Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty dệt may Đà Nẵng - 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.82 KB, 8 trang )

Chỉ số cân bằng này thể hiện rõ cách thực sử dụng vốn lưu động ròng: VLĐ được
phân bố vào các khoản phải thu hàng tồn kho hay các khoản cao như tiền. Nó
nhấn mạnh đến tính linh hoạt trong việc sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp.
Do đó mà phân tích theo chỉ tiêu này là nhấn mạnh đến phân tích bên trong của
Doanh nghiệp. Ngoài ra mối quan hệ giữa các yếu tố TSLĐ & ĐTNH với nợ
ngắn hạn còn thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
2.2. Phân tích nhu cầu VLĐ ròng và ngân quỹ ròng :
- Chỉ tiêu nhu cầu VLĐ ròng hoạt động kinh doanh một cách tổng quát được tính
như sau :
-Dựa vào chỉ tiêu nhu cầu VLĐ ròng và NQR, ta phân tích về cân bằng tài chính
như sau
+ Nếu VLĐ ròng lớn hơn nhu cầu VLĐ ròng thì phần chênh lệch là các khoản
vốn bằng tiền còn lại sau khi đã bù đắp các khoản vay ngắn hạn khoản này gọi là
ngân quỹ ròng. Ngân quỹ ròng dương thể hiện một cân bằng tài chính an toàn vì
doanh nghiệp không phải vay để bù đắp, sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐ ròng, nên
không gặp khó khăn về thanh toán trong ngắn hạn.
+ Nếu VLĐ ròng bằng nhu cầu VLĐ ròng, hay ngân quỹ ròng bằng 0, toàn bộ
các khoản vốn bằng tiền là đầu tư ngắn hạn được hình thành từ các khoản vay
ngắn hạn. Đây là dấu hiệu về tình trạng mất cân bằng tài chính.
+ Nếu VLĐ ròng nhỏ hơn nhu cầu VLĐ ròng, hay ngân quỹ ròng là số âm điều
này nghĩa là VLĐ ròng không đủ để tài trợ nhu cầu VLĐ ròng và doanh nghiệp
phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đó và tài trợ một
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
phần TSCĐ khi VLĐ ròng âm. Cân bằng tài chính được xem là kém an toàn và
bất lợi đối với doanh nghiệp.
3. Phân tích tình hình quản lý các khoản mục cụ thể của vốn lưu động:
Từ việc phân tích cơ cấu vốn lưu động, ta có thể thấy được khái quát tình hình
phân bổ VLĐ và sự biến động của VLĐ, cụ thể là tăng lên hay giảm đi qua các
năm và việc tăng lên hay giảm đi này của VLĐ chủ yếu là do sự tăng lên hay
giảm đi của các bộ phận cấu thành nên VLĐ như tiền, hàng tồn kho, khoản phải
thu hay tài sản lưu động khác. Từ đó, ta đi sâu phân tích từng bộ phận của VLĐ


để thấy được những nguyên nhân dẫn đến sự biến động này.
3.1. Phân tích việc quản lý vốn bằng tiền :
Để phân tích sự biến động của vốn bằng tiền, trước tiên ta phải phân tích số liệu
theo bảng phân tích sau :
BẢNG PHÂN TÍCH VỐN BẰNG TIỀN
Chỉ tiêu Năm N Năm N + 1 Chênh lệch ()
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT
(%)
Tiền
+ Tiền mặt
+ Tiền gửi NH
Vốn bằng tiền là một yếu tố cấu thành của vốn lưu động, nên sự biến động của
vốn bằng tiền ảnh huởng đến sự biến động của vốn lưu động. Trong phần phân
tích vốn bằng tiền này ta đi sâu tìm hiểu những nguyên nhân nào dẫn đến sự biến
động của vốn bằng tiền từ đó ảnh hưởng đến biến động của vốn lưu động. Cụ thể
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
do sự tăng, giảm như vậy tốt hay xấu đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, đến đánh
giá chính xác vấn đề này cũng cần xét đến mục đích của doanh nghiệp vì các nhà
quản lý tài chính nào cũng dự trữ vốn bằng tiền của doanh nghiệp cho 3 mục đích
chính đó là mục đích hoạt động, mục đích dự phòng và mục đích đầu tư.
Việc dự trữ tiền cho mục đích hoạt động nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có thể
mua sắm hàng hoá, vật liệu và thanh toán cho các chi phí cần thiết cho hoạt động
liên tục của Doanh nghiệp. Đối với mục đích này thì tuỳ theo đối tượng doanh
nghiệp mà nhu cầu cần thiết về tiền cho từng doanh nghiệp là khác nhau, chẳng
hạn như Doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn với sự thay đổi theo mùa vụ thì cần tiền
để mua hàng tồn kho nên lượng tiền dự trữ số lớn, các doanh nghiệp thương mại
thì hướng tiền thu vào được, phối hợp chặt chẽ với nhu cầu tiền. Do đó, trong số
tiền trên tổng số tài sản lưu động tương đối thấp.
Đốivới mục đích dự phòng liên quan đến khả năng dự đoán nhu cầu chi tiền. Nếu
khả năng dự đoán cao thì dự phòng sẽ thấp, hay khả năng vay mượn tiền nhanh

chóng thì nhu cầu dự phòng sẽ thấp xuống, điều này phụ thuộc vào uy tín của
doanh nghiệp.
Đối với việc dự trữ cho mục đích đầu tư và chuẩn bị sẵn sàng để lợi dụng cơ hội
sinh lợi. Thông thường thì việc dự trữ tiền cho mục đích này là rất hiếm hoi vì nó
tuỳ thuộc vào cá tính của nhà đầu tư.
3.2. Phân tích tình hình quản lý của khoản phải thu :
Tương tự như vốn bằng tiền, khoản phải thu khách hàng cũng là một yếu tố cấu
thành nên vốn lưu động và cũng là một yếu tố rất quan trọng trong cơ cấu vốn
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
lưu động. Đây là một bộ phận tác động mạnh đến sự biến động của vốn lưu động.
Để xem xét sự biến động của khoản phải thu ta lập bảng phân tích sau :
BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN PHẢI THU
Chỉ tiêu Năm N Năm N + 1 Chênh lệch ()
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT
(%)
Khoản phải thu
+ Khoản phải thu khách hàng
+ Trả trước cho người bán
Việc phân tích như trên giúp ta thấy được những nguyên nhân dẫn đến biến động
của khoản phải thu từ đó ảnh hưởng đến sự biến động của vốn lưu động, mà cụ
thể là từng bộ phận trong khoản phải thu tăng, giảm như thế nào, và sự tăng,
giảm này là tốt hay xấu, từ đó ảnh hưởng đến vốn lưu động nói riêng và tình hình
của doanh nghiệp nói chung. Chẳng hạn, những sự biến động của từng bộ phận
trong khoản phải thu làm cho khoản này giảm đi so với năm trước, điều này
chứng tỏ trong năm này doanh nghiệp có thể thực hiện thành công những biện
pháp thu hồi nợ các khoản phải thu nên làm cho khoản phải thu giảm đi nhưng sự
giảm đi này chỉ tương đối, nếu giảm mạnh thì điều đó là không tốt vì có thể làm
cho một số khách hàng ít có khả năng thanh toán chuyển sang mua hàng của
doanh nghiệp khác, từ đó làm ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ, nên ảnh hưởng
đến tình hình kinh doanh nói chung.

Nếu những tác động của các bộ phận trong khoản phải thu làm cho khoản phải
thu tăng lên só với năm trước, chứng tỏ khả năng thu hồi các khoản nợ phải thu
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
của doanh nghiệp là kém hiệu quả, đây là biểu hiện xấu vì khả năng hoán chuyển
thành tiền của các khoản nợ phải thu kém nên làm giảm hiệu quả của vốn lưu
động của doanh nghiệp. Lúc này, đối với bộ phận nào mà tác động mạnh nhất
đến sự tăng lên của khoản phải thu thì cần có biện pháp khống chế sự gia tăng
này.
Tuy nhiên để phân tích một cách chính xác hơn cũng cần phải xem xét đến các
yếu tố như chính sách tín dụng của doanh nghiệp hay đối tượng doanh nghiệp
kịnh doanh. Chẳng hạn về chính sách tín dụng, thì việc tăng lên hay giảm đi của
khoản phải thu có thể là do doanh nghiệp áp dụng chính sách nới lỏng hay thắt
chặt tín dụng đối với khách hàng nên sự tăng, giảm này là chủ động từ phía
doanh nghiệp, do đó mà không thể kết luận là quản lý kém hiệu quả các khoản
phải thu. Hay về đối tượng doanh nghiệp, có thể những doanh nghiệp như doanh
nghiệp thương mại thường bộ phận khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong vốn
lưu động nên sự tăng lên của chỉ tiêu là một biểu hiện tốt vì nó chứng tỏ trong
năm nay, doanh nghiệp đạt được mức tiêu thụ rất cao.
3.3. Phân tích tình hình quản lý hàng tồn kho :
Phân tích hàng tồn kho là việc rất quan trọng bởi lẽ giá trị hàng tồn kho thường
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản lưu động nên sự biến động của chỉ
tiêu này ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động của vốn lưu động. Mặt khác, bất kì
một doanh nghiệp nào đi nữa cũng muốn có một khoản tồn kho thích hợp, các
khoản dự trữ này sẽ đủ đảm bảo cho tính liên tục của quá trình sản xuất kinh
doanh, đảm bảo cho sự an toàn khi có biến cố bất thường xảy rá, hay dự trữ tăng
thêm để đáp ứng nhu cầu thị trường khi cần thiết. Nên một lần nữa ta thấy được
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
tầm quan trọng của hàng tồn kho là như thế nào. Để phân tích biến động của chỉ
tiêu tồn kho ta lập bảng sau :
BẢNG PHÂN TÍCH HÀNG TỒN KHO

Chỉ tiêu Năm n Năm n+1 Chênh lệch ()
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT
(%)
Hàng tồn kho
1) NVL tồn kho
2) CCDC tồn kho
3) T.phẩm tồn kho
Từ bảng phân tích trên thì ta sẽ thấy được sự biến động của hàng tồn kho như thế
nào và biết được nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó, cụ thể là do bộ phận nào
trong hàng tồn kho chủ yếu gây nên sự biến động đó và sự biến động này tốt hay
xấu. Chẳng hạn trong năm n+1, tổng giá trị của hàng tồn kho tăng so với năm n
là nao nhiêu, trong đó chủ yếu là bộ phận nào của hàng tồn kho tăng lên. Nếu là
do nguyên vật liệu thì sự gia tăng này có thể là tốt vì có thể trong năm này doanh
nghiệp cần sản xuất một lượng lớn sản phẩm theo đơn đặt hàng hay do năm trước
sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ mạnh nên năm nay cần dự trữ thêm NVL để
tăng sản lượng sản xuất, còn nếu do thành phẩm tồn kho tăng lên thì có thể đó là
một biểu hiện xấu vì chứng tỏ việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp kém hơn
nên làm cho thành phẩm tồn kho tăng lên, nên có thể dẫn đến ứ động vốn làm
giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động, cần có biện pháp thích hợp trong khâu tiêu
thụ để giảm lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Ngược lại, hàng tồn kho giảm đi so với năm trước thì chủ yếu là do bộ phận nào,
NVL tồn kho, TP tồn kho hay CP SXKD dở dang. Tương tự như vậy, sự giảm
xuống của các bộ phận này là tốt hay xấu, từ đó có biện pháp thích hợp để quản
lý.
Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm của mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp mà các nhà quản
lý cần có một lượng tồn kho thích hợp cho doanh nghiệp của mình, chẳng hạn
trong ngành sản xuất như các doanh nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị có lượng
tồn kho rất cao vì thời gian hoàn thành sản phẩm lâu nên không thể đánh giá là
không tốt. Đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại

thường tỉ lệ tồn kho thấp vì không cần nguyên vật liệu tồn kho, hay sản phẩm dở
dang tồn kho, do đó cũng không thể đánh giá là tốt được.
4. Phân tích hiệu quả quản lý, sử dụng vốn lưu động
4.1. Phân tích hiệu quả quản lý, sử dụng vốn lưu động nói chung
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động được xem xét qua các chỉ tiêu thể hiện tốc độ
luân chuyển vốn lưu động như số vòng quay bình quân của vốn lưu động, số
ngày bình quân của một vòng quay vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu
động thể hiện doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả không, hợp lý không. Tốc độ
luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng vốn lưu
động cao hay thấp.
a) Số vòng quay bình quân của vốn lưu động (hệ số đảm nhiệm vốn lưu động)
Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ phân tích hay một
đồng vốn lưu động bỏ ra thì đảm nhận bao nhiên đồng doanh thu. Trị giá chỉ tiêu
này càng lớn chứng tỏ vốn lưu động quay càng nhanh nên hiệu suất sử dụng vốn
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
lưu động càng lớn. Đó là kết quả của việc quản lý vốn hợp lý trong các khâu dự
trữ, tiêu thụ, thanh toán. Ngược lại chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ vốn lưu động
quay càng chậm nên hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng thấp, cần phải có
những biện pháp thích hợp trong việc quản lý hàng tồn kho, phải thu và tiêu thụ
để làm tăng số vòng quay vốn lưu động. Hiệu suất này thay đổi không những phụ
thuộc vào doanh thu mà còn phụ thuộc nhiều vào sự tăng giảm từng loại tài sản
lưu động của doanh nghiệp.
b) Số ngày bình quân của một vòng quay vốn lưu động :
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được 1 vòng. Hệ số
này càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển hàng vốn càng lớn và chứng tỏ hiệu suất sử
dụng vốn lưu động càng cao.
Trong đó : VLĐ bình quân =
4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng hàng tồn kho :
Chỉ tiêu phân tích :
a) Số vòng quay hàng tồn kho :

H (Số vòng quay HTK) =
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng luân chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp. Trị
giá chỉ tiêu này càng cao thì công việc kinh doanh được đánh giá là tốt, khả năng
hoán chuyển tài sản này thành tiền cao. Tuy nhiên chỉ tiêu này cao quá thì cũng
không phải là tốt vì có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt trong dự trữ ảnh hưởng
đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Ngược lại chỉ tiêu này càng thấp thì
chứng tỏ hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều, dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn trong khâu
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×