Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 26
PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU
CƠ
I - Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
HS biết :
Phân loại hợp chất hữu cơ.
Gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10
nguyên tử C.
2. Về kĩ năng
HS có kĩ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo
công thức cấu tạo và kĩ năng từ tên gọi viết công
thức cấu tạo.
II - Chuẩn bị
Tranh phóng to hình 54 SGK
Mô hình một số phân tử trong hình 5.4 SGK
Bảng phụ số đếm và tên mạch cacbon chính
Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ
III - Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của
GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1
GV hướng dẫn
HS nghiên cứu
thành phần phân
tử một số chất
hữu cơ đã học từ
đó rút ra khái
niệm về
hiđrocacbon và
dẫn xuất của
hiđrocacbon :
I Phân loại hợp chất hữu cơ
1. Phân loại
Hiđrocacbon là những hợp chất
được tạo thành bởi các nguyên tử
của hai nguyên tố C và H.
Dẫn xuất của hiđrocacbon là
những hợp chất mà trong phân tử
ngoài C, H ra còn có một hay
nhiều nguyên tử của các nguyên
tố khác như O, N, S, halogen
Hợp
Hiđrocacbon
Hiđrocacbon
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS
viết một số
phương trình
phản ứng hữu cơ
đã biết.
Nhận xét về các
nguyên tử, nhóm
nguyên tử gây ra
phản ứng. Rút ra
2. Nhóm chức
CH
3
OCH
3
+ Na Không
phản ứng
chất
hữu
cơ
Dẫn xuất
hiđrocacbon
no
Hiđrocacbon
không no
Hiđrocacbon
thơm
Dẫn xuất
halogen
Ancol,
phenol
Anđehit,
xeton
Axit
cacbonxilic
Este
khái niệm về
nhóm chức.
Hoạt động 3
HS nghiên cứu
SGK rút ra nhận
xét tên thông
thường của các
H
3
C CH
2
OH + Na
H
3
C CH
2
ONa +
1
2
H
2
CH
3
COOH + NaOH
CH
3
COONa + H
2
O
Nhóm - OH, - COOH đã gây
ra các phản ứng phân biệt etanol,
axit axetic với đimetyl ete và với
các loại hợp chất khác nên nhóm
-OH, -COOH được gọi là nhóm
chức.
Kết luận : Nhóm chức là nhóm
nguyên tử gây ra những phản ứng
đặc trưng của phân tử hợp chất
hữu cơ.
II danh pháp của hợp chất hữu
cơ
hợp chất
hữu cơ :
Hoạt động 4
GV l
ấy một số
thí dụ hợp ch
ất
hữu cơ HS đã bi
ết
công thức, y
êu
cầu HS gọi t
ên,
GV g
ợi ý để HS
phân tích thành
phần tên g
ọi. Rút
ra k
ết luận cách
1. Tên thông thường
Đặt theo nguồn gốc tìm ra chất.
Đôi khi phần đuôi trong tên gọi
chỉ loại chất.
Thí dụ :
HCOOH : axit fomic CH
3
COOH
: axit axetic C
10
H
20
O : mentol
(formica : Kiến)
(acetus : Dấm) (mentha
piperita : Bạc hà)
2. Tên hệ thống theo danh
pháp IUPAC
a) Tên gốc chức
Tên phần gốc+Tên phần định
chức
CH
3
CH
2
Cl
CH
3
CH
2
OCOCH
3
gọi tên h
ợp chất
hữu cơ theo ki
ểu
gốcchức.
GV yêu c
ầu
HS v
ận dụng gọi
tên m
ột số hợp
chất hữu cơ khác.
Hoạt động 5
Trư
ớc hết
GV cho HS
nghiên c
ứu số
đếm và tên c
ủa
m
ạch cacbon theo
IUPAC. V
ận
dụng gọi tên m
ột
số mạch cacbon.
HS nghiên cứu
(etyl || clorua) (etyl ||
axetat) etyl clorua
etyl axetat b) Tên thay thế
Tên phần thế +Tên mạchcacbon
(Có thể không có)
Thí dụ : CH
3
CH
2
Cl :
cloetan
clo + et + an
Tên phần thế Tên mạch
cacbon Tênphầnđịnhchức
SGK rút ra kết
luận cách gọi tên
hợp chất hữu cơ
theo tên thay thế.
H
3
CCH
3
H
3
CCH
2
Cl H
3
C
2
CH OH
H
2
C
= CH
2
HC CH
(et + an) (clo + et + an) (et + anol)
(et + en) (et + in)
etan cloetan etanol
eten etin
IV- Củng cố bài học
Bài tập về nhà / SGK