Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

sự biến đổi tuần hoàn các tính chất độ âm điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 45 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA : QUẢN LÝ ĐẠI HỌC & SAU ĐẠI HỌC
BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài thực hiện : 03
G.V hướng dẫn : Th.s NGUYỄN THỊ THẾ
Nhóm thực hiện : Nhóm 5
Môn: HÓA HỌC 1
STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN GHI CHÚ
1 PHẠM MẠNH TIẾN 09013713 Nhóm trưởng
2 PHẠM THỊ HIÊN 09016033
3 MAI THỊ HUYỀN 09013093
4 THIỀU XUÂN THẮNG 09017593
5 VŨ KIM NGÂN 09015733
DANH SÁCH NHÓM 5
NỘI DUNG

Giới thiệu về bảng Hệ Thống Tuần
Hoàn

Giới thiệu về các nhóm IA, IIA, IIIA,
IVA

Sự biến đổi tuần hoàn các tính chất
độ âm điện ,số oxi hóa (theo nhóm)
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
1869
Dimitri Mendeleev
1.1. Lịch sử ra đời

Bảng tuần hoàn đầu tiên được lập vào năm


1869 bởi Dmitri Ivanovich Mendeleev và
Lothar Meyer.

Trong đó các nguyên tố được sắp tăng theo
khối lượng nguyên tử, các nguyên tố có tính
chất giống nhau được xếp thành một hàng
(cùng electron hóa trị).

Vào thế kỷ 20, các chu kì đã được giải thích
dựa trên cấu hình electron của nguyên tố.
Bảng HTTH sơ khai
Bảng HTTH Hinh thang
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
1.2. Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
KL kiềm
KL kiềm thổ
KL chuyển tiếp
Halogen
Khí trơ
Lanthanides và Actinides
Nhóm chính
Nhóm chính
1.2. Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
1.3. Cấu tạo của bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
1.3.1. Ô nguyên tố

Ô nguyên tố cho biết:



Tên nguyên tố

Kí hiệu hoá học

Nguyên tử khối

Số hiệu nguyên tử (số
thứ tự của nguyên tố)
có số trị bằng số đơn vị
điện tích hạt nhân và
bằng số electron trong
nguyên tử.


I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
1.3. Cấu tạo của bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
1.3.2. Chu kỳ

Chu kỳ là một dãy các
nguyên tố bắt đầu
bằng một kim loại như
Li, Na… Và kết thúc
bằng một khí trơ như
Ar, Kr, Ne…

Trong bảng HTTH có
7 chu kỳ
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

1.3. Cấu tạo của bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
1.3.2. Chu kỳ

Các nguyên tố cùng một chu kỳ có số lớp
vỏ electron bằng nhau và bằng số thứ tự
chu kỳ chứa chúng
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
1.3. Cấu tạo của bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
1.3.2. Chu kỳ
Đầu chu kỳ : các nguyên tố S : 2
Cuối chu kỳ : các nguyên tố P : 6
Giữa chu kỳ : các nguyên tố d : 10
các nguyên tố f : 14
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
1.3. Cấu tạo của bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
1.3.2. Chu kỳ
Vị trí
đặc
biệt

Nguyên tố La(lantan) : thuộc chu kỳ 6 và 14 nguyên tố tiếp
theo từ 5871 gọi là họ Lantantic

Nguyên tố Ac(Actini) : thuộc chu kỳ 7 và 14 nguyên tố tiếp
theo từ 90103 gọi là họ Actinic
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
1.3. Cấu tạo của bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
1.3.2. Nhóm

Các nguyên tố nằm cùng cột thì thuộc cùng một

nhóm

Các nguyên tố cùng một nhóm có cấu hình
electron lớp ngoài cùng giống nhau

Tính chất
gần như nhau
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
1.3. Cấu tạo của bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
1.3.2. Nhóm
Phân nhóm chính: 1A – 8A

Nguyên tố S →Vỏ ngoài cùng :

Nguyên tố P →Vỏ ngoài cùng :
Số “e” lớp ngoài cùng = X = Số thứ tự nhóm



X
nS
22

X
nPnS
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Phân nhóm phụ: 1B – 8B
Nguyên tố f →Vỏ ngoài cùng :
Số “e” lớp ngoài cùng = X = Số thứ tự nhóm
Nguyên tố d →Vỏ ngoài cùng :


1.3. Cấu tạo của bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
1.3.2. Nhóm
( )
22
1 nSdn
X


( ) ( )
210142
12 nSdnfn
−−
−−
I. GIỚI THIỆU VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
1.3. Cấu tạo của bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
1.3.2. Nhóm
Họ Lantanit & Actinit
28 nguyên tố f (họ Lantanic và Actinic) thuộc nhóm 3B
Vỏ ngoài cùng :
( ) ( )
210142
12 nSdnfn
−−
−−
II. GIỚI THIỆU VỀ NHÓM IA, IIA, IIIA, IVA
2.1. Nhóm IA
2.1.1. Đặc điểm các nguyên tố nhóm IA
- Gồm các nguyên tố Liti (Li), Natri (Na), Kali (K), Rubidi (Rb),xedi (Cs),
Franxi (Fr).

- Cấu hình electron ns1có tên chung là kim loại kiềm.
-
Có tính khử mạnh.
-
Khi bị chiếu sáng cũng bật electron ra được.
-
Là những kim loại điển hình, phân hủy nước và rượu.
-
Tác dụng với Hydro tạo thành Hydrua dạng muối rắn.
-
Oxit và Hydroxit là bazơ mạnh điển hình tăng từ Li đến Fr.
-
Muối đều không màu và dễ tan trong nước (trừ Li).
-
Tính kim loại tăng dần từ đầu đến cuối phân nhóm.
II. GIỚI THIỆU VỀ NHÓM IA, IIA, IIIA, IVA
2.1. Nhóm IA
2.1.2. Các đơn chất của nguyên tố nhóm IA
Một số thông số hóa lý
;l;ơ
II. GIỚI THIỆU VỀ NHÓM IA, IIA, IIIA, IVA
2.1. Nhóm IA
2.1.2. Các đơn chất của nguyên tố nhóm IA

Khi tăng điện tích hạt nhân các thông số hóa lý đều tăng.

Bán kính nguyên tử lớn và tăng nhanh từ đầu đến cuối phân
nhóm→năng lực ion hóa nhỏ và giảm theo chiều trên.

Là những kim loại rất nhẹ và mềm.


Các kim loại kiềm đều có độ dẫn điện lớn.

Khi đốt có màu đặc trưng Li : đỏ tía, Na : vàng rực, K : tím
hồng,Rb : đỏ huyết, Cs : xanh da trời ñöôïc ứng dụng để phân
tích định tính.
Tính
chất
vật lý
II. GIỚI THIỆU VỀ NHÓM IA, IIA, IIIA, IVA
2.1. Nhóm IA
2.1.2. Các đơn chất của nguyên tố nhóm IA

Kim loại hoạt động mạnh tác dụng với hầu hết các nguyên tố trừ
khí trơ.

Đun nóng nhẹ tác dụng với Hydro tạo thành Hydrua.

Phản ứng mạnh với Halogen, Oxy, Lưu hùynh, Nitơ, Cabon.

Bị oxy hóa ngay ở nhiệt độ thường : Li nhanh, Na rất nhanh,
K ngay lập tức, Rb, CS bốc cháy. Li cho oxít thường O.

Còn các kim loại khác tạo thành Oepxyt , hoặc X(K,
RB,Cs).

Chỉ có Li tác dụng trự tiếp dd với C, tạo thành Nitrua,N, C.
Các nguyên tố khác do nitrua và cacbua gián tiếp

Ở nhiệt độ thường, các kim lọai kềm tác dụng mãnh liệt với

nướcvà axít giải phóng Hydro.

Tính
chất
hóa
học
II. GIỚI THIỆU VỀ NHÓM IA, IIA, IIIA, IVA
2.1. Nhóm IA
2.1.2. Các đơn chất của nguyên tố nhóm IA

Natri chiếm 2,4% trọng lượng vỏ quả đất, Kali
chiếm 1,4% còn các chất khác rất ít.

K, Na thường tồn tại trong nước biển, muối
mỏ dưới dạng kép.

Điều chế Na bằng cách điện phân NaCl, NaOH
nóng chảy.

Điều chế K bằng cách dùng Fe khử KOH ở nhiệt
độ cao
Trạng
thái tự
nhiên

điều
chế
II. GIỚI THIỆU VỀ NHÓM IA, IIA, IIIA, IVA
2.1. Nhóm IA
2.1.3. Hợp chất của nguyên tố khác nhau nhóm IA


Tạo muối hay kiểu muối tương ứng với trạng thái hợp chất.

Hợp chất kim lọai kiềm dễ tan, bền nhiệt.

Các hợp chất điển hình là oxit, peoxit và hydroxit. Các muối
halozenua, muối cacbonat.
II. GIỚI THIỆU VỀ NHÓM IA, IIA, IIIA, IVA
2.2. Nhóm IIA
2.2.1 Đặc tính của nguyên tố nhóm IIA

Gồm các nguyên tố : Berili (Be), Magie (Mg), Canxi (Ca),
Stronti(Sr), Bari (Ba), Rađi (Ra), nó có trong tự nhiên. Ra
là nguyên tố hiếm, phóng xạ.

Nguyên tố họ s, cấu hình electron, lớp ngoài cùng
n.

Có tính khử và tạo ion

Bán kính nguyên tử tăng từ trên xuống dưới

Từ Ca có thêm các orbitan lớp d hoặc f có thể tham gia
tạo liên kết hóa học.

×