Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Nghiên cứu và đánh giá thực trạng tình hình công tác hạch toán quản lý môi trường trong điều kiện Việt Nam hiện nay, thực tế nhà máy nhiệt điện tại Quảng Ninh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.63 KB, 118 trang )

Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

Bìa chính
Bìa phụ
Mục lục
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
ATLĐ
BVMT
BHLĐ
CHLB Đức
CBCNV
EPA
ESP
ECA
EMA
FGD
FCA
HTTT
IFAC
MEMA
MT
PEMA
PCCC
QLMT
TCVN
TCA
UNDSD

An tồn lao động


Bảo vệ mơi trường
Bảo hộ lao động
Cộng Hịa Liên Bang Đức
Cán bộ cơng nhân viên
Cơ quan môi trường của Mỹ
Khử bụi tro
(Environmental Cost Accounting) Hạch tốn chi phí mơi trường
(Environmental Management Accounting)Hạch tốn quản lý môi trường
Khử lưu huỳnh (khử bụi SO2)
(Full Cost Accounting) Hạch tốn chi phí đầy đủ
Hạch tốn truyền thống
Liên đồn kế tốn quốc tế
Hạch tốn quản lý mơi trường tiền tệ
Mơi trường
Hạch tốn quản lý mơi trường phi tiền tệ
Phịng cháy chữa cháy
Quản lý mơi trường
Tiêu chuẩn Việt Nam
(Total Cost Accounting) Hạch tốn chi phí tồn bộ
Cơ quan phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc

1


Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

M ỤC L ỤC
Bìa chính.................................................................................................. 1

Bìa phụ..................................................................................................... 1
Mục lục.................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
Nội dung bố cục của đề tài được trình bày như sau:...........................2

Chương 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN HẠCH TỐN QUẢN LÝ MƠI
TRƯỜNG................................................................................................ 4
1.1 GIỚI THIỆU VỀ HẠCH TỐN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG..........4
Các khái niệm liên quan đến hạch tốn quản lý mơi trường..............4
1.1.1.2 Hạch tốn quản lý (MA)..........................................................4
1.1.1.3 Hạch tốn mơi trường (EA)........................................................7
1.1.1.4 Hạch tốn quản lý mơi trường (EMA)......................................9
1.1.2. Các khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm......12
1.1.3. Vì sao phải hạch tốn quản lý môi trường................................13
1.1.3.1. EMA khắc phục nhược điểm của hệ thống hạch tốn truyền
thống..................................................................................................13
- Khơng tách biệt rõ khía cạnh môi trường.......................................13
- Không cung cấp thông tin về thiệt hại mơi trường.........................14
1.1.3.2. Lợi ích của hạch tốn quản lý mơi trường...........................15
- Tiết kiệm chi phí tài chính cho doanh nghiệp.................................15
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.........................16
- Làm hài lòng và củng cố lòng tin đối với các bên liên quan..........16
- Tạo ra những lợi thế có tính chiến lược.........................................17
- Trong hệ thống HTTT các thông tin về chi phí mơi trường thường
bị ẩn đi trong tài khoản chi phí chung..............................................17
1


Luận văn tốt nghiệp


ĐH KTQD

1.2. NỘI DUNG CỦA HẠCH TOÁN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG.......17
1.2.1 Hạch tốn quản lý mơi trường tiền tệ (MEMA)........................18
1.2.2 Hạch tốn quản lý mơi trường phi tiền tệ (PEMA)..................18
1.3. CÁC BƯỚC HẠCH TỐN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG..............21
1.3.1. Đạt được sự xác nhận và cam kết của cấp quản lý cao nhất...21
1.3.2. Thành lập nhóm thực hiện.........................................................21
1.3.3. Xác định quy mô, giới hạn của hệ thống đề xuất.....................22
1.3.4. Thu thập tồn bộ thơng tin tài chính và vật chất.....................22
1.3.5. Nhận dạng các chi phí mơi trường............................................22
1.3.6. Xác định các doanh thu tiềm năng bất kì hay các cơ hội cắt
giảm chi phí............................................................................................24
- Tiền trợ cấp, tiền thưởng................................................................24
- Các khoản khác...............................................................................24
1.3.7. Đánh giá các chi phí và doanh thu được xử lý như thế nào
trong các hệ thống hạch toán hiện hành.............................................25
1.3.8. Xây dựng các giải pháp...............................................................26
1.3.9. Đánh giá các giải pháp, đề xuất thay đổi hệ thống và thực hiện
.................................................................................................................27
1.3.10. Theo dõi kết quả........................................................................27
1.4 NHỮNG ỨNG DỤNG HẠCH TỐN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
THỰC TẾ...................................................................................................27
1.4.1. Thế giới.........................................................................................27
1.4.2. Vi?t Nam......................................................................................33
1.4.2.1 Trang trại nuôi tôm tại cà mau.............................................34
1.4.2.2 Doanh nghiệp chế biến thực phẩm tại Huế...........................34
1.4.2.3 Nhà máy sản xuất Bia ở Phú n..........................................35


Chương 2: HẠCH TỐN CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG.............................36
2


Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

.................................................................................................................37
2.2 Nguyên tắc xác định các chi phí mơi trường....................................37
2.3 Các dạng chi phí mơi trường..............................................................41
Phân tích chi tiết như sau:................................................................42
2.3.1 Chi phí loại 1: Chi phí xử lý chất thải......................................42
Các chi phí liên quan đến việc xử lý chất thải bao gồm:..................42
- Khấu hao các thiết bị có liên quan.................................................42
- Các khoản tiền phạt và bồi thường thiệt hại...................................43
- Đảm bảo nghĩa vụ pháp lý về mơi trường......................................44
- Dự phịng chi phí làm sạch, chi phí cải tạo khơi phục địa điểm.....44
2.3.2 Chi phí loại 2: Chi phí quản lý giảm thiểu và quản lý mơi
trường................................................................................................44
- Các dịch vụ bên ngồi đối với quản lý môi trường........................44
- Nhân lực đối với hoạt động quản lý mơi trường nói chung............44
- Nghiên cứu và phát triển.................................................................45
- Chi phí ngoại lệ đối với cơng nghệ sạch hơn.................................45
- Chi phí quản lý mơi trường khác....................................................45
2.3.3 Chi phí loại 3: Chi phí phân bổ cho bán sản phẩm và chất thải
...........................................................................................................45
2.3.4 Chi phí loại 4: Chi phí tái chế..................................................46

Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN.....................47

NG BÍ............................................................................................... 47
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN NG BÍ..47
3.1.1 Vài nét về quá trình phát triển của nhà máy.............................47
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy...........................................48
Nhà máy nhiệt điện Uông Bí sau 31 năm đổi mới đã đóng góp mạnh
mẽ cho sự phát triển của toàn nền kinh tế cũng như địa phương:....48
3


Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

3.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy trong những năm
gần đây...................................................................................................49
3.1.4. Định hướng hoạt động trong tương lai......................................50
- Về kinh tế:............................................................................................50
- Về vấn đề mơi trường:........................................................................51
3.2. PHÂN TÍCH CHU TRÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN VÀ CHẤT THẢI
CỦA NHÀ MÁY........................................................................................51
3.2.1. Đặc điểm của ngành điện............................................................51
Sản phẩm................................................................................................51
Nguyên liệu sử dụng..............................................................................52
Thị trường..............................................................................................53
3.2.2 Chu trình sản xuất điện...............................................................53
3.2.2.1. Sơ đồ chu trình sản xuất điện và chất thải...........................53
3.2.2.2 Phân tích chu trình sản xuất điện và chất thải......................56
Chu trình cung cấp nguyên nhiên liệu..............................................56
(p.Kĩ Thuật).......................................................................................56
(p.Kĩ Thuật).......................................................................................57

- Quy trình cấp dầu FO:....................................................................58
- Hệ thống thổi khơng khí:................................................................58
3.2.3. Chu trình nhiệt............................................................................59
Có thể phân tích như sau:.................................................................59
3.2.4. Chu trình xử lý chất thải............................................................60
Hệ thống xử lý nước thải:..................................................................60
-Hệ thống thải tro xỉ:.........................................................................62
-Hệ thống cấp nước:..........................................................................63
Hệ thống xử lý khí thải:.....................................................................64
3.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY...........................65

4


Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

3.3.1 Các chất thải chính của nhà máy:..............................................65
3.3.2 Các nguồn chất thải và phát sinh ô nhiễm.................................65
3.3.2.1 Khí thải..................................................................................65
3.3.2.2 Nước thải...............................................................................66
3.3.2.3 Tiếng ồn.................................................................................67
3.3.2.4 Nhiệt độ.................................................................................67
3.3.2.5 Độ rung.................................................................................68
3.3.2..6 Chất thải rắn........................................................................68
3.3.3 Tác động đến môi trường và sức khỏe của con người..............68
3.3.3.1 Mơi trường khơng khí............................................................68
3.3.3.2.Mơi trường nước...................................................................69
3.3.3.3. Chất thải rắn........................................................................69

3.3.3.4. Ơ nhiễm nhiệt.......................................................................69
3.3.3.5. Tiếng ồn................................................................................70
3.3.3.6. Tình hình sức khỏe của người lao động...............................70
Nhận xét:................................................................................................70
3.4. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY.......71
3.4.1 Hiện trạng quản lý khí thải.........................................................71
Nhà máy đã thực hiện những biện pháp giúp giảm thiểu ơ nhiễm
khơng khí như:...................................................................................71
3.4.2 Hiện trạng quản lý nước thải......................................................72
3.4.3.Hiện trạng quản lý ô nhiễm nhiệt...............................................72
3.4.4. Quản lý chất thải rắn:.................................................................73
3.4.5. Quản lý ô nhiễm tiếng ồn............................................................73
3.4.6 Quản lý ô nhiễm hệ sinh thái và sức khỏe người lao động.......74
Ngồi ra, nhà máy cịn tiến hành thực hiện nhiều biện pháp ví dụ
như:...................................................................................................74

5


Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

Sản xuất sạch hơn:................................................................................75
Ghi chú: khoảng cách (1), (2)là khoảng cách từ tâm ống khói đến
nhà máy tương ứng khi xây dựng lò than phun, lò tầng sôi..............76
So sánh và kết luận:..............................................................................77
Theo báo cáo hiện trạng môi trường do Viện bảo hộ lao động lập
tháng 4/1997 đã được bộ KHCN và mơi trường phê duyệt thì khi đó
các vấn đề mơi trường của nhà máy ơ nhiễm nặng, cụ thể là:.........77

Mơi trường khơng khí:......................................................................77
Tiếng ồn:...........................................................................................77
Nước thải:..........................................................................................77
Theo kết quả quan trắc gần đây nhất vào tháng 11/2007 của trung
tâm phân tích FPD có một số kết luận như sau:...............................77
Rút ra kết luận:.....................................................................................79

Chương 4: ÁP DỤNG HẠCH TOÁN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CHO
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN NG BÍ....................................................80
4.1.2.2 Tính tốn giá thành của 1Kwh điện......................................81
Danh mục các chi phí mơi trường theo ước tính của nhà máy năm
2006...................................................................................................84
XÁC ĐỊNH CÁC CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG THEO EMA..................85
4.2.1 Chi phí loại 1: chi phí xử lý chất thải và chất phát thải............85
Khấu hao các thiết bị có liên quan đến môi trường:.........................85
Bảo dưỡng và vận hành nguyên liệu và các dịch vụ..........................85
Tiền lương..............................................................................................85
Lệ phí và thuế........................................................................................86
Tiền phạt................................................................................................86
Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý mơi trường.........................................87
Các khoản dự phịng cho các chi phí làm sạch và phục hồi..............87
6


Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

BẢNG TĨM TẮT CÁC CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN XỬ LÝ CHẤT
THẢI.......................................................................................................87

3.2.2. Loại 2: chi phí quản lý giảm thiểu và quản lý môi trường:.....89
Các dịch vụ bên ngồi cho quản lý mơi trường..................................89
Tiền lương cho các hoạt động quản lý môi trường............................89
Nghiên cứu và phát triển......................................................................89
Chi phí bổ sung cho cơng nghệ sạch hơn............................................90
Chi phí quản lý mơi trường khác.........................................................90
Chi phí quan trắc mơi trường định kì:..............................................90
Các chi phí mơi trường khác.............................................................90
4.2.3 Loại 3: Chi phí phân bổ cho bán sản phẩm và chất thải..........91
4.2.4 Loại 4: Chi phí tái chế..................................................................94
4.3 DOANH THU MƠI TRƯỜNG..........................................................96
Lợi ích từ hệ thống tuần hoàn nước bao gồm:..................................96
- Tiết kiệm 97% lượng nước đầu vào:...............................................96
- Tiết kiệm được 97% tương ứng chi phí xử lý nước thải đầu ra:.....96
Doanh thu từ bán phế thải:...............................................................96
4.4 SO SÁNH VÀ KẾT LUẬN.............................................................97
Đánh giá so sánh:.............................................................................98

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................101
5.1. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT............................................101
5.2. KẾT LUẬN.......................................................................................105

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................107

7


Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1.1: Các cấp độ EMA.................Error: Reference source not found
Bảng 1.2: Nội dung EMA....................Error: Reference source not found
Bảng 1.3: Hiện trạng áp dụng EMA của các thành viên UN............Error:
Reference source not found
Bảng 2.1: Chi phí mơi trường..............Error: Reference source not found
B¶ng 2.2: Tổng quát về hệ thống chi phí môi trờng.........Error: Reference
source not found
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty nhiệt điện ng Bí
............................................................. Error: Reference source not found
Bảng 3.2: Thành phần than được sử dụng trong nhà máyError: Reference
source not found
Bảng 3.3: Phát thải khí của nhà máy....Error: Reference source not found
Bảng 3.4: Tình hình sức khỏe của công nhân. Error: Reference source not
found
Bảng 3.5: Phân loại sức khỏe...............Error: Reference source not found
Bảng 3.6: Phương án sản xuất sạch hơn.........Error: Reference source not
found
Bảng 4.1: Thống kê chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào năm
2006..................................................... Error: Reference source not found
Bảng 4.2: Chi phí môi trường của nhà máy năm 2006....Error: Reference
source not found
Bảng 4.3: Chi phí xử lý chất thải.........Error: Reference source not found
Bảng 4.4: Chi phí bảo dưỡng và vận hành.....Error: Reference source not
found
8


Luận văn tốt nghiệp


ĐH KTQD

Bảng 4.5: Tiền lương...........................Error: Reference source not found
Bảng 4.6: Lệ phí và thuế...................... Error: Reference source not found
Bảng 4.7: Chi phí Xử lý chất thải.........Error: Reference source not found
Bảng 4.8: Tổng hợp chi phí loại I theo các khía cạnh mơi trường....Error:
Reference source not found
Bảng 4.8: Chi phí dịch vụ bên ngồi....Error: Reference source not found
Bảng 4.9: Chi phí Quan trắc mơi trường........Error: Reference source not
found
Bảng 4.10: Các chi phí mơi trường khác........Error: Reference source not
found
Bảng 4.11: Chi phí mơi trường loại II..Error: Reference source not found
Bảng 4.12: chi phí tái chế.....................Error: Reference source not found
Bảng 4.13 Tổng kết các chi loại chi phí mơi trường........Error: Reference
source not found
Bảng 4.13: Tóm tắt doanh thu mơi trường.....Error: Reference source not
found
Bảng 4.14: Bảng tổng kết chi phí và doanh thu môi trường.............Error:
Reference source not found
Bảng 4.15 : Báo cáo tài chính..............Error: Reference source not found
Bảng 4.16: Báo cáo ti chớnh cú ECA..Error: Reference source not found
Hình 2.1: Phân loại chi phí môi trờng. .Error: Reference source not found
Hỡnh 2.2: Mơ hình tảng băng ngầm.....Error: Reference source not found
Hình 1.3 : Điều chỉnh phân bổ chi phí mơi trường theo EMA..........Error:
Reference source not found

9



Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

Hình 3.5: Chu trình nhiệt của hơi và nước.....Error: Reference source not
found
Hình 3.6: sơ đồ xử lý tuần hồn nước thải.....Error: Reference source not
found
Hình 3.7: Sơ đồ xử lý nước thải của nhà máy Error: Reference source not
found
Hình 3.8: sơ đồ hệ thống thải tro xỉ.....Error: Reference source not found
Hình 3.4 : Hệ thống cấp dầu và hệ thống gió. Error: Reference source not
found
Hình 3.9: Sơ đồ lọc bụi tĩnh điện.........Error: Reference source not found
Hình 4.1: Sơ đồ dịng ngun vật liệu..Error: Reference source not found
Hình 4.6: Các chi phí mơi trường theo phương pháp truyền thống. Error:
Reference source not found
Hình 4.3: Sơ đồ chuyển hóa dịng ngun liệu và năng lượng.........Error:
Reference source not found
Hình 4.4 : Sơ đồ dòng vật liệu / kwh điện......Error: Reference source not
found
Hình 4.5 : Biểu đồ ECA trên giá thành 1kwh điện..........Error: Reference
source not found
Hình 4.7 : Biểu đồ biểu diễn các chi phí theo EMA........Error: Reference
source not found
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện chi phí xử lý chất thải trong cơ cấu giá thành
............................................................. Error: Reference source not found

10



1

Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

LỜI MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Trước sự tăng lên nhanh chóng về mức độ ơ nhiễm và tác động tiêu cực của
các hoạt động kinh tế đã làm ảnh hưởng ngày càng lớn đến vấn đề sức khỏe của con
người, suy thối mơi trường sinh thái và cạn kiệt nguồn tài nguyên. Với đà phát
triển hiện nay, và việc tập trung phát triển các ngành khai thác tài nguyên và các
ngành công nghiệp gây ô nhiễm đang là vấn đề cần quan tâm không chỉ ở các nước
đang phát triển.
Một thực tế hiện nay là có nhiều sản phẩm hoặc dịch vụ mơi trường chưa được
đánh giá đúng và chưa được hạch toán đầy đủ vào hệ thống hạch tốn hiện hành.
Một số chi phí cho xử lý ơ nhiễm mơi trường cịn chưa được nhận biết đầy đủ. Điều
này có thể sẽ dẫn đến hậu quả là đưa ra những quyết định quản lý sai lầm dựa trên
những số liệu thiếu chính xác và thơng tin khơng đầy đủ. Chính vì vậy EMA là một
công cụ cần thiết không chỉ giúp doanh nghiệp đáp ứng các u cầu bảo vệ mơi
trường mà cịn cải thiện hiệu quả kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh.
EMA đang là một phương pháp hết sức mới mẻ ở Việt Nam cũng như các
quốc gia khác trên thế giới. Hơn nữa, đây là một tri thức khó, việc nghiên cứu, triển
khai áp dụng nó vào Việt Nam đang đi những bước khởi đầu. Cho tới nay chỉ có
một số nghiên cứu ban đầu với quy mô nhỏ và độ tin cậy chưa cao do hạn chế về
nguồn số liệu và thu thập số liệu.
Sở dĩ chọn chủ đề nghiên cứu là EMA cho ngành nhiệt điện chạy than bởi vì
thực tế đây là một trong những ngành tiêu tốn một nguồn tài nguyên thiên nhiên

khổng lồ, có tiềm năng hủy hoại nhất tới môi trường nhưng lại không thể thiếu đối
với sự tăng trưởng của bất cứ một nền kinh tế nào. “Nghiên cứu và đánh giá thực
trạng tình hình cơng tác hạch tốn quản lý mơi trường trong điều kiện Việt Nam
hiện nay, thực tế nhà máy nhiệt điện tại Quảng Ninh” hi vọng sẽ góp phần hỗ trợ

1


Luận văn tốt nghiệp

2

ĐH KTQD

cho doanh nghiệp về phương pháp luận cũng như ứng dụng thực tiễn để ứng dụng
thành cơng cho doanh nghiệp mình.
Mục đích đề tài
Hạch tốn quản lý mơi trường với mục đính là tính tốn đầy đủ hơn chi phí
mơi trường hoặc các giá trị dịch vụ, sản phẩm môi trường cho một doanh nghiệp, tổ
chức hoặc GDP của một quốc gia. Hiện nay, vấn đề này đã được đặt ra ở nhiều
nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, các nước EU,… và một số nước đang phát triển
cũng đang trong quá trình áp dụng thử hệ thống này.
Đề tài trình bày nghiên cứu về phương pháp luận hạch tốn quản lý mơi
trường và dựa vào phương pháp luận để tính tốn thử nghiệm cho nhà máy nhiệt
điện ng Bí với mục đích chỉ ra lợi ích cần thiết của việc áp dụng EMA. Đầu tiên
là nhận dạng các chi phí mơi trường mà doanh nghiệp phải chi trả. Sau đó bóc tách
các chi phí này và đưa vào một bảng thu chi nội bộ của doanh nghiệp mà trước đây
nó thường bị ẩn trong các chi phí quản lý hay chi phí sản xuất. Từ đó hạch tốn các
chi phí mơi trường vào trong giá thành 1Kwh điện, chỉ ra và tính được chi phí môi
trường chiếm bao nhiêu phần trăm trong giá thành 1kwh điện nhằm chỉ ra cho

người ra quyết định thấy được tầm quan trọng của môi trường liên quan trực tiếp
đến hiệu quả kinh doanh. Từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất có thể giảm thiểu
được các chi phí môi trường nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Các phương pháp sử dụng:
- Phương pháp thống kê: sử dụng trong quá trình nghiên cứu tài liệu, thu thập
số liệu, dữ liệu,…
- Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng trong q trình phân tích, tổng hợp
số liệu, dữ liệu để qua đó tính tốn chi phí mơi trường trong giá thành điện.
-Phương pháp so sánh: sử dụng để đánh giá tính ưu việt của EMA trên cơ sở
so sánh với hệ thống hạch toán hiện hành.
Nội dung bố cục của đề tài được trình bày như sau:

2


Lun vn tt nghip

3

H KTQD

Nội dung và những vấn đề đợc đề cập đến trong luận văn đợc hoàn thành dựa trên:
ã Các khái niệm về EMA và các khái niệm liên quan.
ã Mô hình nguyên tắc của hạch toán quản lý môi trờng.
ã Báo cáo tài chính năm 2006 của nhà máy nhiệt điện Uông Bí làm căn cứ ứng
dụng thử nghiệm phơng pháp luận hạch toán quản lý môi trờng cho một
doanh nghiệp.
Vì vậy, luận văn tốt nghiệp: ng dụng hạch toán quản lý môi trờng tại nhà
máy nhiệt điện Uông Bí, đợc thc hin bố cục nh sau:
ã Chơng 1: Phơng pháp luận hạch toán quản lý môi trờng (EMA)

ã Chơng 2: Hạch toán chi phí môi trêng
• Chương 3: Tổng quan về nhà máy nhiệt điện Uụng Bớ
ã Chơng 4: p dụng phơng pháp luận hạch toán quản lý môi trờng (EMA)
cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.
ã Chơng 5: Kết luận và kiến nghị
ã Tài liệu tham khảo
ã Ph lc

3


4

Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

Chương 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN HẠCH TỐN QUẢN LÝ
MƠI TRƯỜNG
1.1 GIỚI THIỆU VỀ HẠCH TỐN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
Các khái niệm liên quan đến hạch tốn quản lý mơi trường
1.1.1.1 Hệ thống hạch tốn mơi trường (EAS)
Trước hết là khái niệm hệ thống hạch tốn mơi trường (viết tắt là EAS) là một
cơ chế quản trị kinh doanh, cho phép doanh nghiệp xác định, phân tích và tổng hợp
các chi phí và hiệu quả bảo vệ mơi trường trong q trình hoạt động kinh doanh
nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường thiên nhiên và duy trì mối quan hệ thân
thiện với cộng đồng xã hội theo nguyên tắc phát triển bền vững. Mặt khác, hạch
tốn mơi trường cũng có thể được hiểu là một thuật ngữ rộng đề cập tới sự hòa nhập
của yếu tố chi phí và thơng tin mơi trường vào những nội dung khác nhau của hệ
thống hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó hạch tốn mơi trường là một

phương pháp trợ giúp cho quá trình ra quyết định kinh doanh có tính đến các cơ hội
và thách thức môi trường doanh nghiệp ngày nay đang phải đối mặt.
1.1.1.2 Hạch tốn quản lý (MA)
Trong hạch tốn truyền thống có hai hệ thống hạch tốn chính đó là hạch tốn
quản lý và hạch tốn tài chính. Hạch tốn tài chính chỉ liên quan đến các báo cáo,
các hoạt động kế tốn thơng thường như lưu giữ sổ sách, chứng từ cung cấp cho nội
bộ và bên ngoài dưới dạng báo cáo tài chính nhằm nói lên vị thế tài chính của công
ty và những thay đổi về vị thế tài chính trong từng giai đoạn. Cịn hạch tốn quản lý
dựa trên việc cung cấp các thông tin cho ban lãnh đạo trong việc ra quyết định quản
lý. Hệ thống này dựa trên cơ sở những biến số liên quan đến doanh thu và chi phí có
quan hệ trực tiếp với sản phẩm. Bao gồm việc nhận dạng, đo lường, tích lũy, phân
tích, sự chuẩn bị và giải thích các thơng tin để trợ giúp cho người điều hành ra quyết
định quản lý.
Hạch tốn quản lý (MA) là q trình xác định, thu thập và phân tích các thơng

4


Luận văn tốt nghiệp

5

ĐH KTQD

tin cho mục đích kinh doanh của cơng ty theo ngun tắc đã định. Vì mục đích
chính của MA là giúp cho q trình ra quyết định về quản lý kinh doanh nên nó
cũng được xem xét kỹ càng. MA có thể bao gồm các dữ liệu về chi phí, mức độ sản
xuất, tồn kho, ứ đọng và các khía cạnh quan trọng khác của kinh doanh. Các thông
tin thu thập được từ hệ thống MA được sử dụng để lập kế hoạch, đánh giá và kiểm
sốt bằng nhiều cách. Hiểu theo cách thơng thường, MA là một cơng cụ quản lý bên

ngồi quyết định cho cả các tổ chức cá nhân và các tổ chức công cộng.
MA không phải là một công cụ đơn lẻ mà là một bộ các công cụ mà những cấp
quản lý khác nhau có những quan tâm khác nhau và yêu cầu khác nhau. Nếu như
cấp quản lý cao nhất (tổng giám đốc, ban giám đốc) quan tâm đến thông tin mang
tính chiến lược là đem lại lợi nhuận như thế nào, kinh doanh của công ty sẽ đạt
doanh thu bao nhiêu hay bị thua lỗ bao nhiêu; thì những người quản lý sản xuất cấp
dưới lại quan tâm đến thông tin chi tiết, cụ thể liên quan đến quá trình sản xuất hay
một bộ phận sản xuất cụ thể nào đó. Như vậy là trong cùng một cơng ty thì u cầu
về thơng tin và mục tiêu quan tâm ở các cấp khác nhau là khác nhau.
Có thể định nghĩa hạch toán quản lý (MA) “là sự nhận dạng, đo lường, tích luỹ,
phân tích, chuẩn bị, giải thích và truyền đạt thông tin giúp đỡ các nhà quản lý thực
hiện các mục tiêu của tổ chức”. MA đo lường và báo cáo thơng tin tài chính và phi
tài chính hỗ trợ các nhà quản lý ra quyết định để đạt được các mục tiêu của một tổ
chức. MA tập trung vào báo cáo bên trong.
MA là một trong những công cụ thông tin quan trọng nhất được các nhà quản lý
sử dụng. Có thể xem xét các khía cạnh khác nhau của quản lý:
• Là một phần của cơng tác quản lý thông tin nội bộ, phần này liên quan đến
vấn đề thu thập thông tin tiền tệ và phi tiền tệ nhưng những thông tin này
phải xác định và đo đạc được.
• Hỗ trợ cơng tác ra quyết định ở mọi cấp trong một công ty là làm thế nào đạt
được mong muốn, mục tiêu, mục đích từ cấp quản lý cao nhất đến các cấp
quản lý sản xuất, bộ phận.
5


Luận văn tốt nghiệp

6

ĐH KTQD


• Hỗ trợ cho việc lập kế hoạch hành động và chiến lược, hình dung được mục
tiêu, dự đoán trước các kết quả tiềm năng theo các hoàn cảnh và các cách
khác nhau để đạt mục tiêu. Một mục tiêu thích hợp có thể là cải thiện hiệu
quả sinh thái của doanh nghiệp. Điều này có thể được thực hiện qua việc giới
thiệu một hệ thống có khả năng đo lường các q trình kinh tế và mơi trường
nhằm hướng tới hiệu quả sinh thái.
• Tác dụng bổ trợ của MA là có thể sử dụng cho việc hạch tốn bên ngồi
cơng ty (như hạch tốn tài chính, hạch tốn thuế...)
Thơng qua các chức năng chủ yếu của mình, MA cung cấp thơng tin thích hợp
để có được cách thức quản lý cơng ty tiết kiệm nhất. Khi các vấn đề mơi trường bắt
đầu có ảnh hưởng ngày càng lớn đến việc thực hiện kinh tế của doanh nghiệp, do đó
ảnh hưởng đến hiệu quả sinh thái của công ty nên chúng cần được thể chế hố trong
các hệ thống MA.
MA là cơng cụ thơng tin nội bộ cung cấp cho chúng ta mọi thông tin mà chúng
ta cần nhưng thơng tin đó được đưa ra bên ngồi hay khơng là hồn tồn tự nguyện.
MA bao gồm cả hạch tốn quản lý mơi trường, nó là một công cụ bên trong không
làm nhiệm vụ thiết lập báo cáo bên ngồi mà cung cấp thơng tin để ta có thể lập báo
cáo tốt. MA cho ta thơng tin liên quan đến sản phẩm và qui trình sản xuất cụ thể cho
khách hàng.

6


Lun vn tt nghip

7

H KTQD


Hạch toán môi trờng

Thông tin hạch toán
cho khách hàng

(bao gồm cả hạch toán
quản lý môi trờng)
Hạch toán
tài
chính

Thông tin hạch toán cho

Hạch toán ngoài công ty

Hạch toán quản lý
Hạch toán nội bộ

Hạch toán
thuế

Hạch toán khác

ngời cho vay vốn
Hình 1.1. Sơ đồ hạch toán quản lý và hạch toán bên ngoài công ty
Trờn thc t, h thng hch tốn này khơng đáp ứng được những thay đổi
trong q trình hội nhập và tồn cầu hóa như hiện nay vì nó chưa đưa vào một cách
đầy đủ và rõ ràng các thơng tin về chi phí mơi trường. Thách thức hiện nay đặt ra là
làm thế nào để đưa ra các giải pháp kinh tế cho các vấn đề mơi trường hướng tới
duy trì lợi nhuận ở mức cao.

1.1.1.3 Hạch tốn mơi trường (EA)
Đây là một khái niệm tương đối mới và đang được hoàn thiện cả về phương
pháp luận và thực tiễn. Có rất nhiều khái niệm về EA.
Theo quan đểm của các nhà kinh tế học Mỹ : “ Hạch tốn mơi trường là việc
tập hợp, xác định và phân tích các thơng tin khác nhau liên quan tới chi phí mơi
trường và các tác động sinh thái tới các hoạt động kinh tế”.
Cịn Nhật Bản thì cho rằng: “ Hạch tốn mơi trường là một trong những khung
khổ tính tốn định lượng các chi phí nhằm bảo vệ môi trường sinh thái”.

7


8

Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

Đối với doanh nghiệp, hạch toán mơi trường là phương pháp phân tích của các
nhà quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực bảo vệ mơi trường của doanh
nghiệp.
Theo các cơng trình nghiên cứu trên thế giới thì định nghĩa về hạch tốn mơi
trường có thể tóm tắt như sau: “ Hệ thống hạch tốn mơi trường là một cơ chế quản
trị kinh doanh, cho phép doanh nghiệp xác định, phân tích, và tổng hợp các chi phí
và hiệu quả bảo vệ mơi trường trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm
nâng cao hiệu quả bảo vệ mơi trường trong q trình bảo vệ mơi trường thiên nhiên
và duy trì mối quan hệ thân thiện với cộng đồng theo nguyên tắc phát triển bền
vững”.
Hệ thống hạch tốn mơi trường (EAS) có thể được phân thành 3 cấp độ như
sau:


Hình 1.2 : Sơ đồ các cấp độ EAS
EAS

Doanh nghiệp (KT vi mô)

Vùng/Quốc gia (KT vĩ mơ)

Hạch tốn quản lý

Hạch tốn ngun vật liệu

Hạch tốn tài chính

ECA

(Nguồn: Mơ hình phân loại EMA - Bài giảng EMA)

8


Luận văn tốt nghiệp

9

ĐH KTQD

Hạch toán thu nhập quốc dân: là một biện pháp kinh tế vĩ mơ trong đó chỉ tiêu
cơ bản là GDP để đo lường tổng sản lượng của một nền kinh tế. Nó dùng để đánh
giá tiềm lực kinh tế của một quốc gia. EA dưới cấp độ quốc gia để diễn tả mức độ

phát triển của một quốc gia có tính đến mức độ tiêu thụ nguồn tài nguyên. Trong
trường hợp này EA được gọi là hạch toán tài nguyên thiên nhiên.
Cấp độ thứ hai là doanh nghiệp, EA có thể ứng dụng vào hạch tốn tài chính
và hạch tốn quản lý. Trong đó hạch toán quản lý giúp doanh nghiệp hạch toán các
nguyên liệu, vật tư sử dụng và các chi phí mơi trường trong quá trình hoạt động của
doanh nghiệp.
Cấp độ thứ ba là hạch tốn dịng ngun vật liệu và hạch tốn chi phí mơi
trường. Hạch tốn dịng ngun vật liệu là phương tiện dễ dàng theo dõi luồng
nguyên vật liệu mô tả đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất nhằm đánh giá hiệu
quả các nguồn lực và cơ hội cải tiến mơi trường. Hạch tốn chi phí mơi trường là
cách tất cả các chi phí mơi trường được nhận diện và phân bổ vào dòng nguyên vật
liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, hạch tốn mơi trường cịn có thể được gọi với nhiều tên khác nhau
như là “hạch toán xanh”, “hạch toán tài ngun”, “hạch tốn chi phí mơi trường”,
“hạch tốn chi phí đầy đủ”, “hạch tốn chi phí mơi trường đầy đủ”,… tuy có sự
khác nhau nhưng thực chất tất cả đều có ý nghĩa là tính đúng và đủ các chi phí liên
quan đến mơi trường vào giá thành của sản phẩm đối với doanh nghiệp hoặc chỉ ra
vai trò của môi trường được thể hiện trong GDP của một quốc gia.
1.1.1.4 Hạch tốn quản lý mơi trường (EMA)
- Theo Liên đồn Kế tốn Quốc tế (IFAC) thì “Hạch tốn Quản lý Môi trường
là quản lý hoạt động kinh tế và môi trường thông qua việc triển khai và thực hiện
các hệ thống hạch toán và các hoạt động thực tiễn phù hợp liên quan đến vấn đề môi
trường” (Nguồn: 1998).
- Theo cơ quan Phát triển Bền vững của Liên hợp quốc (UNDSD) thống nhất
giữa các nhóm chuyên gia đến từ 30 quốc gia đã đưa ra định nghĩa như sau: “Hạch
9


Luận văn tốt nghiệp


10

ĐH KTQD

tốn Quản lý Mơi trường là việc nhận dạng, thu thập, phân tích và sử dụng 2 loại
thông tin cho việc ra quyết định nội bộ: Thông tin vật chất về sử dụng, luân chuyển
và thải bỏ năng lượng, nước và nguyên vật liệu (bao gồm chất thải) và Thơng tin
tiền tệ về các chi phí, lợi nhuận và tiết kiệm liên quan đến môi trường.”
(Nguồn: UNDSD, 2001)
Như vậy, phương pháp luận EMA được xem xét từ hai góc độ: cơng tác kế
tốn và cơng tác quản lý mơi trường. EMA có rất nhiều chức năng khác nhau như là
hỗ trợ việc ra quyết định nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm
hướng tới hai mục đích là cải thiện hiệu quả hoạt động tài chính và hiệu quả hoạt
động về mơi trường. Và cung cấp thông tin về tất cả các loại chi phí liên quan đến
mơi trường (trực tiếp và gián tiếp, chi phí ẩn và chi phí hữu hình), thơng tin thực tế
về tất cả các dòng vật chất và năng lượng.
Ngồi ra, EMA cịn là cơ sở cho việc cung cấp thơng tin ra bên ngồi phạm vi
doanh nghiệp đến các bên liên quan như: các ngân hàng, tổ chức tài chính, các cơ
quan quản lý mơi trường, cộng đồng dân cư… (như báo cáo tài chính, báo cáo mơi
trường của doanh nghiệp).

MA có rất nhiều chức năng khác nhau:
• Hỗ trợ việc ra quyết định nội bộ trong hoạt động kinh doanh của công ty
nhằm hướng tới hai mục đích là cải thiện hoạt động tài chính và kết quả hoạt
động về mơi trường.
• Đồng thời MA cịn cung cấp cho ta thơng tin chi phí thơng thường, thơng tin
chi phí liên quan đến mơi trường, thơng tin thực tế về các dịng vật chất và
năng lượng.
• Bên cạnh đó, MA cịn là cơ sở cho các nhiệm vụ bên ngồi cơng ty (như báo
cáo tài chính, báo cáo mơi trường).

MA điển hình bao gồm chi phí vịng đời, hạch tốn chi phí tồn bộ, đánh giá

10


11

Luận văn tốt nghiệp

ĐH KTQD

lợi ích và kế hoạch chiến lược cho quản lý môi trường. Tuy nhiên trong luận văn tốt
nghiệp này sẽ tập trung vào hạch toán chi phí và đánh giá lợi ích cho các hoạt động
quản lý mơi trường của cơng ty.
Nói tóm lại, bản chất của EMA chính là cơng cụ thơng tin quản lý trong nội bộ
cơng ty. Nó được xem như là một bộ công cụ hỗ trợ cho việc nhận dạng, thu thập,
phân tích các dịng thơng tin về tài chính và phi tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
nhằm mục đích cải thiện hiệu quả hoạt động về kinh tế và môi trường của doanh
nghiệp. EMA cho phép liên kết giữa: Dịng thơng tin về sử dụng, ln chuyển, thải
bỏ ngun vật liệu, nước và năng lượng và Dịng thơng tin về các chi phí, lợi nhuận
và tiết kiệm liên quan đến môi trường.
Bảng 1.1: Các cấp độ EMA
Cấp độ hạch

Phạm vi

tốn mơi

hạch tốn


trường
Hạch tốn

Quốc gia

thu nhập

Thúc đẩy việc sử dụng nguồn tài nguyên bền vững, phát
triển kinh tế một cách bền vững.

quốc dân
Hạch tốn tài Doanh
chính

Tác dụng

nghiệp

- Giảm chi phí môi trường nhờ đầu tư và công nghệ
sạch, thay đổi ngun liệu đầu vào,…
- Nhiều chi phí mơi trường địi hỏi không lớn nhưng
đem lại hiệu quả kinh tế cao (như đầu tư cho sản xuất
sạch hơn, công nghệ thân thiện với môi trường,…)
- Cải thiện năng lực cạnh tranh của sản phẩm nhờ áp

Hạch toán

Doanh

dụng các biện pháp bảo vệ mơi trường.

- Quản lý tốt chi phí mơi trường, nhờ đó có tác động

nội bộ

nghiệp

tích cực tới mơi trường và sức khỏe của con người.
- Tính tốn chi phí sản phẩm chính xác hơn, từ đó thúc
đẩy doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng quy trình sản
xuất có lợi hơn cho môi trường.
(Nguồn: EPA: cơ quan môi trường của Mỹ, 1995)
11


Luận văn tốt nghiệp

12

ĐH KTQD

Ở cấp độ doanh nghiệp EMA được hiểu như là hạch tốn chi phí, nghĩa là xác
định các số liệu về chi phí mơi trường và kết quả mơi trường trong q trình ra
quyết định kinh doanh và vận hành sản xuất.
1.1.2. Các khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất là tồn bộ các khoản hao phí vật chất được tính bằng tiền mà
doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện q trình sản xuất kinh doanh, có đặc điểm là ln
vận động mang tính đa dạng và phức tạp gắn với tính đa dạng, phức tạp của ngành
nghề sản xuất, qui trình sản xuất.
Cịn giá thành là tồn bộ những chi phí bằng tiền để sản xuất và tiêu thụ một
khối lượng sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định. Hay nói cách khác, giá thành sản

phẩm dịch vụ là hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cho một đơn vị khối
lượng sản phẩm hoặc lao vụ nhất định biểu hiện bằng tiền.
Như vậy, chi phí sản xuất và giá thành đều là chi phí sản xuất chỉ có điều chi
phí sản xuất thì tính cho một thời kì cịn giá thành thì tính cho một sản phẩm hồn
thành. Do đó khi có sản phẩm dở dang thì:
“Giá thành = dở đầu kì + chi phí sản xuất trong kì – dở cuối kì”.
Nếu khơng có sản phẩm dở thì chi phí sản xuất chính là giá thành. Ví dụ như
ngành điện, ngành dịch vụ vận tải,…
Chi phí sản xuất trong kì là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hồn
thành. Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp
đến giá thành sản phẩm dịch vụ.
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liện để tính thì giá thành sản phẩm có 3 loại
là: Giá thành kế hoạch (tính trên cơ sở chi phí kế hoạch), giá thành định mức (tính
trước khi sản xuất và chế tạo ra sản phẩm, dựa vào định mức để tính), và giá thành
thực tế (xác định khi q trình sản xuất, chế tạo đã hồn thành, và dựa trên cơ sở số
liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh).

12


Luận văn tốt nghiệp

13

ĐH KTQD

1.1.3. Vì sao phải hạch tốn quản lý mơi trường
Trước kia các chi phí của doanh nghiệp dành cho mơi trường là rất nhỏ bé, chỉ
có một vài các quy định về môi trường hoặc sức ép về các đối tượng quan tâm đến
môi trường buộc các doanh nghiệp phải quản lý và giảm thiểu tối đa những ảnh

hưởng của doanh nghiệp đến môi trường. Nhưng các sức ép này ngày càng tăng dẫn
đến sự tăng lên của các chi phí mơi trường. Do đó buộc các doanh nghiệp phải tiến
tới thực hiện một thỏa thuận giữa việc thực hiện các quy định về môi trường và
việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên để tiếp tục phát triển và duy trì lợi
nhuận cao. Điều này được gọi là xây dựng những chiến lược kinh doanh giảm thiểu
chi phí mơi trường và quản trị rủi ro.
EMA sẽ chỉ ra trách nhiệm trực tiếp của các chun gia tài chính trong vấn đề
này từ đó thấy được vai trò và tầm quan trọng của EMA đối với chiến lược phát
triển kinh doanh bền vững của doanh nghiệp. Sau đây tơi xin trình bày một số luận
điểm chứng minh doanh nghiệp cần thiết và nên làm EMA.
1.1.3.1. EMA khắc phục nhược điểm của hệ thống hạch toán truyền thống
HTTT là một phương pháp được áp dụng lâu đời, nó cung cấp thơng tin tài
chính một cách hệ thống, trình bày cho những người khơng nằm trong doanh nghiệp
thấy được vị thế tài chính của doanh nghiệp và những thay đổi trong từng giai đoạn
cụ thể. Nó được thừa nhận khắp nơi trên thế giới và có ảnh hưởng tới tất cả các
quốc gia. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay hệ thống HTTT xuất hiện nhiều hạn
chế:
- Khơng tách biệt rõ khía cạnh mơi trường
Các tác động môi trường của công ty thường xảy ra bên ngồi ranh giới giao
dịch của một cơng ty và do đó các tác động mơi trường thường coi là “các yếu tố
bên ngồi” và chúng chỉ được cơng ty tính toán vào trong một vài trường hợp nhất
định. Nghĩa là hệ thống hạch tốn khơng phản ánh các tác động môi trường mà
công ty gây ra trực tiếp hay gián tiếp.

13


Luận văn tốt nghiệp

14


ĐH KTQD

Ví dụ: một số nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất gây tác động xấu đến
nguồn nước và cơng ty bị xử phạt hành chính, thì nó được thể hiện trong tài khoản
của cơng ty, nhưng có trường hợp khách hàng kiện cơng ty hoặc phạt tiền công ty
một cách gián tiếp như tẩy chay sản phẩm gây hại đến môi trường và sức khỏe của
con người thì những thiệt hại này khơng được đề cập đến.
- Không cung cấp thông tin về thiệt hại môi trường
Nghĩa là, các loại tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên môi trường bị thiệt hại
bao nhiêu, các chi phí xã hội cao như thế nào,… khơng được phản ánh trong bảng
cân đối kế tốn. Do đó các hậu quả về tài chính và các vấn đề về sức khỏe sẽ không
được chi trả đưa vào giá thành sản xuất. Gây ra các ngoại ứng tiêu cực, các thiệt hại
cho môi trường, sinh thái, và sức khỏe con người mà xã hội phải chi trả. Do đó hệ
thống hạch tốn hiện hành sẽ khơng bao giờ có thể phản ánh được các tác động đến
môi trường và cũng không đủ năng lực để ước lượng được các rủi ro sẽ xảy ra trong
tương lai.
Trong hệ thống HTTT, giới hạn của nguồn tài chính khơng tồn tại từ “đủ”,
nghĩa là nguồn tài chính ln được rót ra miễn là nó tạo ra giá trị gia tăng về kinh
tế, nhưng môi trường tự nhiên thì lại có giới hạn. Nếu như không xem xét đến
những tác động đến môi trường mà cứ nỗ lực tạo ra thu nhập cao và sự giàu có hơn
nữa thì sớm hay muộn những tác động tiêu cực của môi trường sẽ gây ra thiệt hại
không lường trước được cho toàn xã hội và điều này khơng bao giờ được đề cập đến
trong hệ thống HTTT.
Ngồi ra, sự ảnh hưởng của thời gian cũng không được tính đến trong hệ
thống hạch tốn truyền thống. Ví dụ như mức kinh phí được sử dụng để tạo ra các
ích lợi sinh thái trong tương lai (các khoản chi để làm giảm ơ nhiễm),…
Tuy có rất nhiều những ý kiến phê bình khác nhau nhằm vào hệ thống HTTT
nhưng hệ thống hạch tốn này tự nó đã chứng minh những ưu điểm rõ ràng qua thời
gian tồn tại và phát triển mà bất cứ hệ thống hạch toán tương lai nào cũng phải dựa

vào và EMA cũng không phải là ngoại lệ.
14


×