Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương môn học : Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.2 KB, 7 trang )

Đề cương môn Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG
(Foreign Trade Techniques)
(Dành cho l
ớp thuộc chuyên ngành Ngoại Thương)
Mã số: NT205Cv02
A. Qui cách môn học
- Tên môn học: Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương (Foreign Trade Techniques)
- Tổng số tiết: 56 tiết, chia ra:
- S
ố tiết lý thuyết: 42 tiết
- S
ố tiết bài tập: 14 tiết
- Số tiết thưc hành: 0
- S
ố tiết tự học: 112 tiết
- S
ố tín chỉ: 04
B. Liên hệ với môn học khác
Các kiến thức hay môn học khác cần biết để có thể học tốt môn này: (không bắt
buộc):
1. Quan hệ kinh tế quốc tế/Kinh tế đối ngoại
2. Thanh toán qu
ốc tế
3. Vận tải và Bảo hiểm ngoại thương
C. Tóm tắt nội dung môn học
Đây là môn học thuộc chuyên ngành ngoại thương nhằm trang bị giúp cho người
h
ọc nắm vững các kiến thức về các điều kiện Thương mại Quốc tế (Incoterms), thực tế


áp dụng trong điều kiện Việt Nam; các kiến thức và các hình thức trong đàm phán ngoại
tương, cách soạn thảo các thư tín thương mại trong đàm phán ngoại thương, cách thức
xây d
ựng các điều khoản của một hợp đồng ngoại thương chuẩn bằng tiếng Anh, nhận
di
ện được các rủi ro có thể có trong một HĐNT và cách hạn chế, ngăn ngừa chúng. Môn
h
ọc còn trang bị kiến thức về cách thức tổ chức thực hiện hợp đồng XNK với các
nghi
ệp vụ bổ trợ (nghiệp vụ thuê tàu, bảo hiểm, TTQT), các kiến thức về thuế XNK và
th
ủ tục khai báo Hải quan.
D. Mục tiêu của môn học
Trang bị các kiến thức chuyên sâu cho người học về nghiệp vụ ngoại thương để
ngườ
i học cùng với các kiến thức khác thuộc chuyên ngành, ra trường làm việc tốt ở các
DNXNK, các hãng tàu, các công ty b
ảo hiểm, công ty giao nhận, các ngân hàng thương
mại (bộ phận TTQT),… có thể thực hiện trọn vẹn một giao dịch ngoại thương.
E. Kết quả đạt được sau khi học môn này
Sau khi học xong môn học này, sinh viên:
 Hiểu sâu về các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms), các hạn chế của
các DNXNK VN khi s
ử dụng chúng.
Đề cương môn Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương trang 2
 Có kiến thức để chuẩn bị tốt hơn khi đàm phán ngoại thuơng, các hình thức
đàm phán khác nhau và ưu, nhược điểm của chúng; biết cách soạn các thư
tín thương mạ
i.
 Hiểu được hợp đồng ngoại thương là gì, cách soạn thảo các điều kiện, điều

kho
ản một hợp đồng mua bán hàng hóa XNK đúng chuẩn, nhận dạng được
các r
ủi ro có thể có của chúng.
 Biết cách tổ chức thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu;
bi
ết vận dụng hợp lý các phương thức TTQT trong giao dịch ngoại thương,
cách lập các chứng từ ngoại thương.
 Hiểu được thủ tục hải quan, cách lập Tờ khai hải quan, trị giá tính thuế theo
GATT/WTO và các v
ấn đề về thuế XNK có liên quan.
 Nhận dạng được các rủi ro, tranh chấp, kinh nghiệm thực tế trong hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay ở Việt Nam.
F. Phương pháp tiến hành môn học
- Giảng lý thuyết kết hợp với bài tập thực hành và thực tế đang được áp dụng.
- Cho photo giáo trình, tài li
ệu, các bộ chứng từ trong thực tế liên quan đến cách giao
d
ịch đàm phán bằng thư tín, cách thực hiện một hợp đồng ngoại thương, để sinh
viên t
ự nghiên cứu trước khi lên lớp.
-
Chia nhóm để mỗi nhóm tự tìm tài liệu trên internet, sách vở có liên quan, các
ch
ứng từ thực tế trong hoạt động XNK hiện nay ở VN để tự viết lấy các thư tín
thương mạ
i, phân tích các chứng từ ngoại thương, hợp đồng ngoại thương, tín dụng
thư, thuyết trình trước lớp để tìm hiểu sâu hơn các nội dung cần làm rõ trong môn
h
ọc mà giảng viên gợi ý, hướng dẫn, phân công

- Ho
ặc bổ sung các qui định mới liên quan đến hoạt động XNK.
G. Tài liệu học tập
1. Tài liệu bắt buộc
A. Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương của các tác giả:
-
Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Thống Kê, 2006, hoặc:
- Võ Thanh Thu, NXB Th
ống Kê, 2006
- V
ũ Hữu Tửu, NXB ĐHKT Quốc Dân, 2006, hoặc:
- Thân Tôn Tr
ọng Tín (cập nhật 2008)
2. Tài liệu không bắt buộc
B. Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Incoterms tại VN, tác giả Võ
Thanh Thu, NXB Th
ống Kê, 2002
C. Hi
ểu và sử dụng tốt Incoterms 2000 tác giả: ICC
D. Đàm phán trong kinh doanh quốc tế, tác giả Đoàn Thị Hồng Vân, NXBTK
2001
E. Xu
ất khẩu và hợp đồng xuất khẩu, tác giả: Jame R.Pinnells
F. C
ẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, tác giả: Dương Hữu Hạnh
G. Công ước Viên 1980, Luật Thương Mại, Luật thuế XK, thuế NK, Luật Hải
Quan Vi
ệt Nam và các Nghị định, Thông tư có liên quan
H. Các tài li
ệu tham khảo các kiến thức về Thanh toán quốc tế, Vận tải ngoại

thương, Bảo hiểm ngoại thương.
I. Các trang Web:
www.mot.gov.vn
www.customs.gov.vn
www.vcci.com.vn www.vietrade.gov.vn www.iccwbo.org
Đề cương môn Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương trang 3
H. Đánh giá kết quả học tập môn này
Sinh viên học môn Kỹ thuật Nghiệp vụ ngoại thương sẽ được đánh giá kết quả học tập
như sau:
1) Làm việc Nhóm
a. Nhóm trình bày
Sinh viên được chia theo các với sĩ số khoảng 8-10 người (khoảng 6 nhóm/lớp).
Các nhóm được chia từ đầu khóa học, không thay đổi trong suốt khóa học (trừ phi sinh
viên t
ự thỏa thuận được). Các thành viên nhóm ngồi gần nhau để thuận tiện cho việc
ph
ối hợp làm việc tại lớp.
L
ịch trình báo cáo các nhóm được sắp xếp trong kế hoạch giảng dạy theo chủ đề
đượ
c giảng viên phân công trước. Các nhóm phải làm việc đúng lịch trình. Sinh viên tự
do sáng tạo hình thức trình bày sao cho thật sự hấp dẫn người nghe (Vd. Đóng kịch (ví
d
ụ chia 2 bên tiến hành đàm phán), chương trình phỏng vấn trên một liveshow truyền
hình, m
ột cuộc họp, một cuộc thi tìm hiểu thông tin,…). Sinh viên nên sử dụng chương
trình MS PowerPoint để hỗ trợ trình bày nhưng không bắt buộc. Nhóm tự lựa chọn số
ngườ
i trình bày, không nhất thiết mọi thành viên phải trình bày trước lớp. Thời gian
trình bày t

ối đa là 45 phút, 30 phút tiếp theo dành cho nhóm giao lưu trả lời thắc mắc
c
ủa giảng viên và các bạn trong lớp.
Điểm của phần này chiếm tỉ trọng 10%.
b. Tiểu luận nhóm
Tất cả các nhóm sẽ tìm kiếm các chứng từ ngoại thương có liên quan (ví dụ như
hợp đồng ngoại thương, vận đơn, hóa đơn, chứng từ bảo hiểm, tín dụng thư, tờ khai hải
quan,...) và phân tích các ch
ứng từ ngoại thương đó theo sự hướng dẫn của giảng viên.
Ti
ểu luận sẽ nộp vào tuần 13/14 để giảng viên chấm nhận xét, đánh giá. Điểm
c
ủa phần này chiếm tỉ trọng 10%
N
ếu trễ hạn nộp bài báo cáo 1 tuần nhóm sẽ bị trừ 2 điểm. Nếu trễ hơn sẽ không
tính điểm cho phần làm việc nhóm này. Trong quá trình làm việc, nếu thành viên nào
không làm vi
ệc thì nhóm báo cho giảng viên để không tính điểm cho thành viên đó.
2) Kiểm tra giữa kỳ
Sinh viên làm bài kiểm tra cá nhân theo lịch của phòng đào tạo (vào tuần 8 của
khóa h
ọc). Bài kiểm tra sẽ tiến hành trong 60 phút nhằm kiểm tra kiến thức sinh viên đã
l
ĩnh hội trong 7 tuần học đầu tiên. Điểm bài kiểm tra giữa kỳ chiếm tỷ trọng 20%.
3) Thi cuối học kỳ
Thi cuối học kỳ sẽ tiến hành trong 90 phút. Nội dung của bài thi sẽ phủ ít nhất
2/3 toàn b
ộ chương trình. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu. Điểm phần này
chi
ếm tỉ trọng 60%.

1. Bảng tóm tắt các hình thức đánh giá
Thành phần Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp đánh giá Trọng
số
Thời
điểm
Kiểm tra lần 1
(a)
45 phút Phối hợp nhóm thuyết trình một đề
tài chỉ định trước lớp theo lịch
trong kế hoạch giảng dạy
10%
Tuần 3 –
14
Đề cương môn Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương trang 4
Kiểm tra lần 1
(b)
Nhóm n
ộp bài báo cáo. 10%
Tu
ần 13
Kiểm tra lần 2
(kiểm tra giữa
kỳ)
60 phút
Bài ki
ểm tra tự luận 20%
Tu
ần 7-9

Theo l
ịch
PĐT
Thi cuối học kỳ 90phút Sinh viên làm bài thi (kết hợp vừa
trắc nghiệm vừa tự luận)
60%
Theo lịch
PĐT
I. Phân công giảng dạy
Sẽ được cập nhật theo từng học kỳ
J. Kế hoạch giảng dạy
Đề cương môn Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương trang 5
Tuần Đầu đề bài giảng Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 1. CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS) (12t)
1 I. Giới thiệu về Incoterms
II. N
ội dung của Incoterms 1990
III. N
ội dung của Incoterms 2000
A, B, C, I
2 IV. Các điểm cần lưu ý khi sử dụng Incoterms
V. M
ột số điểm chi tiết thêm khi sử dụng Incoterms
A, B, C, I
3 Thuyết trình, Thảo luận, liên hệ thực tế việc sử dụng
Incoterms của các DN VN
Câu hỏi – bài tập
A, B, C, I
CHƯƠNG 2. GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG (12t)
4 I. Khái niệm

II. Đặc điểm
III. Các kiểu đàm phán
IV. Kỹ năng đàm phán
V. Các nguyên tắc cơ bản trong đàm phán
A, D
5 VI. Một số chiến thuật trong đàm phán
VII. Quá trình đàm phán đi đến ký kết hợp đồng ngoại thương
A, D
6 VIII. Các hình thức đàm phán
IX. Một số vấn đề trong đàm phán thương lượng
Thuyết trình, Câu hỏi – bài tập
A, D
CHƯƠNG 3. HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG (16t)
7 I. Khái niệm
II. Đặc điểm
III. Qui định pháp lý cho hợp đồng ngoại thương tạ
i Việt Nam
IV. Điều kiện để một hợp đồng ngoại thương có hiệu lực thực
hiện tại Việt Nam
V. Các vấn đề cần lưu ý khi ký hợp đồng
VI. Cơ cấu chung một văn bản hợp đồng ngoại thương
VII. Phân loại hợp đồng ngoại thương
A, E. F, G, H, I
8 VIII. Nội dung các điều khoản của hợp đồng ngoại thương
Chia nhóm thuyết trình
A, E, F, G, H, I
Kiểm tra giữa kỳ (theo lịch chung của Phòng ĐT)
9 VIII. Nội dung các điều khoản của hợp đồng ngoại thương
(tiếp theo)
Chia nhóm thuyết trình

Câu hỏi – bài tập
A, E, F, G, H, I
10 VIII. Nội dung các điều khoản của hợp đồng ngoại thương
(tiếp theo)
Chia nhóm thuyết trình
Câu hỏi – bài tập
CHƯƠNG 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG (6t)
11 I. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu A, F, G, H

×