

w là số phức thì sao? Việc
tìm că bậc hai của nó như
thế nào?
* Với số thực
0


aw
.ta có
iaziaz
iaziazaz


;
0))((0
2


Như vậy z có hai căn bậc hai là
iaia  ;

+ HS đọc Vd và sau đó trả lời.

+ HS nhận thức vấn đề cần nghiên
cứu.












Hoạt động 2: Tìm hiểu căn bậc hai của số phức )0;,(;




bRbabiaw
TG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng



12
/








+ GV: giả sử
yi

x
z


trong đó x, y là số
thực.
+ GV: z là căn bậc hai của
w khi nào? Hày tìm mối
liên hệ giữa x;y với a;b.

+ Như vậy, theo ĐN mỗi
cặp (x;y) nghiệm đúng của
HPT (*) cho ta một căn
bậc hai x+yi của số phức
biaw


.
GV: Nhận xét , chỉnh sửa,
kết luận vấn đề và ghi
bảng.


+ z là căn bậc hai của w khi và chỉ
khi







bxy
a
yx
biayixwz
2
)(
22
22

+ HS hiểu cách tìm căn bậc hai của
số phức sau khi GV đã kết luận và
ghi bảng.
a) Trường hợp w là
số phức
với
0
;,(;




bRbabiaw



Hoạt động 3: Xét VD 2 và phần ghi nhớ
TG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng





19
/















+ GV: gọi 1 HS nhắc lại
cách tìm căn bậc hai của số
phức
+ GV: gọi 1HS làm VD2
SGK
+ GV: Cho HS nhận xét bài
làm trên bảng ; sau đó kết
luận.







+ GV: Cho HS đọc VD2
câu b tr193


+ GV: Cho HS thảo luận
nhóm bài 17 SGK tr195 và
sau đó kết luận bài toán.
+ GV ghi phần tổng quát ở
SGK tr194
+ Hs nghiên cứu VD và làm theo
định hướng của GV.
+ Gọi
yi
x
z


là căn bậc hai của
số phức iw 125



khi đó ta có:









x
y
x
iyix
6
2
125)(
2

Hệ có hai nghiệm (2;3), (-2;-3)
Vậy , hệ có hai căn bậc hai của -
5+12i là 2+3i và -2-3i
+ Hs đọc sách
VD2: SKG tr193
a) Tìm căn bậc hai
của số phức w = -
5+12i









b) Tìm căn bậc hai
của số i.
V. Củng cố bài học:2ph
- GV nhắc lại cách tìm căn bậc hai của số phức.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài 17;18 sgk tr195,196
- Đọc phần 2 của bài này.



CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
( tiết 2)


Hoạt động 1 :Nghiên cứu cách giải PTB2
TG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng





15
/







+ GV: Cho HS nghiên cứu
cách giải PTB2 ẩn phức ở
SGK

+ GV: PTB2 ẩn phức có
nghiện khi nào?



+ GV: nhận xét các cách trả
lời của HS . Từ đó kết luận
chung và ghi bảng.
+ HS nhận nhiệm vụ và làm
việc theo định hướng của
GV.

+ PTB2 ẩn phức luôn có hai
nghiệm (có thể trùng nhau)
2. Phương trình bậc
hai:
(SGK tr193)






Hoạt động 2 :Rèn luyện kỹ năng giải PTB2
TG


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng



10
/













+ GV: Cho 1 HS nêu lại các
bước giải PTB2

+ Áp dụng các bước giải
này, hãy GPT:

+ Lập biệt thức delta

+ Hãy viết công thức nghiệm


+ GV nhận xét chỉnh sửa


+ GV: Cho HS tìm hiểu
VD3b
+ HS trả lời.





+ 3





+
2
31
;
2
31 i
z
i
z






VD3:
a). GPT: 01
2
 zz











b) GPT:
02)2(
2
 iziz

Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS xét H2 ở SGK
TG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng






12
/











+ GV: Tính


+ Tìm số liên hợp của a+bi
+ Nếu 0


thì Pt có nghiệm
như thế nào?
+ Hãy tìm

21
; zz .

+ Nếu 0



thì PT có nghiệm
thế nào?



+ Nếu 0





+ GV: Kết luận chung

+ GV: Ta đã biết PTB2
0
2
 CBzAz
có hai nghiệm
phức . Từ đó khái quát hóa
cho phương tình
+ ACB 4
2

+ a-bi
+
A
B
z
A
B

z
2
;
2
21





+
2211
; zzzz 


+
A
iB
z
A
iB
z
2
;
2
21





HS sử dụng số liên hợp

đpcm

+
A
B
zz
2
21






+ Tiếp thu và chấp nhận kết
quả này.
VD4: Cho PT
0
2
 CBzAz . Với
A,B,C là các số thực
và A khác 0. Chứng
mnh rằng 
0
z C là 1
nghiệm của PT thì
0
z cũng là 1 nghiệm

của phương trình.
0
1
10


n
nn
AzAzA


 CỦNG CỐ BÀI HỌC:8ph
a) Về kiến thức: Nắm cách tìm căn bậc hai của số phức và các tiến hành giải PTB2
b) Dặn dò:
- Học thuộc ĐN, Đlí
- Giải Bt SGK
- Giải thêm các bài tập:Giải PT

042
08
24
3


zz
z


×