Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng dược lý học part 4 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.91 KB, 10 trang )

Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 31
Đường
ruột
hay
đường
miệng
(Oral)
Đường ngoài
ruột
(Parentaral)
Đường
qua
màng
nhày
Đường
qua da
Đường
qua hệ
hô hấp

Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 32
CÁC
ĐƯỜNG
ĐƯA
THUỐC
VÀO

THỂ
Tiêm truyền tónh mạch
Dán qua da
Tiêm dưới da


Tiêm bắp thòt
Ngậm
dưới
lưỡi
hít
U

n
g
Động mạch
Trực tràng
Phân phối
khắp
cơ thể
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 33
IV.1 ĐƯỜNG MIỆNG:
Thuốc được dùng qua miệng và đi suốt ống tiêu hóa.
Dạng bào chế
* Dạng rắn: viên nén, cốm, gói, nang…
* Dạng lỏng: nhũ tương, sirô, dung dòch, dòch treo
- Đối với gia súc có thể cho uống hoặc
trộn vào thức ăn
- Đối với động vật thuỷ sản (tôm, cá . . .…):
trộn vào thức ăn
Tác động (tác dụng điều trò):
+ Tổng quát toàn thân,
+ Tại chỗ suốt đường đi.
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 34
- Ưu điểm:
đường dùng tự nhiên, hợp với sinh lý,

không cần phải có dụng cụ, phương tiện hoặc điều
kiện gì đặc biệt.
- Nhược điểm:
+ Qua ống tiêu hóa nên hoạt chất bò hủy hoại bởi pH
+ Họat chất kích ứng màng nhày dạ dày.
+ Không được hấp thu hoàn toàn
+ Không thể sử dụng để điều trò các bệnh cấp tính.
Hấp thu thuốc tùy thuộc
+ giờ uống thuốc,
+ sự hiện diện của thức ăn
+ dạng bào chế.
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 35
IV.2 ĐƯỜNG NGOÀI RUỘT
(ĐƯỜNG TIÊM)
- TIÊM TRONG DA (ID: Intradermal injection)
Thuốc xâm nhập giới hạn ở phần da và biểu bì.
Đường này thường được dùng để chẩn đoán hay tiêm chủng.
Thuốc xâm nhập vào mô liên kết ở bụng, vai, mông.
- TIÊM BẮP THỊT (IM, intramuscular injection)
Thuốc xâm nhập vào sâu trong cơ.
- TIÊM DƯỚI DA (SC, subcutaneous injection)
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 36
- TIÊM TĨNH MẠCH (IV : Intravenous injection)
Thuốc xâm nhập vào tónh mạch.
- TIÊM ĐỘNG MẠCH (IA : Intraarterial injection)
Thuốc xâm nhập vào động mạch như động mạch đùi.
- TIÊM TỦY SỐNG (Intrathecal)
Thuốc xâm nhập vào giữa tủy sống và cột sống,
hòa lẫn với dòch não tủy.
- TIÊM KHỚP (IA : Intraarticulaire injection)

Thuốc xâm nhập trực tiếp vào khớp.
- TIÊM PHÚC MẠC (IP, Intraperitoneal injection)
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 37
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 38
- Dạng bào chế của thuốc tiêm
+ Dạng lỏng: nhũ dòch, dung dòch, dòch treo.
+ Dạng rắn: cấy
- Tác động: tổng quát toàn thân hoặc tại chỗ.
- Ưu điểm:
+ Hoạt chất không bi hư hỏng bởi dòch tiêu hóa
+ Hấp thu rất nhanh (đường tónh mạch)
- Nhược điểm:
+ Đau đớn,
+ Có nguy cơ bò nhiễm trùng,
+ Điểm tiêm có giới hạn.
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 39
IV.3 ĐƯỜNG QUA MÀNG NHÀY ( NIÊM MẠC)
Màng nhày là mô giới hạn của 1 vài xoang mở ra bên
ngoài (ngoại trừ ống tiêu hóa),
Màng nhày được cấu tạo bởi
+ Vài lớp tế bào,
+ Hệ thống mao mạch phát triển nên hoạt chất có thể
thâm nhập dễ dàng vào máu.
Võ Chí Thuần 49bh Hứa Thị Ngọc Dung - GV 40
- MÀNG NHÀY MIỆNG VÀ DƯỚI LƯỢI
- MÀNG NHÀY TRỰC TRÀNG
- MÀNG NHÀY MŨI – HẦU:
- MÀNG NHÀY MẮT:
- MÀNG NHÀY TAI:
- MÀNG NHÀY PHỔI:

- MÀNG NHÀY ĐƯỜNG TIẾT NIỆU VÀ SINH DỤC:

×