Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cố phần hóa doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế - 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.84 KB, 7 trang )

15

giao nhiệm vụ cho các Bộ, các địa phương hướng dẫn và tổ chức thực hiện. Là giai
đầu của thời kì mở rộng công tác CPH từ tháng 5/1996 đến 5/1998 tốc độ CPH đa
tăng nhanh hơn. Trong hai năm đa CPH được 25 doanh nghiệp, bằng 5 lần giai đoạn
thí điểm. Diện CPH cũng rộng hơn : 3 bộ và 9 tỉnh thành phố có doanh nghiệp
CPH. Quy mô doanh nghiệp cũng lớn hơn, có doanh nghiệp vốn trên 120 tỷ đồng, 5
doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng
+ Giai đoạn từ 7/1998 đến nay : Trên cơ sở đánh giá các ưu thế và hạn chế của
Nghị định số 28/CP Chính phủ đa ban hành Nghị định số 44/CP ngày 29/6/1998 về
vấn đề CPH DNNN thay thế cho các nghị định trước đây. Đây là một mốc quan
trọng trong tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam. Trên cơ sở đánh giá các ưu thế và
hạn chế của Nghị định số 28/CP Chính phủ đa ban hành Nghị định số 44/CP ngày
29/6/1998 về vấn đề CPH DNNN thay thế cho các nghị định trước đây. Đây là một
mốc quan trọng trong tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam. Nghị định này đa xác
định rõ và giảm thiểu danh mục ngành nghề Nhà nước cần giữ 100% vốn, Nhà nước
nắm giữ cổ phần đặc biệt, cổ phần chi phối, không hạn chế quy mô doanh nghiệp.
Do đó chỉ trong 6 tháng đến 31/12/1998 đa CPH được số doanh nghiệp gấp ba lần
hai giai đoạn trước đây. Tức là tính đến ngày 31\12\1998 cả nước đa CPH được 120
DNNN. Năm 1999 là năm đạt kết quả cao nhất về công tác CPH: cả nước đa chuyển
được 250 DNNN hoặc bộ phận DNNN thành công ty cổ phần, đạt 55,5% chỉ tiêu
nhà nước đề ra(450 DN). Như vậy tính đến ngày 31/12/1999 đa có 370 DNNN hoặc
bộ phận DNNN thành công ty cổ phần, trong đó có những DN có vốn lớn như
Công ty mía đường Lam Sơn có giá trị tài sản 665 tỷ đồng, vốn Nhà nước tại DN là
92,5 tỷ đồng Tuy số DNNN đa CPH đạt con số 370 doanh nghiệp (31/12/1999)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
16

nhưng so với tổng số DNNN hiện có thì mới chiếm tỷ lệ rất thấp (6,4%) và so với
số vốn Nhà nước hiện có tại khu vực DNNN thì mới cổ phần hoá được 1% phần
vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Điều này rõ ràng chưa góp phần hữu hiệu vào việc


cơ cấu lại khu vực DNNN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Hiện nay tính từ năm 1998 đến đầu năm 2002 thì cả nước đa cổ phần hoá trên
800 doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ và thị phần
chưa cao trong nền kinh tế quốc dân .Nhưng một số vướng mắc cần giải quyết đặt
ra là:
-Tốc độ tiến hành cổ phần hoá còn quá chậm trước năm 1999 cổ phần hoá được
116 doanh nghiệp , năm 1999 cổ phần hoá 249 doanh nghiệp ,năm 2000 là 212
doanh nghiệp ,năm 2002 cả nước mới có trên 800 doanh nghiệp chỉ đạt 38% kế
hoạch được giao. Nhưng theo đề án sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước từ năm 2002
đến 2005 các bộ ngành địa phương và các tổng công ty 91 phải cổ phần hoákhoảng
2000 DNNN tức là trung bình mỗi năm phải cổ phần hoá500 doanh nghiệp .Nhưng
cả năm 2002 cả nước mới cổ phần được 148 doanh nghiệp .Nghĩa là trong 3 năm
còn lại trung bình mỗi năm phải có 600 doanh nghiệp được cổ phần hoá .
-Việc tiến hành cổ phần hoá không đồng đều giữa các ngành các địa phương .
-Nhiều mục tiêu cổ phần hóa chưa đạt như mục tiêu huy động vốn của toàn xa hội
vào đầu tư phát triển ;mục tiêu tạo điều kiện để người lao động các doanh nghiệp cổ
phần có cổ phần ,được mua cổ phiếu với giá ưu đai .
-Tài sản Nhà nước bị thất thoát nhiều trong quá trình cổ phần hoá do không định giá
đúng được tài sản .
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
17

-Tổ chức Đảng trong công ty cổ phần chưa được đổi mới về chức năng nhiệm vụ
,phương hướng hoạt động nên lúng túng trong sinh hoạt ,chưa phát huy tốt vai trò
lanh đạo của mình .
Nguyên nhân của tình trạng này bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và khách quan
vì vậy cần có những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng trên
2.3 Một số giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà
nước ở Việt Nam:
2.3.1. Tạo môi trường pháp lý đầy đủ cho việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà

nước:
Để tạo ra sự thống nhất cao về quan điểm trong toàn xa hội , tạo điều kiện để các
ngành, các cấp yên tâm thực hiện và thực hiện đúng, tránh những lệch lạc thiếu xót
không cần thiết. Nhà nước cần có một hệ thống pháp quy đầy đủ và đồng bộ hướng
dẫn việc thực hiện cổ phần hoá.
Việc ban hành các chính sách về cổ phần hoá cần phải được thực hiện sớm, kịp thời
và chính xác, tránh việc ban hành vội vàng, sửa đổi nhiều lần gây khó khăn cho việc
thực hiện của cấp dưới.
2.3.2. ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, nhất là ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát.
Việc ổn định tiền tệ và duy trì sự ổn định đó một cách lâu dài sẽ tạo ra một tâm lý
an toàn cho các nhà đầu tư, khuyến khích nhiều thành viên bỏ vốn mua cổ phiếu.
Hiện nay lượng vốn nhàn rỗi trong dân tương đối lớn theo ước tính, nên các chính
sách tiền tệ ổn định và hợp lý sẽ là một biện pháp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi
trong mọi thành phần xa hội…thì việc đầu tư mua khi cổ tức lớn hơn lai suất ngân
hàng trong trường hợp tỷ lệ lạm phát thấp cổ phiếu sẽ được ưu tiên nhiều hơn.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18

2.3.3 Cần sớm hoàn thiện thị trường chứng khoán trong mối quan hệ thị trường
vốn, thị trường tiền tệ.
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán cổ phiếu và trái
phiếu. Thị trường chứng khoán cung cấp nguồn vốn dài hạn cho sự phát triển sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Thị trường vốn là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán và ccs giấy ghi
nợ trung và dài hạn. Thị trường vốn cung ứng các nguồn vốn nhàn rỗi vào thời gian
cho vay trên một năm để đầu tư dài hạn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp.
Trên thực tế ở nước ta hiện nay đa có thị trường chứng khoán .Nhưng hoạt động
của nó chưa có khả năng ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế quốc dân vì vậy chưa
phát huy được tính ưu việt của mình

Việc hình thành thị trường chứng khoán sẽ tạo điều kiện để mua bán cổ phiếu, thu
hút được ngoại tệ thông qua việc bán cổ phiếu cho người nước ngoài. Đồng thời
cũng tạo điều kiện cho Nhà nước quản lý vĩ mô thị trường vốn, đánh giá sự phát
triển nền kinh tế và đánh giá khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp.
2.3.4. Tạo sự thống nhất trong nhận thức về chủ trương cổ phần hoá.
Thứ nhất, cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước không dẫn đến nguy cơ
chênh lệch hướng xa hội chủ nghĩa và làm suy yếu kinh tế Nhà nước. Bởi lẽ:
Trong cơ cấu kinh tế quốc dân, Nhà nước vẫn nắm giữ các doanh nghiệp thuộc các
ngành then chốt, trọng yếu tạo nền tảng cho nền kinh tế quốc dân và sức mạnh của
Nhà nước xa hội chủ nghĩa.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
19

Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tài sản Nhà nước không bị suy giảm, mà còn
có khả năng gia tăng nhờ lợi tức cổ phần của Nhà nước và sự đóng góp ngày càng
tăng của các công ty cổ phần làm ăn hiệu quả.
Quá trình cổ phần hoá được tiến hành dưới sự lanh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của
Nhà nước xa hội chủ nghĩa.
Thứ hai, cổ phần hoá không làm ảnh hưởng tới quyền lợi và vị trí của mỗi người
trong doanh nghiệp nếu họ thực sự có khả năng và có đóng góp tích cực vào hoạt
động của doanh nghiệp.
2.3.5. Tạo sự kích thích mạnh mẽ hơn bằng những ưu đai kinh tế.
Nghị định 28/CP đa giành cả chương III để đề cập đến những ưu đai với doanh
nghiệp và công nhân viên chức trong doanh nghiệp cổ phàan hoá. Tuy nhiên một số
khoản trong đó cũng là ưu đai chung cho nhiều doanh nghiệp thông thường khác,
hoặc không thể coi là ưu đai theo đúng nghĩa của nó.Cần có chính sách thoả đáng
hơn đối với người lao động trong doanh nghiệp.
2.3.6. Đối với công tác chỉ đạo thực hiện cổ phần hoá.
Kết hợp sự chỉ đạo tập trung của Nhà nước và đăng ký tự nguyện của cán bộ công
nhân viên trong doanh nghiệp. Căn cứ vào những quy định chung về lựa chọn

doanh nghiệp cổ phần hoá và diều kiện cụ thể của ngành và địa phương , các cơ
quan Nhà nước tiến hành phân loại các doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc. Đó là cơ
sở để xác định chương trình cổ phần hoá.Xác định rõ ràng và thống nhất xuyên suốt
mọi quy định về cổ phần hoá.
2.3.7 Đa dạng hoá hình thức cổ phần hoá:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
20

Muốn thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước cần sử dụng nhiều
hình thức cổ phần hoá. Có thể áp dụng các hình thức sau : Công ty hoá doanh
nghiệp Nhà nước, số vốn trong doanh nghiệp Nhà nước được chia làm nhiều phần,
Nhà nước giao cho một số cơ quan nắm giữ cổ phiếu của Nhà nước. Các cơ quan
này được hưởng quyền lợi, được Nhà nước giao các quyền hạn và chịu trách nhiệm
trước Nhà nước theo quy định để quản lý phần vốn đó ; Giữ nguyên giá trị hiện có
của doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu theo quy định nhằm thu hút thêm vốn để phát
triển doanh nghiệp; Bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp cho một số thể
nhân, pháp nhân để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn ; Doanh nghiệp bán cổ
phần cho công chúng để giảm bớt phần vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp để
tạo thành sở hữu hỗn hợp…
Tóm lại: Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam diễn ra trong
những điều kiện thuận lợi và khó khăn nhất định của hoàn cảnh kinh tế xa hội.
Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của chính phủ về cổ phần doanh nghiệp Nhà nước, thực
hiện đồng bộ các giải pháp trên đây sẽ tháo gỡ các vướng mắc hiện tại của quá trình
cổ phần hoá và thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta
kịp với tiến độ mong muốn, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
Kết luận
Như đa trình bày ở trên thì quá trình cổ phần hoá DNNNmà Đảng va Nhà nước ta
đang thực hiện là một bước đi đúng đắn ,tuân theo yêu cầu khách quan cũng như
tình hình thực tế của nước ta .Quá trình cổ phần hóa đa diễn ra hơn 10 năm đem lại

không ít thành quả giúp vực lại nhiều doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ ,đem lại
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
21

sức sống mới cho nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây .Nhưng còn nhiều
doanh nghiệp núp dưới hình thức cổ phần hóa để tránh tình trạng phá sản do đó
không mang lại hiệu quả kinh tế ,đóng góp thiết thực cho nền kinh tế .Hoặc có
những doanh nghiệp chưa xác định đựơc hướng đi đúng nên chưa tạo ra sức bật cho
đơn vị mình .Thành tựu cũng có ,những vướng mắc tồn tại cũng còn nhiều ,do cả
nguyên nhân chủ quan và khách quan mang lại .Vì vậy mục tiêu trước mắt của
chúng ta vẫn là đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa nhằm tới năm 2005 chúng ta sẽ
hoàn thành quá trình này .Để đạt được mục tiêu đó thì Nhà nước phải không ngừng
hoàn thiện hệ thống chính sách của mình để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các
doanh nghiệp Nhà nước tích cực,yên tâm tham gia vào Chính sách mà Đảng và Nhà
nước ta đang đề ra
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kinh tế chính trị -tập II
2. Văn kiện,nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 8,thứ 9
3. Các tạp chí :
.Ngiên cứu kinh tế
.Kinh tế phát triển
.Tạp chí cộng sản
.Tạp chí lí luận
4.Một số thông tin trên các báo trên địa chỉ http:\\www.vinaseek.com
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×