Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Thực tập tốt nghiệp chuyên ngành điện khí hóa, công ty Vinacapé Biên Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.68 KB, 45 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHỈA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
GIẤY NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH : ĐIỆN KHÍ HÓA – CUNG CẤP ĐIỆN
Đơn vò thực tập : Công ty cổ phần Vinacapé Biên Hòa
( Nhà máy Vinacapé Biên Hòa )
Sinh viên : Ngô Thế Cần
Sinh ngày: 20 / 10 / 1982 …………Tại : ………………Thanh Hóa ………………….
Là sinh viên lớp : … 01ĐCN1 …… Nghành : Điện Khí Hóa – Cung Cấp Điện
Khóa… 2001 … Thuộc Khoa Cơ Điện Trường Đại Học Dân Lập Lạc Hồng .
Thời gian thực tập từ ngày : 24 / 7 /05 ……đến ngày ……10 /11 / 05…….
 Nhận xét của cán bộ hướng dẩn thực tập:











Biên Hòa ,Ngày ………Tháng 11 Năm 2005
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 1 - MSSV: D01103006
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHỈA VIỆT NAM
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
GIẤY NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN
Sinh viên : Ngô Thế Cần
Sinh ngày: 20 / 10 / 1982 …………Tại : ………………Thanh Hóa ………………….
Là sinh viên lớp : …. ……01ĐCN1 …………… Điện Khí Hóa – Cung Cấp Điện


Khóa… 2001 … Thuộc Khoa Cơ Điện Trường Đại Học Dân Lập Lạc Hồng .
Thời gian thực tập từ ngày : 24 / 7 /05 ……đến ngày ……10 /11 / 05…….
 Nhận xét của giáo viên hướng dẩn thực tập:











Biên hòa , Ngày ………Tháng 11 Năm 2005
GVHD: Trần Dũng
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 2 - MSSV: D01103006
MỤC LỤC
Nhận xét của đơn vò thực tập
Mục lục Trang 1
Lời nói đầu Trang 5
Lời cảm ơn Trang 6

Phần I
GIỚI THIỆU
Mục đích nghiên cứu , Giới hạn của đề tài Trang 6
A ./ Giới thiệu về nhà máy Vinacapé Biên Hòa Trang 7
B./ Quá trình thành lập và phát triển nhà máy Trang 8
C./ Cơ cấu tổ chức nhà máy Trang 9
D./ Sơ đồ mặt bằng nhà máy Trang 10

E./ Quy trình công nghệ sản xuất cape sửa Trang 12
F./ Các sơ đồ sản xuất cà phê của nhà máy Trang 13
Phần II
NỘI DUNG
I./ Hệ thống điện nhà máy Trang 15
II./ Hệ thống khí nén Trang 17
III./ Chế độ bảo trì của nhà máy Trang 21
IV./ Khảo sát hệ thống điều khiển - sản xuất cà phê sửa Trang 22
4.1 - Giới thiệu về hệ thống điều khiển Trang28
a./ Cấp hiện trường Trang 29
b./ Cấp điều khiển
c./ Cấp điều khiển và giám sát thu nhập dữ liệu.
4.2 - Giới thiệu về phần mềm của hệ thống Trang31
1 - Phần mềm InTouch.
2 - Phầm mềm CEMAT.
4.3 - Sơ lược về PLC S7 – 400.
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 3 - MSSV: D01103006
4.4 - Biến Tần Danfoss.
4.5 - Sơ lược về PLC S7 – 300.
4.6 - Sơ đồ nguyên lý điều khiển .
4.7 - Sơ đồ mạch động lực.
4.8 - Sơ đồ mạch điều khiển.
4.9 - Cách thức vận hành hệ thống Trang
V./ Phân tích yêu và nhược điểm của hệ thống Trang 37
Phần III
MÔ HÌNH SẢN PHẨM THỰC TẾ
I./ Gíới thiệu mô hình chọn ngăn bơm cà và xay cà Trang 43
II./ Công dụng là bơm cà vào các bồn và chọn loại cà xay Trang 43
III./ Thiết bò sữ dụng trong mô hình ( động cơ , hành trình ,vv…) Trang 43
Phần IV

KẾT LUẬN & PHỤ LỤC
I./ Kết luận Trang 44
II./ Bãng ghi công việc hàng ngày Trang 1 - 8
III./ Các kiến thức liên quan đến đề tài Trang 46
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 4 - MSSV: D01103006
Phần V
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I./ Hệ thống điều khiển bằng Khí nén _ Thủy lực - Ts : Nguyễn Ngọc Phương
II./ Biến tần : Danfoss
III./ PLC - OMRON : Type CQM1 - CPU 21 , CPU 51
IV./ PLC - Siemens : S7 - 400
V./ Các loại van điều khiển và đònh vò
VI./ Tự dộng hóa đo lường và điều khiển

SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 5 - MSSV: D01103006
LỜI NÓI ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, mức sống của con người ngày càng được nâng cao,
dẩn đến nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng, đặc biệt các mặt hàng tiêu dùng ,do đó để
thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ cần phải gia tăng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm
bằng cách ứng dụng các tiến bộ của khoa học kỷ thuật .
Mặt khác, sản phẩm mang nhản hiệu Cà Phê nói chung và Vinacapé nói riêng
không thể thiếu được đối với con người , khi công việc căng thẵng , làm việc quá thời
gian , một buổi sáng thức dậy . vv . Khi đó một tách vinacapé sẻ làm cho con người
tỉnh táo hơn , hoàn thành công việc nhanh hơn . Do đó nhu cầu tiêu thụ tăng lên , đòi hỏi
nhà máy phải nâng cao chất lượng sản phẩm , đào tạo con người có tay nghề kỷ thuật ,
chuyên môn và ứng dụng các máy móc ,trang thiết bò hiện đại vào quá trình sản xuất .
Về lỉnh vực công nghệ đả ứng dụng công nghệ như của Đức , nhật … hệ thống
điều khiển bằng PLC S7-300 , S7- 400 ,OMRON , hệ thống điều khiển và giám sát
SCADA ,các màn hình giao diện.
Với người kỹ sư, để trang bò cho một người có tay nghề vững vàng để có thể làm

tất cả công việc mà xã hội giao cho, đó là nhiệm vụ và trọng trách của nhà trường. Do đó
với môn “Thực Tập Tốt Nghiệp” sẽ giúp các sinh viên làm quen với tác phong công
nghiệp , các công việc cần thiết cần phải làm khi vào một công ty làm việc và cũng tạo
cho sinh viên sự tự tin, khả năng sáng tạo để khi ra trường không bò bỡ ngỡ.
Qua đợt thực tập này, những kết quả đạt được đã nói lên phần nào trong quyển
báo cáo này, đó cũng là nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm của các anh chò trong nhà
máy . Nhưng vì thời gian còn hạn chế, đồng thời cũng là lần đầu tiên được vào một công
ty để thấy được việc làm thật sự nên có thể còn nhiều điều học hỏi và thắc mắc. Rất
mong được sự hướng dẫn thêm của thầy và các anh hướng dẫn trong công ty cùng sự
đóng góp ý kiến quý báu của bạn bè đồng nghiệp.
SVTH: NGÔ THẾ CẦN
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 6 - MSSV: D01103006
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 7 - MSSV: D01103006
LỜI CẢM ƠN
Qua 4 tháng thực tập tốt nghiệp, em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm về
khả năng, tay nghề cũng như chuyên môn cần thiết của một người kỹ sư. Từ đó tạo
cho em lòng tự tin, tác phong làm việc, nhân cách của người kỹ sư trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy ,cô Trường Đại Học Dân Lập Lạc Hồng
đả chỉ bảo ,truyền đạt cho em những kiến thức trong những năm em ngồi trên ghế
nhà trường .
Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc , tập thể các phòng, ban và các
nhân viên của Công ty cổ phần vinacapé biên hòa đã tạo mọi điều kiện để em
thực tập ở công ty.
Em xin cảm ơn tổ cơ điện đã hướng dẫn , tạo điều kiện cho em được làm
việc trong nhà máy nhà máy .
Đặt biệt, em chân thành biết ơn anh Phan Quốc Anh (Tpkt), anh- Đổ Văn
Sơn và chò Lê Thò Liệu đã nhiệt tình dành chút thời gian quý báu, kinh nghiệm
của mình để tận tình chỉ bảo, dẫn dắt, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại
công ty.
Là một sinh viên đang trong thời gian thực tập không tránh khỏi những

vướng mắc và thiếu sót mong được sự thông cảm của các anh , chò .
Một lần nữa, em xin kính chúc Công ty cổ phần vinacapé biên hòa ngày
càng phát triển vững mạnh hơn nửa và các anh chò trong công ty luôn dồi dào sức
khoẻ,hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống.
Biên hòa ,Ngày 10 tháng 11 năm 2005

Sinh viên thực hiện
NGÔ THẾ CẦN
PHẦN 1:
TÌM HIỂU VỀ NHÀ MÁY CÀ PHÊ
BIÊN HÒA
A./ GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY .
Tên nhà máy : Công ty cổ phần Vinacapé Biên Hòa
Đòa chỉ : Khu công nghiệp Biên Hòa 1 – Đồng Nai
Tel : 061.836554 - 061.834967 - 061.834740
Fax : 061.836108
E.mail :
Website : www.bienhoacofee.com.vn
Số CNV : Khoãng hơn 350 CB - CN.
Thời gian : Nhà máy làm việc theo 3 ca.
Sản phẩm : Cà phê sửa 3 in 1.
Cà phê sâm 4 in 1.
Cà phê hòa tan .
Cà phê rang ,xay.
Ngủ cốc dinh dưỡng .
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 8 - MSSV: D01103006
B./ QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY
- Từ năm 1965 Mỷ trực tiếp đưa quân vào Miền nam Việt nam . Vừa tiến hành
chiến tranh xâm lược vừa điều khiển quá trình phát triển kinh tế xả hội của Miền Nam ,
thay đổi chính sách kinh tế ở thành thò , nông thôn biến Miền Nam đi sâu vào quỷ đạo

của chủ nghỉa thực dân .
- Các nhà tư bản nước ngoài được quân đội Mỷ đảm bảo tăng cường đầu tư vào
miền nam , chú trọng một số ngành phục vụ chiến tranh của Mỷ ở Việt Nam . Một số
ngành sản xuất tiêu dùng chế biến thực phẩm gia tăng và từ đó hình thành lên một số
khu công nghiệp trong đó có khu công nghiệp Sài Gòn ,Biên Hòa. Tập trung 80%
năng lực sản xuất công nghiệp của cả Miền Nam .
- Năm 1968 Ôâng Marcel Coronel , Một nhà tư bản người pháp đầu tư xây dựng
nhà máy chế biến cà phê hòa tan đầu tiên ở Việt nam . Nằm trên một diện tích 9036m
2
, tại khu kỷ nghệ Biên Hòa . Tổng giá trò công trình là 1.474.869
đ
lúc bấy giờ .
- Hầu hết các máy móc , thiết bò do CHLB Đức chế tạo với công suất ban đầu là
từ 50 - 100 tấn /năm , sản phẩm làm ra mang nhản hiệu Cafe Chatnoir và Sola Cafe .
Nhưng những sản phẩm này vẩn chưa đạt chất lượng theo yêu cầu kỷ thuật .
- Năm 1975 Miền nam hoàn toàn giải phóng , cả hai Miền Nam – Bắc thống
nhất . Đất nước đi lên xây dựng chủ nghóa xã hội . Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương
“Với các xí nghòêp tư bản tư doanh phải cải tạo CNXH chủ yếu bằng con đường công tư
hợp doanh” .
- Chấp hành chủ trương của nhà nước Việt Nam . Ôâng Marcel Coronel đả ký
biên bản bàn giao nhà máy lại cho tổâng cục công nghiệp thực phẩm (Lúc bấy giờ làm
đại diện cho bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm ) . Sau đó tổng cục thực phẩm
bàn giao nhà máy lại cho công ty trà miền nam quản lý và tiến hành phục hồi dây
chuyền cà phê hòa tan .
Từ tháng 8 - 1975 đến 1977 nhà máy bắt đầu nguyên cứu quy trình sản xuất cà
phê hòa tan với sự trợ giúp của viện công nghệ thực phẩm và trường đại học bách khoa
TP.HCM .
- Năm 1978 nhà máy tiến hành sản xuất thử cà phê hòa tan , vừa tiến hành sản
xuất vừa tiến hành nguyên cứu các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đồng thời từng bước
xây dựng quá trình công nghệ sản xuất . Xây dựng các đònh mức kinh tế Kỷ thuật và tổ

chức lại bộ máy hoạt động .
- Năm 1979 nhà máy chính thức đi vào hoạt dộng sản xuất theo kế hoạch pháp
lệnh . Các sản phẩm làm ra mang nhản hiệu VINACAFE .
- Năm 1988 nhà máy được chuyển giao sang Liên Hiệp các Xí Nghiệp Cà Phê
Việt Nam quản lý và bắt đầu từ đây nhà máy được giao quyền hoạch toán kinh doanh
độc lập, mang tên nhà máy Cà Phê Biên Hòa . Tự chủ về tài chính và chủ động trong
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 9 - MSSV: D01103006
sản xuất kinh doanh , đây là bước ngoăïc lớn mở ra thời kỳ mới cho nhà máy . Nhà máy
được tham gia trực tiếp vào thò trường mua bán hàng hóa , chủ động thu mua nguồn
nguyên liệu sản xuất . Do đó giá cả và chất lượng nguyên liệu được giải quyết tốt hơn
và ổ đònh hơn , các chỉ tiêu kinh tế kỷ thuật ngài càng được nâng cao .
Sản phẩm làm ra của nhà máy lúc bấy giờ có công suất 100 tấn /năm.
Đến năm 1999 nhà máy đầu tư xây dựng thêm nhà máy mới nằm trên diện tích
cùng với nhà máy củ ,công suất gấp 8 lần công suất nhà máy củ 800 tấn /năm và đi vào
hoạt động năm 2001
Như vậy công suất cho tới nay là 900 tấn /năm.
Năm 2004 nhà máy đả cổ phần hóa và nay có tên là Công ty cổ phần Vinacapé
Biên Hòa

SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 10 - MSSV: D01103006
C ./ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY :
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 11 - MSSV: D01103006
Hội đồng quản trò
Giám đốc
PGĐ Kinh doanh PGĐ Tài chính
Chủ tòch HĐQT
Quản đốc phân Xưỡng
thành phẩm
Quản đốc phân Xưỡng
Bán thành phẩm

Phòng kinh doanh
Phòng Maketting
Phòng Kỷ Thuật
Phòng bán hàng
Phòng hành chíng
Phòng tổ chức
Tổ Cơ Điện
Tổ dấu trộn
Tổ Bao Gói
Phòng điều khiển
Tổ Sàng
Tổ Động Lực

D./ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG NHÀ MÁY:

1. Trạm điện 11. Bồn dầu
2. Bải xả bả cà phê 12. Phòng hệ thống nước
3. Xưỡng sàng 13. Nhà xe ôtô
4. Phòng tủ lộ tổng và máy phát điện 14. Khu hành chính ,nhân sự ( Lầu 2)
5. Lò hơi Xưỡng thành phẩm (Lầu 1 )
6. Phòng máy lạnh 15. Phòng bảo vệ
7. Phòng máy nén khí 16. Nhà để xe máy
8. Trích ly 1 ( Nhà máy củ ) 17. Khu tắm ,thay dồ
9. Phòng KCS 18. Trích ly 2 ( Nhà máy mới )
10. Xưỡng cơ điện 19. Phòng rang
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 12 - MSSV: D01103006
E ./ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT :
1. Đặc Điểm Kinh Tế Kỷ Thuật :
- Lỉnh vực kinh doanh của nhà máy là chế biến và kinh doanh xuất ,nhập khẩu sản
phẩm , máy móc thiết bò , vật tư sản xuất cà phê . Quy trình công nghệ nhằm chế biến cà

phê thô sơ thành Cà phê xay , Cà phê hòa tan , Cà phê sửa hòa tan , Cà phê sâm sửa ,
Ngủ cốc dinh dưỡng . Vì vậy việc sản xuất cà phê phụ thuộc vào thò trường tiêu thụ
- Hệ thống máy móc được điều khiển và giám sát khá hiện đại ,đa chũng loại. áp
dụng công nghệ của ĐAM MẠCH ,các thiết bò điều khiển và đo lường của Siemens,
Đan mạch , Endress + Hauser, Omron …vv, các máy móc được bố trí và sắp xếp theo quy
trình công nghệ từ nguyên liệu thô đến công đoạn cuối cùng là đóng gói thành phẩm .
Theo quy trình này Cà phê được vận chuyển liên lục từ công đoạn này đến công đoạn
khác bằng các thiết bò tự động vàđược sắp xếp trên toàn bộ dây chuyền sản xuất “
Quy trình khép kín “
 Nhà máy gồm có hai phân xưỡng .
- Phân xưỡng bán thành phẩm .
+ Trích ly 1 ( Nhà máy củ ).
+ NIRO - A/S ( Nhà máy mới – Trích ly 2 ).
- Phân xưỡng thành phẩm.
+ Tổ đấu trộn
+ Tổ bao gói
 Nguyên liệu đầu vào .
- Cà phê thô + ARABICA.
+ ROBUSTA.
- Đường .
- Sửa .
- Sâm.
- Ngủ cốc .
 Nguyên liệu đầu ra
- Cà phê rang xay.
- Cà phê hòa tan .
- Cà phê sữa hòa tan .
- Cà phê sâm sữa.
- Ngủ cốc dinh dưỡng .
F . CÁC SƠ ĐỒ SẢN XUẤT CÀ PHÊ:

SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 13 - MSSV: D01103006
1./ Sơ Đồ Sản Xuất Cà Phê Rang ,Xay :
Các máy móc thiết bò dùng trong quy trình này.
1. Máy sàng chọn phân loại nguyên liệu thô vào ( sàng lọc phân làm 4 loại )
2. Các động cơ bơm cà vào bồn chứa của từng loại
3. Máy rang Cà phê ( Máy PROBAT , Máy NEOTIC )
4. Máy xay cà phê .
5. Máy đóng gói cà phê rang xay.
2./ Sơ Đồ Quy Trình Sản Xuất Cà Phê Sữa .
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 14 - MSSV: D01103006
Sàng Chọn
Phân Loại
Bơm Cà Vào
Bồn Chứa
Rang Cà
Xay C
Đóng GóiNguyên liệu
Cà phê thô
Thành Phẩm
Cà Phê Xay
3./ Quy trình sản xuất các sản phẩm của nhà máy .
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 15 - MSSV: D01103006
Trích ly Dòch Cà
Phê trử
Sấy
Phun
Cà Phê bột
Hòa Tan
Xay Loại bỏ bả
Cà phê

Loại bỏ
tạp chất
Bảo quản
phối trộn
Đóng gói
Thành phẩm
cà phê sữa
hòa tan
Sàng chọn
phân loại
Nguyên liệu
thô vào

đặc
Cân
Rang
Phần II
NỘI DUNG CHUYÊN MÔN
I./ HỆ THỐNG ĐIỆN NHÀ MÁY .
A. TRẠM BIẾN ÁP:
1 .Đặc điểm.
 Công trình TBA 15 (22) /0.4 KV – ( 1000 + 300 ) và các ĐD cáp ngầm 22 KV
Trạm được thiết kế theo kiểu ngoài trời , các thiết bò phân phối 15 (22) KV
được bố trí ngoài trời . Các tủ lộ tổng , tủ điện phân phối 0.4 kV được đặt
trong nhà .
 Trạm được lắp đặt từ các thiết bò lẻ , vận hành theo chế độ đònh kỳ đến kiểm
tra .
 Các tuyến đường dây trung thế 3 pha 15(22)KV xây dựng mới bằng cáp ngầm
24 KV – XLPE 3x50mm
2

, được lấy điện từ tuyến 15 KV An Hảo .
2 .Đo đếm.
 Phía trung thế .
Thực hiện đo đếm bằng 3 TI 24KV – 40/5A và 3TU 8400/120 V . Đo
đếm gồm có đo điện năng tác dụng , và đo điện năng phản kháng , đo công suất
tiêu thụ P
 Phía hạ thế .
Thực hòên đo gián tiếp qua 3 TI - 1KV 1500/5A , Đo đếm gồm có đo dòng
điện , đo điện áp , đo Cosϕ.
B . SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH .
 Phía trung thế dùng sơ đồ đường dây rẻ nhánh vào trạm
 Phiá hạ thế là MBA 1000KVA và máy phát 750 KVA , được nối vào bộ tự
động chuyển đổi nguồn ATS – 1600A . Từ ATS được nối vào Aptomat tổng
MCB 1600A và Nối vào thanh cái 0.4 KV đặt trong tủ điện hạ thế .
2. Bảo vệ.
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 16 - MSSV: D01103006
 Bảo vệ ngắn mạch và quá tải phía trung thế .
Cầu chì tự rơi ( LBFCO) 24KV – 200A ,với dây chảy 64 K
 Bảo vệ ngắn mạch và quá tải phía hạ thế .
1 Aptomát 3 pha loại 600V – 1600A
 Bảo vệ quá điện áp .
Chống sét van ( LA ) loại 12 KV vận hành ở cấp điện áp 15 KV (Loại
18KV vận hành ở cấp 22KV).
C ./ Thiết bò bù hạ thế :
1./ Cơ sở thiết lập.
 Theo qui đònh của điện lực Việt Nam, cosφ để vận hành kinh tế là ≥0,9.
 Phía công ty Vinacàpe Biên Hòa chòu trách nhiệm lắp đặt thiết bò bù với hệ số
công suất 1 ≥ cosφ ≥ 0,9.
2./ Ùù nghóa.
 Cosφ là tỷ số giửa công suất tác dụng trên công suất biểu kiến cosφ = P/S

 Đặt thiết bò bù công suất tại thanh cái hạ thế nhằm giảm dòng điện vô công
truyền tải qua dây dẫn và máy biến áp, dẫn đến giảm tổn thất điện năng do
dòng điện này gây ra, nâng cao khả năng tải của dây dẫn và máy biến áp, vì
vậy sẽ giảm được chi phí đầu tư thiết bò ( Bù tập trung ).
3. Dung lượng bù.
- Phụ tải tác dụng : P = U . I . COSφ
- Hệ số công suất của nhà máy lúc chưa bù 0,78.
- Hệ số công suất của nhà máy sau khi bù là 1.0 .
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 17 - MSSV: D01103006
II./ HỆ THỐNG KHÍ NÉN .

Hệ thống khí nén gồm 2 máy nén kiểu trục vít của hãng AtlasCopco GA18 Có
công suất 18.5KW ( Động cơ của Siemens ,U = 380 V , n = 3000 vòng /phút ). p suất
nén lớn nhất của mổi máy la ø7.5 bar . Khí nén của hai máy sẻ được đưa vào bình trích
chứa ( p suất lớn nhất là 16 bar ) . Lượng khí được dùng chủ yếu để cung cấp cho các
máy Vonpak ( Máy bao gói ), máy NeoTec ( Máy rang ) , mở các van ở tháp sấy , loại
van ở vò trí như xã bả cà phê , chuyển bồn , van mở ở tháp hơi …vv.
1./ Nguyên lý làm việc của máy :
2./ Yêu cầu về khí nén
Khí nén đđược tạo ra từ những máy nén khí chứa đđựng nhiều chất bẩn , đđộ bẩn có
thể ở mức đđộ khác nhau . Chất bẩn bao gồm bụi , đđộ ẩm của không khí đđược hít vào ;
những phần tử nhỏ chất cặn bã õ ã của dầu bôi trơn và truyền đđộng cơ khí . Hơn nữa ,
trong quá trình nén , nhiệt đđộ khí nén tăng lên , co ùthể gây nên quá trình ôxi hóa một
số phần tử đđược kể trên . Như vậy khí nén bao gồm chất bẩn đđó đđược tải đđi trong
những ống dẫn khí , sẽ gây nên sự ăn mòn , gỉ trong ống và trong các phần tử của hệ
thống điều khiển . Như vậy khí nén đđược sử dụng trong kĩ thuật phải xử lí . Mức đđộ
xử lí khí nén tùy thuộc vào phương pháp xử lí , từ đó xác đònh chất lượng của khí nén
tương ứng cho từng trường hợp vận dụng cụ thể
Khí nén đđược tải từ máy nén khí gồm những chất bẩn thô : những hạt bụi ,
chất cặn bã ã của dầu bôi trơn và truyền đđộng cơ khí , phần lớn những chất bẩn này

được xử lí trong thiết bị , gọi là thiết bị làm lạnh tạm thời , sau khi khí nén được đẩy
ra từ máy nén khí . Sau đđó khí nénđđược dẫn vào bình làm hơi nước ngưng tụ, ở đđóđđộ
ẩm của khínén (lượng hơi nước ) phần lớn sẽ đđược ngưng tụ ở đây . Giai đoạn xử lí
này gọi là giai đoạn xử lí thô . Nếu như thiết bị đđể thực hiện xử lí khí nén giai đoạn
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 18 - MSSV: D01103006
Không khí
ngoài trời
Lọc khí
vào
Không khí
+ dầu
Lọc làm
mát
Tách dầu và
không khí
Nén không
Khí
Làm mát
Khí
Vào bình
trích chứa
này tốt , hiện đại , thì khí nén có thể đđựợc xử dụng , ví dụ nhũng dụng cụ dùng khí nén
cầm tay , những thiết bị ,đđơn giản dùng khí nén …
Tuy nhiên sử dụng khí nén trong hệ thống điều khiển và một số thiết bị khác, đòi hỏi
chất lượng của khí nén cao hơn . Để đánh giá chất lựong của khí nén, Hội đđồng các xí
nghiệp châu âu PNEUROP _ 6611 ( European Committee of Manufactures of
Compressors, Vacuumpumps and Pneumatic tools) phân ra thành 5 loại , trong đó
tiêu chuẩn về đđộ lớn của chất làm bẩn áp suất hóa sương , lượng dầu trong khí nén
được xác đònh. cách phân loại này nhằm đđịnh hướng cho những nhà máy , xí nghiệp
chọn đúng chất lượng khí nén tương ứng với thiết bị sử dụng .

- Lọc thô
- Làm mát tạm thời khí nén từ máy nén khí ra , để tách chất bẫn bụi , sau đó
khí nén được đưa vào bình ngưng tụ , để tách hơi nước .
- Giai đđoạn lọc thô là giai đđoạn cần thiết nhất cho quá trình xử lí khí nén .
- Phương pháp sấy khô :
Giai đđoạn này xử lí theo chất lượng yêu cầu của khí nén .
- Lọc tinh:
Xử lí khí nén trong giai đđoạn này , trước khi đđưa vào sử dụng . Giai đđoạn này rất
cần thiết cho hệ thống điều khiển .
 Các phương pháp xử lí khí nén
Như đã trình bày ở trên, không khí chứa nhiều thành phần , trong đó có lượng
hơi nước đáng kể . Sau khi qua giai đđoạn lọc thô , lượng nước vẫn còn . Do những
yêu cầu về chất lượng khác nhau trong việc sử dụng khí nén , đđòi hỏi khí nén phải
đđược xử lí tiếp .
- Bình ngưng tụ - làm lạnh bằng không khí (bằng nước )
Khí nén sau khi ra khỏi máy nén khí sẽ đđược dẫn vào bình ngưng tụ . tại đây áp suất
khí sẽ đđược làm lạnh và phần lớn lượng hơi nước chứa trong không khí sẽ đđược
ngưng tụ và tách ra .
-Làm lạnh bằng không khí , nhiệt đđộ của khí nén trong bình ngưng tụ sẽ đạt được
trong khoảng từ 30
0
C đ đến 35
0
C .
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 19 - MSSV: D01103006
3./ Các thiết bò của hệ thống khí nén :
a./ Máy nén :
b./ Các thiết bò :
 Xi lanh :


 Van đảo chiều :
Van 5/2

SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 20 - MSSV: D01103006
 Van tiết lưu :

 Bình lọc khí :

 Van hai chiều :

 Các đầu nối :


SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 21 - MSSV: D01103006
III ./ CHẾ ĐỘ BẢO TRÌ CỦA NHÀ MÁY :
Công tác bảo trì được thực hiện một cách đồng nhất .
Các thiết bò , máy móc của nhà máy được bảo dưỡng đònh kỳ 6 tháng 1 lần , vào
thời gian nhà máy có chế độ cho công nhân viên đi nghỉ mát .
Phương pháp bảo dưỡng là các thiết bò mà người công nhân hay kỷ sư trực tiếp
vận hành sản xuất máy đó ,.sẻ có trách nhiệm bảo trì máy, thiết bò đó .
Tổ bảo trì của nhà máy chỉ có trách nhiệm bảo trì những thiết bò không tham gia
vào việc sản xuất chính (Hệ thống chiếu sáng sản xuất , chiếu sáng bảo vệ ), hoạc
các thiết bò đang vận hành mà bò sự cố ( Như động cơ điện ) thì tổ bảo trì phải xỉ lý
ngay .
Ngoài việc bảo dưỡng đònh kỳ 6 tháng 1 lần thì có những thiết bò cứ 30 ngày là
phải bảo trì và có thiết bò lâu hơn như 1 năm và lâu hơn nửa , đó cũng là do yêu cầu
công nghệ của nhà máy mà những thiết bò phải bảo dưỡng theo yêu cầu trên .
 Bãng bảo dưỡng một số máy điển hình :
Tên thiết bò Nội dung bảo dưỡng
Thời gian

bảo dưỡng Công suất Hảng sản xuất
Máy ly tâm Vệ sinh , thay bạc đạn 6 tháng 11 KW AlfaLaval
(Italy)
Máy ProBat Vệ sinh , châm dầu nhớt 6 tháng 250 KW Đức
Máy Neo Tec Vệ sinh 6 tháng ? Đức
Máy VolPak
S – 165D
Vệ sinh, châm mở 1 tháng 8 KVA Tây ban nha
Máy Bossar
B - 3200
Vệ sinh, châm mở 1 tháng Trung quốc
Máy nén khí Vệ sinh , châm nhớt 6 tháng 18.5 KW Atlas Copco
GA18
Hệ thống lạnh Vệ sinh , bạo lại bảo ôn 6 tháng 3 x 55KW
Lò hơi Vệ sinh 6 tháng Loss (Đức )
Tủ đòên Vệ sinh 6 tháng
Động cơ cảm
ứng
Vệ sinh , kiểm tra ,thay
bạc đạn
6 tháng ‘’ Siemens,Italy…
Động cơ servo Vệ sinh 6 tháng
Biến tần Vệ sinh 6 tháng Danfoss ,
Tháp sấy Vệ sinh 6 tháng GES
Các van xã Vệ sinh 6 tháng
Các đầu dò
,bộ đo nhiệt …
Vệ sinh , Thay thế 6 tháng Endress +
Hauser
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 22 - MSSV: D01103006

IV./ KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SẢN XUẤT CÀ PHÊ:
A./ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ:
Quy trình công nghệ nhà máy được thực hiện một cách tuần tự từ khâu bơm cà
cho tới khi thành cà .
1./ Bơm cà và xay cà :
Cà phê sau khi được rang từ máy rang PROBAT và NEOTEC ø , sẻ được bơm
vào 4 bồn tương ứng với 4 loại L1 , L2 , L3 , L4 bằng động cơ bơm M .
Sau khi cà phê rang đả được bơm vào 4 bồn thì tại đây cà sẻ được xay nhờ máy
xay “ M “ này . Động cơ bơm và động cơ xay là nhữnh động cơ không đồng bộ 3 pha
rô to lồng xóc có công suất là 4 KW . Do yêu cầu công nghệ mà người kỷ sư (trưởng ca)
sẻ đưa ra xay cà phê trích ly bằng 4 loại L1 ,L2 , L3 , L4 tương ứng mổi loại là bao nhiêu
kg . Cà từ 4 bồn sẻ được xuống máy xay qua 4 van mở cửa bồn cà (của hảng samson) ,
mổi lần xay khoãng 150 kg ( Tương ứng với một lần trích ly ).
Cà đả được xay xong vào bồn cân và đònh lượng tại đây bồn sẻ được dòch chuyển
trên 1 xà nhằm đưa cà tới các bồn trích ly .
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 23 - MSSV: D01103006
Cân và đònh lượng
4 van mở cửa bồn là 4 van được mở bằng khí nén và có bộ kiểm tra độ dòch
chuyển của van (Kiểm tra van mở hay không mở ) .
Van được điều khiển từ Vi tính ( Phòng điều khiễn) từ máy vi tính ra lệnh cho
PLC mở van và từ van sẻ hồi tiếp tín hiệu về báo cho người kỷ sư vận hành biết là van
đả được mở hay chưa .
2 ./ Trích ly :

Trích ly là 1 công đoạn mà cà phê xay được cho vào các bồn trích ly để đun sôi lấy
dòch .
Sau khi cà đả được xay sẻ được đưa vào 1 trong 7 bình triùch ly này . Trọng lượng
mổi lần trích ly là 190 kg càphê . Trong bình bao gồm cà phê , nước nóng . Thời gian
trích ly khoãng 45 phút dòch cà trong 7 bình sẻ được luân chuyển với nhau và bồn cuối
cùng là dòch sẻ được bơm ra .

Sau khi dòch cà phê đả được bơm ra hết càn lại bả cà phê sẻ được xả ra ngoài bằng
cách điều khiển van xả . Do áp suất trong bình cao nên khi van được mở thì bả trong
bình sẻ được tống ra ngoài theo đường ống xả ( mổi lần xả chỉ 1 van được mở các van
còn lại phải đóng )
Nước lạnh và hơi nóng từ lò hơi được đưa vào bình gọi là trao đổi nhiệt , lưu lượng
nước vào bình là 1800l/s, áp suất hơi nóng là 16 bar , nhiệt độ 250
o
C . Tại đây nước sẻ
được làm nóng với nhiệt độ lớn hơn 100
0
C , áp suất là 10 Bar , để cung cấp cho các
bình trích ly .
Ngay tại vò trí này được lắp 1 van điều áp ( Hay gọi là van an toàn ) khi áp suất
vượt quá áp suất cho phép thì van sẻ tự động xả bớt hơi nóng ra ngoài
Toàn bộ thiết bò đo lường và bảo vệ sẻ được chuyễn về PLC ( Modunle Analog )
và về máy tính điều khiển
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 24 - MSSV: D01103006
Giới thiệu :
Van điều khiển là bộ phận cuối cùng của hệ thống điều khiển nó đóng 1 vai trò
hết sức quan trọng trong hệ thống điều khiển .
Van điều khiển và đònh vò của hãng Samson (CHLB ĐỨC ) .
Loại van này có cấu tạo bằng những vật liệu đặc biệt , chòu được sự ăn mòn của
axitsun –phuric , axit clohydric do có tráng 1 lớp PTFE , ở bên trong van bằng gang hay
thép . Với những van cở lớn từ DN15 tới DN150 đồng thời có những loại van có kết
cấu và vật liệu đặc biệt sử dụng trong những môi trường khác nhau như nhiệt độ từ - 200
tới 550
o
C hay áp suất cao tới 400 bar .
Bộ phận quan trọng của van là bộ đònh vò ( Positoner )bộ phận này có vai trò thông
báo về trung tâm điều khiển tất cả những thông tin liên quan tới vò trí của van như hành

trình , độ mở , độ không ổn đònh do ma sát vv. Thông thường bộ phận đònh vò có 1 bộ
phận cảm biến được gắn với cơ cấu dẩn động của van và chuyển động của hành trình
van , góc , thành những tín hiệu điện để cho biết vò trí của van , kết hợp những cơ cấu
khác như bộ biến đổi điện / khí nén , bộ giảm áp khí nén , van điện từ .bộ ngắt vv.
Điều khiển van bằng khí nén , tùy nhu cầu sử dụng mà ta chọn áp suất mở van
cho phù hợp .
SVTH: NGÔ THẾ CẦN - 25 - MSSV: D01103006
Cửa van
đóng
/mở
Thân van
Van
dảo
chiều
Bộ đònh vò

×