Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án khoa học lớp 5 - Bài dạy: CHẤT DẺO potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.58 KB, 6 trang )

Giáo án khoa học lớp 5 - Bài dạy: CHẤT DẺO
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng: Nêu tính chất, công
dụng và cách bảo quản các đồ dùn bằng chất dẻo.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 64, 65 SGK.
- Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát,
đĩa, áo mưa, ống nhựa . . . )
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Hãy nêu tính chất của cao su?
- Cao su thường được sử dụng để làm gì?
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý
điều gì?
- GV nhận xét và ghi điểm.

T Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
G

1’


16












2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: Giúp HS nói được
về hình dạng, độ cứng của một
số sản phẩm được làm ra từ
chất dẻo.
Tiến hành:
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình quan sát một
số đồ dùng làm bằng nhựa được
đem đến lớp, kết hợp các hình
SGK/64 để tìm hiểu về tính
chất của các đồ dùng được làm


- HS nhắc lại đề.






- HS quan sát đồ

dùng bằng nhựa và
đọc sách giáo khoa
để tìm tính chát của
chất dẻo.


- HS trình bày kết


15












3’

bằng chất dẻo.
- Gọi từng nhóm trình bày kết
qủa làm việc.

KL: GV nhận xét, rút ra kết
luận.

Hoạt động 2: Thực hành xử lý
thông tin và liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Nêu tính chất, công
dụng và cách bảo quản các đồ
dùn bằng chất dẻo.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời
các câu hỏi trong SGK/65.
- Gọi HS lần lượt trả lời từng
câu hỏi.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận
quả làm việc.






- HS đọc và TLCH.

- HS phát biểu.


- HS đọc mục bạn
cần biết.

- HS trả lời.
SGK/65.
- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần

biết.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chất dẻo có tính chất gì?
- Tại sao ngày nay các sản
phẩm làm ra từ chất dẻo có thể
thay thế những sản phẩm làm
bằng các vật liệu khác?
- GV nhận xét tiết học.

IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .















×