Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo trình sản xuất sạch hơn - Phần 1 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 19 trang )



































Giaïo trçnh SAÍN XUÁÚT SAÛCH HÅN
Nguyãùn Âçnh Huáún = 2 = ÂHBKÂN














































Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 3 = HBKN













I tại sao phải SXSH:
Chúng ta biết rằng, bất cứ một quá trình sản xuất nào cũng không thể đạt
đợc hiệu suất 100%. Điều đó có nghĩa là đ có cái gì đó đó mất đi vào môi
trờng và không thể chuyển hoá thành sản phẩm hữu ích đợc. "Cái gì đó" ở đây
là thất thoát nguyên, nhiên liệu, trong quá trình sản xuất.
Thất thoát ở đây gọi chung là chất thải, và chính nó trở thành trách nhiệm
pháp lý của cơ sở sản xuất.
Tỉ lệ % lợng chất thải phát sinh thờng rất cao, nhng rất ít ngành công
nghiệp nhận ra điều đó.
Ví dụ 1: Tiêu thụ nớc của ngành Sợi dệt Minh Khai Hà nội:














Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 4 = HBKN
Ví dụ 2: Nhà máy nhiệt điện:






Hiệu suất nhà máy nhiệt điện hiện đại chỉ đạt hiệu suất 40%, trung bình
chỉ đạt khoảng 33%. Nh vậy sử dụng hết 3 đơn vị năng lợng nhiệt thì chỉ có 1
đơn vị năng lợng biến thành điện năng, còn 2 đơn vị nhiệt sẽ trở thành nguồn ô
nhiễm cho MT xung quanh.
Ví dụ 3: Sản xuất gạch nung:







Quá trình sản xuất đợc thể hiện theo sơ đồ sau:








Ví dụ 4: Sản xuất giấy:







Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 5 = HBKN
Vậy: ở đây nảy sinh ra 2 vấn đề:
- Đối với doanh nghiệp: bị thất thoát nguyên liệu đầu vào, phải trả tiền chi
phí xử lý chất thải ảnh hởng đến vấn đề kinh tế.
- Đối với xã hội: phải tiếp nhận chất ô nhiễm ảnh hởng đến chất lợng
môi trờng sống.
Trong thực tế sản xuất, việc tối u hoá chi phí cho quá trình sản xuất chỉ
tập trung vào năng suất và thờng bỏ qua khả năng phát sinh chất thải. Bởi vì
mục tiêu hớng tới của các nhà sản xuất là làm thế nào để tạo ra năng suất cao
mặc dù có thể tiêu thụ nhiều nguyên liệu thô và nhiên liệu; điều đó dẫn tới gia
tăng chất thải và ảnh hởng đến môi trờng.
Chính phủ có nhiệm vụ bảo vệ môi trờng cho ngời dân gây sức ép đối với
doanh nghiệp cần hạn chế tối đa chất thải ô nhiễm ra môi trờng.
Để đảm bảo chất lợng môi trờng, tuỳ theo giai đoạn phát triển mà đ diễn
ra những cách thức thực hiện khác nhau:
Trớc năm 50, chất thải ra con ngời trông chờ vào khả năng tự làm sạch của
thiên nhiên.
Những năm 60, đ có một số biện pháp giảm thiểu tác hại của chất ô nhiễm
đối với sức khoẻ con ngời:
- Nâng chiều cao ống khói.
- Pha long nớc thải.
- Đa chất thải ra ngoài phạm vi sinh sống của con ngời.
Những năm 70: tiếp cận với các giải pháp xử lý chất thải, nh: xây dựng các
nhà nhà máy xử lý nớc thải, thiết bị lọc bụi, khử độc, chôn lấp chất thải an
toàn,
Với cách giải quyết này chỉ đợc thực hiện sau khi chất thải đ sinh ra và

đợc gọi là giải pháp cuối đờng ống (EOP: End Of Pipe) cho chất thải đi
qua hệ thống xử lý trớc khi thải ra môi trờng.
Cách tiếp cận này không triệt để vì thực chất qua hệ thống xử lý chất thải
chuyển từ dạng ô nhiễm này sang dạng ô nhiễm khác. Ngoài ra, cách tiếp cận
này cần chi phí khá lớn, song lại không sinh lợi, không hy vọng thu hồi đợc cả
hai khía cạnh kinh tế và MT, nên các doanh nghiệp không muốn thực hiện.
Từ những năm 80 đến nay: tiếp cận phòng ngừa ô nhiễm, giảm thiểu chất thải
ra đời tiếp cận mang tính chủ động.
Các thuật ngữ thể hiện tiếp cận này:
- Sản xuất sạch hơn (1985).
- Phòng ngừa ô nhiễm.
- Giảm thiểu chất thải.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 6 = HBKN
- Năng suất xanh.
- Hiệu suất sinh thái.









Nh vậy, trớc đây coi quá trình công nghệ là một hộp đen và chỉ để ý
đến chất thải sau khi đ tạo ra; để giải quyết vấn đề chất thải, các doanh nghiệp
chỉ có giải pháp quen thuộc là xử lý cuối đờng ống.
Dới sức ép của x hội và chính phủ lúc này các ngành công nghiệp mới
nhận ra sự cần thiết phải xem xét lại dây chuyền sản xuất (tức hộp đen) và từ

đó xuất hiện giải pháp chủ động ngăn ngừa giảm thiểu chất thải ngay tại
nơi phát sinh trong quá trình sản xuất. Đó chính là lý do tại sao phải SXSH.

II - Sản xuất sạch hơn là gì?
Mục tiêu của SXSH là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài nguyên,
nguyên vật liệu và năng lợng một cách có hiệu quả nhất. Điều này có nghĩa là
thay vì bị thải bỏ sẽ có thêm một tỷ lệ nguyên vật liệu nữa đợc chuyển vào
thành phẩm. Để đạt đợc điều này cần phải phân tích một cách chi tiết và hệ
thống trình tự vận hành cũng nh thiết bị sản xuất hay yêu cầu một đánh giá về
SXSH.
Tóm lại: mục tiêu của SXSH là:








Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 7 = HBKN
1
1 1
1 -

- Các khái niệm về SXSH:
Các khái niệm về SXSH: Các khái niệm về SXSH:
Các khái niệm về SXSH:



Tạo ra các sản phẩm không gây độc hại đối với MT.
Hợp lý về mặt sinh thái, đa chất lợng cuộc sống phù hợp với khả năng tải
đợc của Trái đất qua việc giảm tác động tới MT sinh thái và sự quá tải về sử
dụng tài nguyên trong suốt vòng đời của sản phẩm.
Mức thải hoặc phát thải bằng 0, nghĩa là sử dụng các nguyên liệu, các quá
trình sao cho làm giảm hoặc loại trừ phát sinh chất thải.
Sử dụng công nghệ hoặc thiết bị ít tạo ra chất thải hơn các công nghệ hoặc
thiết bị truyền thống.
Theo tài liệu "Từ chất thải tới những lợi nhuận" của Hội đồng Quốc gia
về năng suất - ấn độ, thì:
Sản xuất sạch là một cách nghĩ mới và có tính sáng tạo trong t duy về sản
phẩm và quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. SXSH đạt đợc thông qua việc áp
dụng liên tục những chiến lợc nhằm giảm thiểu phát sinh ra chất thải và phát
thải.
Theo định nghĩa của Chơng trình Môi trờng Liên hiệp quốc (UNEP):
Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục một chiến lợc tổng hợp phòng
ngừa về môi trờng đối với quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng
cao hiệu suất kinh tế và giảm rủi ro cho con ngời và môi trờng.


Tóm tắt định nghĩa SXSH:











2
2 2
2 -

- SXSH đối với các quá trình:
SXSH đối với các quá trình: SXSH đối với các quá trình:
SXSH đối với các quá trình:


- Đối với quá trình sản xuất:
Giảm tiêu thụ nguyên liệu và năng lợng cho một đơn vị sản phẩm.
Loại bỏ tối đa các vật liệu độc hại.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 8 = HBKN
Giảm lợng và độc tính của tất cả các dòng thải trớc khi chúng ra khỏi
quá trình sản xuất.
- Đối với sản phẩm: SXSH là giảm tác động tiêu cực trong chu trình sống (vòng
đời) của sản phẩm, tính từ khi khai thác nguyên liệu đến khi thải bỏ cuối cùng.
- Đối với dịch vụ: SXSH là giảm các tác động tới môi trờng của dịch vụ cung
cấp trong suốt vòng đời của sản phẩm từ thiết kế và sử dụng hệ thống dịch vụ
đến tiêu thụ toàn bộ nguồn hàng dịch vụ.
3
3 3
3 -

- yêu cầu chủ yếu của SXSH:
yêu cầu chủ yếu của SXSH: yêu cầu chủ yếu của SXSH:
yêu cầu chủ yếu của SXSH:



áp dụng kiến thức công nghệ (tiếp cận có hệ thống bí quyết công
nghệ).
Thay đổi thái độ, cách nhìn.
Cải tiến từng bớc công nghệ hiện có.
Thay đổi hớng tới các công nghệ mới tốt và sạch hơn.
4
4 4
4 -

- Lợi ích của SXSH:
Lợi ích của SXSH: Lợi ích của SXSH:
Lợi ích của SXSH:











Hai lợi ích chính:
- Giảm chất thải đồng nghĩa với giảm ô nhiễm môi trờng có lợi về mặt môi
trờng.
- Giảm chất thải đồng nghĩa với giảm nguyên liệu thô đầu vào hoặc tăng sản
phẩm đầu ra có lợi về mặt kinh tế.


Các ví dụ minh hoạ lợi ích sxsh:
Các ví dụ minh hoạ lợi ích sxsh:Các ví dụ minh hoạ lợi ích sxsh:
Các ví dụ minh hoạ lợi ích sxsh:


Ví dụ 1: Một công ty dệt đ giảm đợc lợng thuốc nhuộm, nớc, năng lợng sử
dụng và lợng nớc thải thông qua việc tái sử dụng bể nhuộm ở cuối của một
vòng tuần hoàn để chuẩn bị cho vòng tiếp theo. Chi phí đầu t là $15.000, tiết
kiệm hàng năm là $100.000, thời hạn hoàn vốn chỉ có 2 tháng.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 9 = HBKN
Ví dụ 2: Trong nhà máy bia, một tổ hợp gồm 8 quá trình đợc thay đổi đ làm
giảm tổng lợng COD và giảm khoảng 19% lợng chất thải rắn. Tiết kiệm chỉ
tính riêng đối với dòng thải đ là $96.000 mỗi năm.
Ví dụ 3: Nhà máy giấy Vĩnh Khê là một trong những cơ sở sản xuất giấy của
Việt nam tham gia trình diễn áp dụng SXSH. Trớc khi áp dụng SXSH bộ phận
lò hơi cần 390 - 400 lít dầu FO/tấn giấy và lợng nớc thải cần xử lý là 4.800
m3/ngày. Hiện nay sau khi áp dụng SXSH lợng nớc thải chỉ còn 2.500
m3/ngày.
Ví dụ 4: Nhà máy giấy Việt Trì đầu t 200 triệu để thực hiện SXSH, sau 2 năm
đ thu lại lợi nhuận hơn 2 tỉ đồng.
a/ Những lợi ích trực tiếp khi áp dụng SXSH:
Về kinh tế, nhờ nâng cao hiệu quả bảo toàn đợc nguyên liệu thô và năng
lợng, giảm chi phí xử lý cuối đờng ống, cải thiện đợc môi trờng bên trong
và bên ngoài công ty. Cụ thể là:
- Nâng cao hiệu quả do áp dụng SXSH dẫn đến hiệu quả sản xuất tốt hơn, nghĩa
là có nhiều sản phẩm đợc sản xuất ra hơn trên một đơn vị đầu vào của nguyên
liệu thô.
- Bảo toàn nguyên liệu thô và năng lợng: do giảm tiêu thụ nguyên liệu thô và
năng lợng nên giảm đợc chi phí đầu vào; đồng thời cũng giảm đợc chi phí xử

lý. Đây là yếu tố các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm vì nguồn tài nguyên ngày
càng cạn kiệt, giá cả thì tăng cao.
- Cải thiện môi trờng bên ngoài: thực hiện SXSH sẽ giảm đợc lợng và mức
độ độc hại của chất thải nên đảm bảo chất lợng môi trờng, đồng thời giảm nhu
cầu lắp đặt vận hành thiết bị xử lý cuối đờng ống.
- Cải thiện môi trờng bên trong (môi trờng làm việc): điều kiện môi trờng
làm việc của ngời lao động đợc cải thiện do công nghệ sản xuất ít rò rỉ chất
thải hơn; quản lý nội vi tốt nên môi trờng làm việc sạch sẽ và trong lành hơn, ít
phát sinh ra tai nạn lao động, giảm đáng kể các bệnh nghề nghiệp,
- Thu hồi nhiều phế liệu và phế phẩm.
- Tuân thủ các qui định luật pháp tốt hơn.
- Các cơ hội thị trờng mới & hấp dẫn.
b/ Những lợi thế và lợi ích gián tiếp khi áp dụng SXSH:
- Tiếp cận dễ dàng với các nguồn tài chính: do SXSH tạo ra hình ảnh môi trờng
có tính tích cực cho ông ty đối với phía cho vay vốn, do đó sẽ tiếp cận tốt hơn với
nguồn tài chính.
- Tuân thủ tốt hơn các qui định về môi trờng: do SXSH giúp xử lý các dòng thải
dễ dàng, đơn giản và rẻ hơn nên tuân thủ đợc các tiêu chuẩn xả thải.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 10 = HBKN
- Các cơ hội thị trờng mới và tốt hơn: do nhận thức của ngời tiêu dùng về môi
trờng ngày càng tăng nên đòi hỏi các doanh nghiệp phải thể hiện đợc sự thân
thiện với môi trờng trong các sản phẩm và quá trình sản xuất của họ. Các doanh
nghiệp thực hiện SXSH sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trờng nh ISO14000,
hoặc yêu cầu của thị trờng nh nhn sinh thái.
- Hình ảnh tốt hơn với cộng đồng: SXSH tạo ra hình ảnh xanh cho doanh
nghiệp, sẽ đợc x hội và các cơ quan hữu quan chấp nhận. Tránh các báo cáo
truyền thông bất lợi có thể huỷ hoại danh tiếng đ tạo dựng trong nhiều năm của
công ty.



áp dụng chiến lợc SXSH sẽ giúp công ty có đợc sức mạnh cạnh
tranh trên thị trờng:














Sự khác nhau giữa 2 cách tiếp cận:







5
5 5
5 -

-


T
TT
Trở ngại đối với SXSH:
rở ngại đối với SXSH:rở ngại đối với SXSH:
rở ngại đối với SXSH:


Có sự phản đối những sáng kiến và tiếp cận mới do nhân viên không đợc đào
tạo chính qui. Các dự án trình diễn là rất cần thiết để chứng minh rằng SXSH có
thể áp dụng đợc trong công ty mình.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 11 = HBKN
Thiếu nguồn tài chính, nhận thức đào tạo, chuyên môn và công nghệ, thông tin
và tiếp cận với những kiến thức hiện có.
Có sự bất trắc về tính đúng đắn của thông tin, công nghệ hay các qui định.
Các chính sách của Chính phủ tập trung vào giảm chất ô nhiễm đ không
khuyến khích cho các giải pháp giảm ô nhiễm và tạo ra sự khích lệ về thuế đối
với việc đầu t cho các công nghệ xử lý cuối đờng ống.
a/ Trở ngại về kinh tế:
Những khoản đầu t cho SXSH không li bằng một số cơ hội đầu t khác.
Non nớt trong hoạt động tính toán chi phí nội tại và phân bố chi phí của công
ty.
Yếu kém trong việc lập kế hoạch chi tiêu vốn nội tại và thủ tục phân bổ vốn
của công ty.
b/ Trở ngại về chính sách: (phía nhà nớc)
Cha chú trọng đầy đủ đến SXSH trong phát triển chiến lợc môi trờng,
công nghệ, thơng mại và công nghiệp.
Thiếu chín chắn trong khung chính sách môi trờng (bao gồm cả việc thiếu
tính cỡng chế, )

c/ Trở ngại về tổ chức:
Thiếu vai trò lnh đạo đối với các vấn đề về môi trờng.
Không có sự khuyến khích cho các nhà quản lý để họ nỗ lực trong việc thực
hiện SXSH.
Sự non nớt của chức năng quản lý môi trờng trong hoạt động của công ty.
Thiếu hụt trong cơ cấu tổ chức và hệ thống quản lý và thông tin của công ty.
Thiếu sự tham gia của các nhân viên trực tiếp sản xuất trong hoạt động SXSH.
d/ Trở ngại về kỹ thuật:
Thiếu cơ sở vận hành hiệu quả các kế hoạch đ đợc thiết lập.
Phức tạp của quá trình SXSH. Ví dụ: cần phải thực hiện đánh giá tổng thể để
xác định cơ hội SXSH phù hợp).
Khả năng sử dụng hạn chế đối với các thiết bị hỗ trợ cho SXSH. Ví dụ: sử
dụng các thiết bị đo đạc có chất lợng cao cho quá trình ở qui mô nhỏ,
Khả năng tiếp cận hạn chế đối với những thông tin kỹ thuật đáng tin cậy với
nhu cầu và khả năng ứng dụng của công ty.
e/ Trở ngại về nhận thức:
Thiếu quan tâm nhằm nâng cao nhận thức liên quan đến vai trò cá nhân trong
đóng góp cải thiện môi trờng.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 12 = HBKN
Hiểu cha rõ khái niệm SXSH.
Tính bảo thủ.
6
6 6
6 -

- Phân biệt SXSH:
Phân biệt SXSH: Phân biệt SXSH:
Phân biệt SXSH:




Những gì không phải là SXSH?
- Sử dụng các hệ thống kiểm soát ô nhiễm cuối đờng ống truyền thống để xử lý
chất thải theo các quy định về giới hạn cho phép.
- Các biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải.

Những gì phù hợp với khái niệm SXSH?
- Vận hành hiệu quả một trạm xử lý bên ngoài quy trình công nghệ.

Những gì cũng có thể là SXSH?
- Tái sinh bên ngoài về nguyên tắc không phải là một bộ phận cấu thành nên
SXSH vì chúng không tập trung vào nguyên tắc chủ động phòng ngừa. Tuy nhiên
nguyên tắc đó có thể áp dụng cho SXSH.
7
7 7
7 -

- áp dụng sxsh vào công nghiệp:
áp dụng sxsh vào công nghiệp: áp dụng sxsh vào công nghiệp:
áp dụng sxsh vào công nghiệp:


Cấp quản lý cần phải cam kết và nhiệt tình đối với SXSH.
Cần phải theo đuổi một tiếp cận tổng hợp và mang tính hệ thống.
Cần có sự tham gia của công nhân và ngời lao động ở tất cả các cấp tổ chức
của cơ sở thì mới đạt đợc kết quả tốt.
Chế độ khuyến khích thởng phạt.
Cần phải tổ chức đào tạo nội bộ cho công nhân, nhân viên giám sát và cấp
quản lý để xác định đợc các cơ hội và thực hiện SXSH.


III - phát triển bền vững & SXSH
Phát triển bền vững (PTBV) là sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu
của cuộc sống hiện tại mà không làm tổn hại đến những nhu cầu đó cho thế hệ
mai sau.
Về mặt môi trờng:
- Giới hạn về môi trờng đối với sự phát triển của con ngời là khả
năng cung cấp tài nguyên và chứa đựng rác thải của môi trờng là
có hạn.
- Chất lợng môi trờng ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của con
ngời và thiên nhiên.
Về mặt kinh tế:
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 13 = HBKN
- Sự tăng trởng là điều kiện tất yếu để đáp ứng nhu cầu cuộc sống
của con ngời.
Về mặt x hội :
- Sự phát triển bao gồm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.










Quan hệ giữa SXSH với PTBV: SXSH là công cụ để thực hiện phát triển bền
vững.


IV - hệ thống quản lý môi trờng EMS / ISO14000 &
SXSH
ISO: International Standard Organization.
ISO14000 là tập hợp các tiêu chuẩn quản lý môi trờng quốc tế.
EMS : Enviromental Management System.
Tiêu chuẩn ISO14000 chỉ mang tính chất khuyến khích, tự nguyện áp
dụng chứ không phải là bắt buộc, thể hiện trách nhiệm của công ty đối với vấn
đề môi trờng.
H thng ny cung cp mt tip cn cú t chc trong vic lp k hoch v
thc hin cỏc bin phỏp bo v mụi trng. phỏt trin mt h thng qun lý
mụi trng, cn phi ỏnh giỏ c cỏc tỏc ng mụi trng, xỏc nh c cỏc
mc tiờu gim cỏc tỏc ng tiờu cc v lp k hoch t c nhng mc tiờu
ny.


Cỏc li ớch ca h thng qun lý mụi trng:
Gim thiu cỏc ri ro hay trỏch nhim v mụi trng;
S dng cú hiu qu ti a cỏc ti nguyờn;
Gim cỏc cht thi;
To ra hỡnh nh hp tỏc tt;
Xõy dng cac mi quan tõm v mụi trng cho nhõn viờn;
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 14 = HBKN
Hiu rừ cỏc tỏc ng mụi trng ca hot ng kinh doanh;
Tng li nhun v ci thin hin trng mụi trng thụng qua hot ng cú
hiu qu hn.
1
1 1
1 -


- Cấu trúc ISO 14000:
Cấu trúc ISO 14000: Cấu trúc ISO 14000:
Cấu trúc ISO 14000:


Bắt đầu đợc tiến hành xây dựng vào tháng 6/1993, đợc tiến hành ở
Toronto (Canada).


ISO 14001-14009: Các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trờng (EMS -
Enviromental Management System).


ISO 14010-14019: Các tiêu chuẩn về kiểm tra môi trờng (EA - Enviromental
Auditing).


ISO 14020-14029: Các tiêu chuẩn về nhn môi trờng (EL - Enviromental
Labeling).


ISO 14030-14039: Các tiêu chuẩn về đánh giá thực thi môi trờng (EPE -
Enviromental Performance Evaluation).


ISO 14040-14049: Các tiêu chuẩn về đánh giá chu trình sống (LCA - Life
Cycle Assessment).



ISO 14050-14059: Các tiêu chuẩn về phạm trù, định nghĩa.
2
2 2
2 -

- chu trình cải thiện liên tục ISO14000:
chu trình cải thiện liên tục ISO14000: chu trình cải thiện liên tục ISO14000:
chu trình cải thiện liên tục ISO14000:

















Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 15 = HBKN
a/ Chính sách môi trờng:








b/ Lập kế hoạch:





Khía cạnh môi trờng:
Xác định các khía cạnh môi trờng mà công ty có thể kiểm soát.
Xác định khía cạnh có thể gây ra tác động đến môi trờng .
Cân nhắc các khía cạnh quan trọng khi thiết lập.
Duy trì cập nhật các thông tin.
Thiết lập một thủ tục để thực hiện.

Yêu cầu về luật pháp &Yêu cầu khác :
Danh mục các yêu cầu có thể áp dụng (giới hạn khí thải, nớc thải, ).
Thông báo cho lnh đạo và nhân viên về yêu cầu pháp luật có liên quan.
Lập kế hoạch để tuân thủ pháp luật.

Mục tiêu & chỉ tiêu :
Mục tiêu và chỉ tiêu phải dựa trên:
Yêu cầu về luật pháp và các yêu cầu khác.
Các khía cạnh môi trờng quan trọng.
Các phơng án công nghệ, các yêu cầu về tài chính, vận hành và kinh
doanh.
Cân nhắc tới ý kiến của các bên liên quan.


Chơng trình quản lý môi trờng:
Chơng trình quản lý môi trờng nhằm đạt đợc các mục tiêu và chỉ tiêu,
gồm:
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 16 = HBKN
- Định rõ trách nhiệm cho các bộ phận chức năng, các cấp.
- Biện pháp và khung thời gian.
Phơng thức lồng ghép các dự án mới hoặc thay đổi trong kinh doanh.
Bằng chứng về việc tuân thủ.
3
3 3
3 -

- quan hệ giữa ISO 14000 với sxsh:
quan hệ giữa ISO 14000 với sxsh: quan hệ giữa ISO 14000 với sxsh:
quan hệ giữa ISO 14000 với sxsh:


SXSH là công cụ hỗ trợ thực hiện tốt hệ thống quản lý môi trờng.
Thực hiện tốt SXSH sẽ có cơ hội để nhận đợc chứng chỉ ISO14000.
ISO14000 hỗ trợ cung cấp cơ sở dữ liệu để thực hiện SXSH.
Cng nh sn xut sch hn v hiu sut sinh thỏi, mt h thng qun lý
mụi trng cú th l mt cụng c c lc cho mt t chc ci thin hin trng
mụi trng, ng thi nõng cao hiu qu kinh doanh. Vic thc hin mt h
thng qun lý mụi trng to ra nhng c hi lý tng thc hin sn xut
sch hn, tng t sn xut sch hn s l cụng c t chc ú cú th ci thin
hin trng kinh t v mụi trng ca mỡnh. Nh vy sn xut sch hn l mt
trong nhng ni dung c quan tõm nht trong phn mc ớch cn t c ca
h thng qun lý mụi trng.


V - chu trình sống - đánh giá vòng đời sản phẩm
(LCA) & SXSH
LCA: Life Cycle Assessment.
1
1 1
1 -

- khái niệm & định nghĩa:
khái niệm & định nghĩa: khái niệm & định nghĩa:
khái niệm & định nghĩa:


Khái niệm: LCA là một thuật ngữ để chỉ một công cụ có tính phơng
pháp luận nhằm gắn chặt những nguyên tắc của môi trờng với hoạt động
của doanh nghiệp.
Đặc điểm: LCA tính toán các dòng vật chất và năng lợng đầu vào và đầu
ra của một hệ thống dựa trên nguyên tắc xem xét toàn bộ chu trình sống
của nó và đánh giá theo tiêu chí môi trờng.
Đây là một phơng pháp mang tính định lợng để đánh giá những tác
động của con ngời đối với môi trờng, nhằm cung cấp thông tin về các tác động
môi trờng của các sản phẩm và các quá trình sản xuất.
Theo định nghĩa UNEP: LCA là công cụ đánh giá tác động cho một sản
phẩm gây ra đối với môi trờng trong suốt vòng đời của nó từ khai thác
chế biến nguyên liệu sản xuất đóng gói tiêu thụ thị trờng
sử dụng tái sử dụng bảo dỡng thải bỏ cuối cùng.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 17 = HBKN
Theo SFTAC (cục hóa chất và bảo vệ môi trờng): LCA là phơng
pháp khách quan để đánh giá các gánh nặng môi trờng liên quan đến sản

phẩm. Quy trình hay hoạt động bằng cách nhận dạng hay định lợng các
loại năng lợng, nguyên vật liệu sử dụng và các loại tác hại. Sau đó tiến
hành đánh giá tác động của chúng và đa ra các cơ hội nhằm cải thiện môi
trờng.
Theo EPA (Mỹ): LCA là công cụ để đánh giá các hệ quả của môi trờng
của một sản phẩm và các hoạt động xuyên suốt toàn bộ vòng đời của nó.
2
2 2
2 -

-

phơng
phơngphơng
phơng phá
phá phá
pháp luận của lca:
p luận của lca:p luận của lca:
p luận của lca:


Xác định phạm vi và mục tiêu
Phân tích kiểm kê
Phân tích các tác động môi trờng













a/ Xác định phạm vi & mục tiêu :
Các mục tiêu có thể là:
Tối u hoá quá trình .
Tối u hoá sản phẩm.
Xây dựng mạng lới thông tin nội bộ.
Xây dựng mạng lới thông tin cho các bên liên quan (khách hàng, nhà cung
ứng).
Cần phải làm rõ ranh giới chức năng của hệ thống. Xác định ranh giới hệ
thống nhằm xác định một hệ thống gồm nhiều công đoạn liên hệ với nhau thực
hiện một chức năng nhất định.
Lựa chọn, đề xuất các giải
pháp thích hợp

Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 18 = HBKN













b/ Phân tích & kiểm kê :
LCA cần một khối lợng dữ liệu khổng lồ từ nhiều khía cạnh, các dữ liệu
cần phải có sự thống nhất đơn vị đo, phơng pháp đo và tính toán.









c/ Đánh giá tác động
Dựa vào dữ liệu thu thập đợc ở trên để xem xét phân tích các tác động
của nó đối với môi trờng, tài nguyên và hệ sinh thái.
Những tác động xảy ra có thể là:
Nguy cơ nóng lên của Trái đất.
Hiệu ứng nhà kính.
Suy giảm tầng ôzôn.
Ma axit.
Khói quang hoá.
Giaùo trỗnh SAN XUT SACH HN
Nguyóựn ỗnh Huỏỳn = 19 = HBKN
Ô nhiễm đất, nớc, không khí.
Cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Mất cân bằng hệ sinh thái.

















×