Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án khoa học lớp 5 - Bài dạy: CAO SU pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.39 KB, 6 trang )


Giáo án khoa học lớp 5 - Bài dạy: CAO SU
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng
bằng cao su.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 62, 63 SGK.
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng,
dây chun, mảnh săm, lốp…
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Hãy nêu tính chát của thuỷ tinh?
- Hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh
mà em biết?
- GV nhận xét và ghi điểm.

T
G

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

1’



1
6’










2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: Làm thực hành để
tìm ra tính chất đặc trưng của
cao su.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS thực hành theo
chỉ dẫn SGK/63.
- Đại diện một số nhóm báo cáo
kết quả làm thực hành của nhóm
mình.


- HS nhắc lại đề.






- HS thực hành.

- Đại diện HS trình
bày kết quả làm việc.



1
5’











3’

KL: GV nêu kết luận: Cao su
có tính đàn hồi.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Kể tên các vật liệu
dùng để chế tạo ra cao su. Nêu
tính chất, công dụng và cách bảo
quản các đồ dùng bằng cao su.

Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc mục bạn
cần biết trang 63 để trả lời các
câu hỏi cuối bài.
- Gọi một số HS lần lượt trả lời
từng câu hỏi.
KL: GV rút ra kết luận
SGK/63.
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần
biết.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)




- HS đọc mục bạn
cần biết.

- HS trả lời câu hỏi.

- 2 HS đọc mục bạn
cần biết.

- HS trả lời.




- Hãy nêu tính chất của cao su?
- Cao su thường được sử dụng

để làm gì?
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao
su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học.

IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .





×