Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty hữu nghị - 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.07 KB, 10 trang )

* Khả năng thanh toán nhanh = TSLĐ * ĐTNH- Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Vì hàng tồn kho là tài sản dự trữ thường xuyên cho kinh doanh và giá trị cũng như
thời gina hóan chuyển thành tiền là không chắc chắn nhất trong các loại tài sản lưu
động, nên khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp phải trừ đi bộ phận này
* Khả năng thanh toán tức thời = Tiền
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này chỉ xem xét đến các khoản mà doanh nghiệp có thể sử dụng để thanh
toán một cách nhanh nhất đó là vốn bằng tiền của doanh nghiệp.
b/ Thông số khả năng hoạt động:
Là tất cả các chỉ tiêu đánh gía khả năng hoạt động của vốn lưu động và các bộ phận
cấu thành nên vốn lưu động
Thông số về hàng tồn kho
+ Số vòng quay
hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán (ngày/vòng)
Số dư bình quân hàng tồn kho
+ Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho = Số dư bình qụân hàng tồn kho x
360(ngày/vòng)
Giá vốn hàng bán
Thông số về khoản phải thu khách hàng
+ Số vòng quay
khoản phải thu = Doanh thu (vòng/kỳ )
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Số dư bình quân nợ phải thu
+ Số ngày 1 vòng quay nợ phải thu = Số dư bình qụân nơ phải thu x
360(ngày /vòng)
Doanh thu
Tốc độ lưu chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp
+ Số vòng quay
vốn lưu động = Doanh thu thuần (vòng/kỳ )
Vốn lưu động bình quân


+ Số ngày 1 vòng quay vốn lưu động = Số dư bình qụân nơ phải thu x
360(ngày /vòng)
Doanh thu thuần
+ Hệ số đảm nhận của vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần
Thông số về khả năng sinh lợi của vốn lưu động
+ Mức doanh lợi của vốn lưu động = Lợi nhuận sau thuế x 100%
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
3/ Các cơ sở quản lý và sử dụng vốn lưu động
Với thành phần cơ bản là hàng tồn kho, các khoản phải thu và tiền mặt nên việc
quản lý và sử dụng vốn lưu động chính là quản lý và sử dụng hàng tồn kho, các
khoản phải thu và tiền mặt, do dó ta sẽ đi nghiên cứu từng bộ phận cấu thành này.
a/ Quản lý vốn bằng tiền:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Trong mọi doanh nghiệp luông tồn tại một lượng vốn bằng tiền nhất định, và nó có
vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp . sở dĩ tiền có vai trò quan trọng là
vì nó tồn tại trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho 3 hoạt động của doanh nghiệp
đó là: hoạt động, mua sắm, thanh toán, hoạt động dự phòng và hoạt động đầu tư.
Hoạt động mua sắm thanh toán là một việc sử dụng tiền để mua sắm hàng hoá, vật
liệu và thanh toán các khoản chi phí cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt
động liên tục, lương tiền phục vụ cho hoạt động này là việc sử dụng tiền đê mua
sắm hàng hoá, vật liệu và thanh toán các chi phí cần thiết đảm bảo cho doanh
nghiệp hoạt động liên tục. Lượng tiền phục vụ cho hoạt động này của doanh nghiệp
là lượng tiền chiếm phần lớn và các vai trò chỉ đảo đối với hoạt động của doanh
nghiệp.
Hoạt động dự phòng là việc dự trữ tiền nhằm mục đích thanh toán ác khoản có tính
chất bất thường mà doanh nghiệp không lường trước được. Tuy vậy, trong thực tế
các doanh nghiệp ít chú ý đến lượng tiền dành cho hoạt động này.
Hoạt động đầu tư là việc sử dụng tiền để đầu tư nhằm mục đích sinh lời, thông
thường việc tính lũy tiền chjo đầu tư ở các doanh nghiệp là rất ít và điều này tùy

thuộc vào cá tính của nhà đầu tư
Để việc quản lý sử dụng tiền có hiệu quả các doanh nghiệp cần phải dự toán chính
xác nhu cầu vốn bằng tiền. Việc dự toán vốn bừng tiền chủ yếu dựa vào nhu cầu của
ba hoạt động trên của doanh nghiệp. ngoài ra cần có nhắc đến sự cân bằng trong cơ
cấu tiền cho hợp lý giữa các hoạt động, cân nhắc đến sự cần thiết và tiền của cá hoạt
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
động, có vậy thì việc quản lý tiền của doanh nghiệp mới tránh được lãngg phí và có
hiệu quả
Ngoài ra để giảm đến mức thấm nhất việc đầu tư về tiền tại doanh nghiệp nhằn
tránh lãngh phí ta cần phải giảm sự lâuna chuyển về tiền. Luân chuyển là việc các
khoản vốn lưu hành từ nơi này đến nơi khác cách xa. Việc luan chuyển tiền từ
khách hàng đến doanh nghiệp như vậy sẽ bị kéo dài và làm tiền đến chậm với
doanh nghiệp hơn, sự luân chuyển của tiền là do các nguyên nhân : do chuyển tiền
đi và thời gian chuyển tiền cần thiết để thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng, ngoài ra
còn phải chịu phí Ngân hàng. Để tránh tình trạng này các doanh nghiệp hiện nay
đều phải có mã số tài khoản riêng, thông qua hệ thống Ngân hàng thương mại các
quan hệ thanh toán, giữa doanh nghiệp với khách hàng sẽ được rút ngắn thời gian
từ đó tạo thuận thuận lợi cho doanh nghiệp và khách hàng tiền công việc kinh
doanh.
b/ Quản lý và sử dụng hàng tồn kho
Vì giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị TSLĐ, mặc khác hàng
tồn kho có mặt hầu hết trong các công đoạn mua, sản xuất và bán, bảo đảm cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được diễn ra liên tục và có hiệu
quả nên việc quản lý hàng tồn kho và đưa ra quyết định đầu tư hàng tồn kho là một
công việc rất quan trọng của doanh nghiệp.
Tuy vậy, việc dự trữ hàng tồn kho luôn phải tốn kém chi phí liên quan đến việc dự
trữ hàng tồn kho đó là chi phí đặt hàng và chi phí lưu giữ hàng. Chi phí đặt hàng
lưu động những chi phí cố định cho mỗi lần mua hàng chi phí này baqo gồm: chi
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
phí giấy tờ, chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch và một số chi phí khác. còn chi phí

lưu giữ hàng tồn kho nghĩa lưu động những chi phí tăng giảm phụ thuộc vào lượng
hàng tồn kho nhiều hay ít với việc dự trữ hàng tồn kho luôn ẩn chứa 2 loại chi phí
trên và mục đích của việc ưl hàng tồn kho là cân bằng hai loại chi phí: chi phí lưu
giữ và chi phí đặt hàng để làm sao cho tổng chi phí tồn kho là thấp nhất, do đó ta
cần phải tìm ra mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả, đó chính là mô hình EOQ,
mô hình này có nội dung như sau:
- Gọi Q là lượng hàng tồn kho cho mỗi lần đặt hàng. Tại thời diểm đầu kỳ lượng
hàng tồn kho là Q và cuối kỳ là O nên lượng hàng tồn kho bình quân trong kỳ là:

Gọi C là chi phí lưu giữ cho mỗi đơn vị hàng tồn, khi đó tổng chi phí hàng tồn kho
là:

- Gọi S là lượng hàng tiêu thụ trong kỳ nên số lần đặt hàng trong kỳ là:
- Gọi O là chi phí cho mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng trong kỳ là
- Gọi T : là tổng chi phí tồn kho, khi đó
- Gọi Q* là lượng hàng dự trữ tối ưu, nghĩa là tại Q* thì lượng hàng tòn kho
cho chi phí thấp nhất, khi đó:
Q*2 =
Như vậy, với lượng hàng dự trữ Q* ở công thức (1) thì sẽ cho chi phí tồn kho là
thấp nhất lưu động mức tồn kho là tối ưu
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Mô hình tồn kho Q* trên đây chỉ mang tính chất hướng dẫn và vẫn còn là lý thuyết,
việc quản lý và quyết định đầu tư hàng tồn kho còn tùy thuộc vào điều kiện thực tế
của mõi doanh nghiệp. do vậy trong từng điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà
xây dựng những mô hình quản lý tồn kho có hiệu quả trên cơ sở của mô hình tồn
EOQ.
c/ Quản lý các khoản phải thu
Trong khâu tiêu thụ của doanh nghiệp, vì yếu tố cạnh tranh cũng như tăng doanh số
bán các doanh nghiệp luôn phải chấp nhận bán hàng theo phương thức tín dụng ,
nên các khoản phải thu là một tất yếu được xác định trong vốn lưu động

Việc quản lý các khoản phải thu nhằm xác định thời hạn tín dụng đối với khách
hàng một cách hiệu quả nhất trên cơ sở nghiên cứu , đánh giá khả năng tài chính
của khách hàng. Tiêu chuẩn tín dụng đưa ra luôn chứa động 2 mặt: rủi ro và tính
sinh lời, rủi ro là việc khách hàng không thể trả được tiền và tính sinh lời đó là sự
gia tăng được doanh số bán, từ đó gia tăng doanh thu và lợi nhuận, từ điều kiện tín
dụng đó.
Từ các nguyên nhân trên, ta có thể dthấy được vai trò to lớn đối với việc quản lý các
khoản phải thu mà cụ thể là việc xây dựng và dưa ra Chính sách tin hiệu quả phù
hợp với từng khách hàng. Công việc chíh yếu trong việc hìh thành Chính sách tín
dụng là việc phân tích đánh giá vị thế tín dụng của khách hàng, việc phân tích đánh
giá tín dụng được tiến hành dựa trên một số đặc tính của khách hàng như sau:
+ Tư cách tín dụng:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Là tư cách riêng hay thái độ tự nguyện đối với các nghĩa vụ trả nợ và được đánh
giá trên cơ sở dữ liệu về những lần mua chịu trước đó.
+ Năng lực trả nợ:
Là khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ và được đánh giá trên cơ sở khả năng
thanh toán hiện tại cũng như việc thanh toán các món nợ trong tương lai.
+ Vốn:
Là sự đo lường về sức mạnh tài chính dài hạn của khách hàng được đánh giá bằng
việc phân tích tình hình tài chính của khách hàng
+ Thế chấp:
Là bất cứ tài sản nào của khách hàng có thể sử dụng để đảm bảo cho các khoản nợ.
+ Điều kiện kinh tế:
Là điều kiện đề cập đến xu thế phát triển của ngành kinh doanh hoặc tiềm năng
của ngành kinh tế
Việc phân tích vị thế tín dụng khách hàng nhằm đưa ra các tiêu chuẩn tín dụng sẽ
đảm bảo cho doanh nghiệp giảm thấp rủi ro tiền việc thu tiền cũng như tăng được
doanh số bán. Do vậy doanh số bán của doanh nghiệp có thể bị tác động khi tiêu
chuẩn tín dụng thay đổi. Cụ thể khi các tiêu chuẩn tín dụng tăng lên ở mức cao hơn

dẫn đến doanh số bán sẽ giảm và ngược lại khi tiêu chuẩn tín dụng được hạ thấp
thường sẽ thu hút được nhiều khách hàng có tiềm lực tài chính yếu. Cho nên khi
quyết định thay đổi tiêu chuẩn tín dụng phải dựa trên cơ sở phân tích chi phí và
lợi nhuận trước và sau khi thay đổi các tiêu chuẩn tín dụng. Nếu việc thay đổi đem
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
lại lợi nhuận cao hơn thì doanh nghiệp nên thay đổi, bằng không thì nên giữ
nguyên.
Ngoài việc thiết lập Chính sách tín dụng việc quản lý khopản ơ thu còn xem xét đến
việc thường xuyên đôn đốc và áp dụng các biện pháp cần thiết để nhăìm thu hồi nợ.
Đồng thời cần phải quan tâm đến việc mở sổ theo dõi chi tiết tất cả các khoản công
nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp, thường xuyên theo dõi và định kỳ phải đói
chiếu, tổng hợp, phân tích tình hình công nợ phải thu. Đặc biệt là các khoản nợ quá
hạn và các khoản ợ phải đòi.
d/ Quản lý và sử dụng khoản phải trả
Khoản phải trả hay mua chịu là một vấn đề quan trọng trong quản lý và sử dụng
vốn lưu động, bởi vì đây là một khoản tài trợ cần thiết rất mềm dẻo phát sinh liên
tục tiền quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. các khoản tài trợ này càng quan
trọng hơn đói với cscs doanh nghiệp nhỏ tìm kiếm nguồn tài trợ ở các nơi khác nên
dựa nhiều vào mau chịu.
Việc mua chịu có thể nói là con dao hai lưỡi đói với doanh nghiệp. nó vừa là người
tín dụng để tài trợ việc mua hàng, vừa là phương thức cung ứng nhu cầu để tài trợ
việc bán chịu cho khách hàng, do vậy doanh nghiệp doanh nghiệp tận dụng việc
mua chịu như một nguồn tài trợ, đồng thời phải giảm tối thiểu vốn của mình nằm
tiền các khoản phải thu bằng các biện pháp bằng cách quản lý hiệu quả.
Thông thường có 3 hình thức mua hàng thường xảy ra tiền quá trình kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp đó là:
- Mua hàng trả tiền ngay
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- Mua hàng trả tiền khi giao hàng
- Mua hàng trả tiền sau khi giao hàng

Tiền quản lý và sử dụng tối ưu khoản phải trả, ta chỉ chú trọng đến việc mua hàng
trả tiền sau vì tiền hình thức này cũng nảy sinh hai vấn đề là : trả tiền đúng hạn
không có sự giảm giá và trả tiền trước thời hạn có sự giảm giá. Điều quan trọng của
mỗi doanh nghiệp là nghiên cứu kỹ điều kiện giảm giá khi trả tiền cân nhắc kỹ
lưởng của lợi ích việc được hưởng giảm giá và chi phí cho việc trả tiền trước thời
hạn.
Việc quản lý và sử dụng các khoản phải trả là công việc quan trọng và bị ảnh
hưởng bởi rất nhiều yếu tố, chẳng hạn doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh,
có uy tín thì công việc quản lý và sử dụng các khoản phải trả dể dàng và thuận lợi,
còn ngược lại rất khó khăn. Nhưng nói chung yếu tố quen biết, làm ăn lâu dài giữa
các doanh nghiệp với nhau được ổn định thì thuận lợi cho các doanh nghiệp tiền
việc quản lý va sử dụng các khoản phải trả.
4/ Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
a/ Ý nghgiã của việc tăng tốc độ vốn lưu động
Việc tăng tốc độü luân chuyển vốn lưu động có một số ý nghĩa thiết thực sau đây:
+ Tiết kiệm được vốn lưu động tiền luân chuyển giảm bớt số vốn lưu động chiếm
dùng, tránh lãng phí do rúy ngắn thời gian vốn lưu động tiền các lĩn vực dự trữ sản
xuất, và lưu thông.
+ Số vốn lưu động cần thiết của mỗi doanh nghiệp nhiều hay ít tiền điều kiện sản
xuất kinh doanh không đổi phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Do đó, thông qua việc tăng tốc luân chuyển vốn lưu động, doanh nghiệp có thể
giảm bớt số vốn lưu động chiếm dụng nhưng ẫn đảm bảo được quy mô sản xuất
kinh doanh như cũ, hoặc có thể với số vốn như cũ, doanh nghiệp có thể mở rộng
được quy mô sản xuất kinh doanh mà không cần tăng thêm vốn.
+ Việc tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng nhanh còn ảnh hưởng tích cực đến
việc hạ tháp giá thành và chi phí lưu thông, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ
vốn thỏa mãn nhu cầu sản xuất và hoàn thành nghĩa vụ, nộp các khoản phải nộp cho
ngân sách Nhà nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong cả nước.
b/ Phướng hướng và biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, cầìn phải thực hiện các phương hướng
và biện pháp sau đây:
- Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất bằng cách: chọn điểm
cung cấp hợp lý để rút ngắn số ngày hàng đi trên đường, só ngày cung cấp cách
nhau, căn cứ vào nhu cầu vốn lưu động đã xác định trước và tình hình cung cấp vật
tư tổ chức hợp lý việc mua sắm, dự trữ vật liệu nhằm rút bớt số lượng dự trữ luân
chuyển thường ngày, kịp thời phát hiện và giải quyết những vật tư ứ đọng để giảm
vốn ở khâu này.
- Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong khâu bằng cách áp dụng công nghệ sản xuất
kinh doanh hiện đại để rút ngắn chu kỳ sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá
thành sản phẩm để giảm vốn lưu động .
- Tăng tốc độ luân chuyển vốn tiền khâu lưu thông bằng cách nâng cao chất lượng
sản phẩm sản xuất, làm tốt công tác tiếp thị để rút ngắn số ngày dựk trữ thàh phẩm
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×