BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN HÓA HỌC
MAI HÙNG THANH TÙNG
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
CỦA HAI LOÀI KHỔ SÂM MỀM (BRUCEA MOLLIS
WALL. EX KURZ) VÀ CƠM RƯỢU TRÁI HẸP (GLYCOSMIS
STENOCARPA (DRAKE) GUILLAUM) Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ
Mã số: 62.44.27.01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
Hà Nội - 2012
Công trình được hoàn thành tại:
Viện Hóa học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Cường
2. GS.TS. Young Ho Kim
Phản biện 1: GS.TSKH. Phan Tống Sơn
Phản biện 2: GS.TSKH. Trần Văn Sung
Phản biện 3: PGS.TS. Hoàng Thanh Hương
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Hội
trường (tầng 3), nhà A18 – Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18
– Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2012
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Hà Nội
- Thư viện Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TRONG
KHUÔN KHỔ LUẬN ÁN
1. Nguyễn Mạnh Cường, Trần Thu Hường, Trần Quốc Toàn, Huỳnh Minh Hùng, Mai
Hùng Thanh Tùng, Nguyễn Quyết Chiến, (2010), Đóng góp mới về nghiên cứu thành
phần hóa học cây Cơm rượu trái hẹp Glycosmis stenocarpa, Tạp chí Hóa học, 48
(4B), 516-520.
2. Mai Hùng Thanh Tùng, Trần Thu Hường, Trần Thế Bách, Nguyễn Quốc Bình, Bá
Thị Châm, Nguyễn Mạnh Cường,
(2011), Tác dụng gây độc tế bào ung thư của lá cây
Khổ sâm mềm (Brucea mollis), Tạp chí Dược liệu 16 (6), 356-360.
3. Mai Hùng Thanh Tùng, Nguyễn Thành Dương, Trần Thu Hường, Nguyễn Mạnh
Cường, (2011), Các amít và flavonoit từ lá cây Khổ sâm mềm - Brucea mollis, Tạp
chí Hóa học 49 (6A), 389-392.
4. Mai Hùng Thanh Tùng, Hồ Việt Đức, Bùi Hữu Tài, Nguyễn Mạnh Cường, (2011),
Các tecpenoit và phenolic glucoside từ cây Khổ sâm mềm (Brucea mollis Wall. ex
Kurz), Tạp chí Hóa học 49 (6), 765-768.
5. Mai Hùng Thanh Tùng, Hồ Việt Đức,Young Ho Kim, Nguyễn Mạnh Cường, Đóng
góp mới về nghiên cứu thành phần hóa học cây Khổ sâm mềm (Brucea mollis Wall.
ex Kurz), Tạp chí Khoa học và Công nghệ (2012) (đã nhận đăng).
6. Mai Hùng Thanh Tùng, Hồ Việt Đức,Trần Thị Ngọc Diệp, Young Ho Kim, Nguyễn
Mạnh Cường, Một số hợp chất béo và sterol được phân lập từ cây Khổ sâm mềm
(Brucea mollis), Tạp chí Khoa học và Công nghệ (2012) (đã nhận đăng).
7. Mai Hùng Thanh Tùng, Hồ Việt Đức,Trần Thu Hường, Nguyễn Mạnh Cường, Các
isoprenoit và coumarin từ cây Khổ sâm mềm (Brucea mollis Wall. ex Kurz), Tạp chí
Khoa học và Công nghệ (2012) (đã nhận đăng).
1
I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. Đặt vấn đề
Cho đến ngày nay dân số thế giới đã đạt được bảy tỷ người, một con số rất
lớn và nhu cầu về khám chữa bệnh vì thế cũng tăng theo. Trong khi đó thì tình
trạng sử dụng thuốc bừa bãi không theo hướng dẫn của bác sĩ dẫn đến kháng
thuốc, đặc biệt là ở những nước đang phát triển đã vô tình tạo một áp lực lớn
đối với ngành y tế thế giới phải cố gắng tìm ra những loại thuốc mới.
Thiên nhiên là một kho thuốc khổng lồ, mà cho đến nay thế giới vẫn chưa
khám phá hết. Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, có một hệ
động thực vật đa dạng phong phú. Đây chính là tiềm năng to lớn mà chúng ta
cần phải tận dụng. Hiện nay, tình trạng đốt phá rừng ngày càng gia tăng và
không thể kiểm soát, đồng thời khí hậu thay đổi theo chiều hướng khắc nghiệt
hơn, đã và đang làm cho một số lượng lớn các loài suy thoái dần. Nếu chúng ta
không nhanh chóng nghiên cứu và bảo vệ nguồn gien này thì đó sẽ là một mất
mát to lớn của loài người.
Trong y học dân gian cây Khổ sâm mềm (Brucea mollis Wall. ex Kurz)
được sử dụng để trị sốt rét, đau bụng, u nhọt, amíp, ghẻ lở Ngoài ra, trong
chương trình hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc nhằm tìm kiếm các loài thực
vật có hoạt tính kháng lại dòng ung thư phổi người A549, nhóm tác giả Nguyễn
Mạnh Cường đã phát hiện ra cây B. mollis có hoạt tính rất mạnh, dịch chiết
MeOH từ lá cây ức chế tới 96% tế bào ung thư. Bên cạnh đó, các phân đoạn
được tách ra từ lá cây Khổ sâm mềm cũng đã được thử trên các dòng ung thư
khác nhau như LU-1 (ung thư phổi người), Hep-G2 (ung thư gan người), MCF-
7 (ung thư vú người). Kết quả cho thấy cặn chiết MeOH cũng cho hoạt tính gây
độc tế bào mạnh dòng tế bào ung thư gan người (Hep-G2) với giá trị IC
50
(μg/ml) 14,49. Đặc biệt có phân đoạn n-hexan cho hoạt tính gây độc tế bào rất
mạnh cả ba dòng tế bào ung thư LU-1, Hep-G2, MCF-7 với các giá trị IC
50
(μg/ml) lần lượt là 3,5; 1,03 và 5,8.
Cây Cơm rượu trái hẹp (Glycosmis stenocarpa (Drake) Guillaum) thu hái
tại Việt Nam đã được nghiên cứu. Từ cây Cơm rượu trái hẹp, nhóm tác giả
Nguyễn Mạnh Cường đã phân lập được một số ancaloit như murrayanin,
bisisomahanin và murrayafoline A. Trong đó, murrayafoline A có hoạt tính ức
chế mạnh sự phát triển tế bào ung thư đại tràng thông qua con đường Wnt/b-
catenin và có tác dụng đến tim mạch. Nhằm mục đích đi sâu nghiên cứu về thành
phần hóa học và tác dụng dược lý của hai cây này, chúng tôi đã lựa chọn đề tài:
"Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài
Khổ sâm mềm (Brucea mollis Wall. ex Kurz) và Cơm rượu trái hẹp
(Glycosmis stenocarpa (Drake) Guillaum) ở Việt Nam''
2
2. Mục tiêu của luận án
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài trên theo
định hướng tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính kháng ung thư.
3. Nội dung nghiên cứu của luận án
o Thu hái mẫu thực vật và xử lý mẫu;
o Điều chế các cặn chiết từ các mẫu thực vật thu hái được;
o Phân lập các hợp chất từ các cặn chiết;
o Xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được;
o Thử hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập.
4. Ý nghĩa khoa học của luận án
Luận án đã đóng góp những hiểu biết mới về thành phần hóa học và hoạt
tính sinh học của hai loài Khổ sâm mềm (Brucea mollis Wall. ex Kurz) và loài
Cơm rượu trái hẹp (Glycosmis stenocarpa (Drake) Guillaum) ở Việt Nam. Các
kết quả của luận án sẽ tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo về chi Brucea và
chi Glycosmis nhằm khai thác và ứng dụng có hiệu quả các hoạt tính quý báu
của chúng trong lĩnh vực y dược.
5. Những đóng góp mới của luận án
- Đây là nghiên cứu đầu tiên về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học
của cây Brucea mollis (Wall. ex Kurz) ở Việt Nam và trên thế giới.
- Từ lá, thân và rễ cây Brucea mollis đã phân lập được 23 hợp chất, trong đó
có 16 hợp chất lần đầu tiên phân lập từ chi Brucea gồm: octatriacontan-1-ol
(BM.01), tritriacontan-1-ol (BM.02), bombiprenone (BM.04), α-tocopherol
(BM.05), vomifoliol 9-O-β-D-glucopyranoside (BM.09), soulameanone (BM.10),
cytosine (BM.11), thymine (BM.12), axít tricosanoic (BM.14), cleomiscosin A
(BM.16), 9-methoxycanthin-6-one (BM.17), 1β,6α-dihydroxy-4(14)-
eudesmene (BM.18), niloticin (BM.19), dimethyl crenatin (BM.20), inosine
(BM.21), leonuriside A (BM.23).
- Từ rễ cây Cơm rượu trái hẹp (Glycosmis stenocarpa (Drake) Guillaum) phân
lập được 4 hợp chất gồm: N-methylpyrrolidine-2-cacboxamit (GP.24), đường
sucrose (GP.25), (±) p-synephrine (GP.26), 4-{1-[α-L-arabinofuranosyl-(1''→4')-
b
-D-glucopyranosyl]-2-methylamino)ethyl}phenol (GP.27). Trong đó có một chất
mới là GP.27.
- Đã đánh giá độc tính tế bào ung thư của dịch chiết MeOH tổng và các cặn
chiết n-hexan, điclometan, dịch nước từ lá cây Khổ sâm mềm đối với 3 chủng tế
bào ung thư phổi người (LU-1), ung thư gan người (Hep-G2) và ung thư vú
(MCF-7). Dịch chiết MeOH cho tác dụng gây độc tế bào mạnh đối với dòng tế
bào ung thư gan người Hep-G2 (IC
50
=14,49 µg/ml). Cặn chiết n-hexan ức chế
3
rất mạnh đối với cả ba dòng tế bào ung thư Lu, Hep-G2 và MCF-7 với giá trị
IC
50
(µg/ml) lần lượt là 3,5; 1,03 và 5,8.
- Đã nghiên cứu đánh giá hoạt tính gây độc tế bào các hợp chất phân lập
được trên bốn dòng ung thư KB (ung thư biểu mô), LU-1 (ung thư phổi người),
LNCaP (ung thư tiền liệt tuyến) và HL-60 (ung thư máu cấp tính). Phát hiện
hợp chất isobrucein B (BM.15), 9-methoxycanthin-6-one (BM.17) và niloticin
(BM.19) cho hoạt tính rất mạnh với các giá trị IC
50
(µg/ml) trong khoảng 0,23 -
3,73 (μg/ml). Trong đó hợp chất isobrucein B (BM.15) có hoạt tính mạnh nhất
và cao hơn cả chất đối chứng dương ellipticine.
6. Bố cục của luận án
Luận án gồm 167 trang, trong đó có 126 hình, 31 bảng. Bố cục của luận án:
Mở đầu (2 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu (27 trang); Chương 2: Thực
nghiệm (20 trang); Chương 3: Kết quả và thảo luận (86 trang); Kết luận và kiến
nghị (2 trang); Danh mục các công trình khoa học đã công bố trong khuôn khổ
luận án (1 trang); Tài liệu tham khảo (14 trang) với 141 tài liệu cập nhật đến năm
2011. Ngoài ra còn có phần Phụ lục với các hình phổ.
II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
MỞ ĐẦU
Phần Mở đầu đề cập đến ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn, mục tiêu và nhiệm vụ
nghiên cứu của luận án.
Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phần Tổng quan tài liệu tập hợp các nghiên cứu trong nước và quốc tế về các
vấn đề:
1.1. Đặc điểm thực vật và tình hình nghiên cứu về chi Sầu đâu (Brucea), họ
Simaroubaceae (Thanh Thất)
1.2. Sơ lược về lớp chất quassinoit, là lớp chất chính của chi Brucea
1.3. Đặc điểm thực vật và tình hình nghiên cứu về chi Cơm rượu (Glycosmis),
họ Cam quýt (Rutaceae)
Chương 2 – THỰC NGHIỆM
Phần Thực nghiệm trình bày về nguyên liệu, phương pháp nghiên cứu,
quá trình chiết tách, đặc điểm hóa lý và số liệu phổ của các chất được phân lập
từ hai loài Khổ sâm mềm (Brucea mollis Wall. ex Kurz) và loài Cơm rượu trái
hẹp (Glycosmis stenocarpa (Drake) Guillaum).
4
Nguyên liệu: Cây Khổ sâm mềm (Brucea mollis Wall. ex Kurz) được thu
hái vào tháng 3/2009, ở Mai Châu, tỉnh Hoà Bình. Tên khoa học của cây do TS.
Trần Thế Bách (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) xác định. Mẫu tiêu bản
của cây được lưu trữ tại phòng tiêu bản thực vật HN thuộc Viện Sinh thái và
Tài nguyên sinh vật, kí hiệu mẫu là VK 2211 (HN).
Cây cơm rượu trái hẹp (Glycosmis stenocarpa - (Drake) Guillaum) được thu hái
tại xã Hoàng Hoa Thám, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam vào tháng
2/2009 , tên khoa học của cây được xác định bởi nhà thực vật học Ngô Văn Trại
-Viện Dược liệu.
Quy trình chiết: Mẫu thực vật sau khi thu hái về được rửa sạch, loại bỏ phần
hư hỏng, phơi khô và sấy ở nhiệt độ 50-60
o
C cho đến khô. Sau đó mẫu được xay
nhỏ và được ngâm chiết kiệt nhiều lần bằng MeOH ở nhiệt độ phòng.
Sau khi cất loại dung môi, cặn cô được chiết phân đoạn với các dung môi có
độ phân cực tăng dần như: n-hexan, cloroform hoặc điclometan, etyl axetat,
BuOH và MeOH.
Phân lập các chất: Tinh chế các cặn chiết thu được bằng phương pháp sắc
ký cột với các chất hấp phụ khác nhau như: silica gel, RP-18, sephadex LH-20 và
các hệ dung môi thích hợp.
Xác định cấu trúc hóa học: Cấu trúc của các hợp chất được xác định bằng
sự kết hợp các phương pháp phổ hiện đại như phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ khối
(ESI-, HR-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều và hai chiều (COSY,
HSQC, HMBC…).
Phương pháp thử hoạt tính sinh học:
Hoạt tính gây độc tế bào: Các dòng tế bào ung thư ở người gồm có: ung thư
biểu mô (KB), ung thư gan (Hep-G2), ung thư phổi (LU-1), ung thư vú (MCF-
7), LNCaP (ung thư tiền liệt tuyến) và HL-60 (ung thư máu cấp tính) được
cung cấp bởi GS.TS. J. M. Pezzuto, Trường Đại học Hawaii và GS. Jeanette
Maier, trường Đại học Milan, Italia .
Chương 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Cấu trúc của các hợp chất phân lập được
Phần này trình bày chi tiết kết quả phân tích phổ và cách xác định cấu
trúc của 27 hợp chất phân lập được từ hai cây Khổ sâm mềm và Cơm rượu trái
hẹp. Dưới đây là bảng tổng hợp cấu trúc của các hợp chất phân lập được trong
khuôn khổ luận án.
5
BM.01
Octatriacontan-1-ol
(lần đầu tiên phân lập từ chi Bruea)
BM.02
Tritriacontan-1-ol
(lần đầu tiên phân lập từ chi Brucea)
BM.03
Stigmast-5,22-dien-3-
b
-ol
BM.04
Bombiprenone
(lần đầu tiên phân lập từ chi Brucea)
BM.05
α-tocopherol
(lần đầu tiên phân lập từ chi
Brucea)
BM.06
Apigenin-7-O-β-D-glucopyranoside
BM.07
Luteolin-7-O-β-D-glucopyranoside
BM.08
Blumenol A
6
BM.09
Vomifoliol 9-O-β-D-
glucopyranoside
(lần đầu tiên phân lập từ chi
Brucea)
BM.10
Soulameanone
(lần đầu tiên phân lập từ chi Brucea)
BM.11
Cytosine
(lần đầu tiên phân lập từ chi
Brucea)
BM.12
Thymine
(lần đầu tiên phân lập từ chi Brucea)
BM.13
Daucosterol
BM.14
Axít tricosanoic
(lần đầu tiên phân lập từ chi Brucea)
7
BM.15
Isobrucein B
BM.16
Cleomiscosin A
(lần đầu tiên phân lập từ chi Brucea)
N
N
H
H
H
3
CO
H
H
H
H
H
O
1
2
3
4
5
6
78
9
10
11
12
13
14
15
16
17
BM.17
9-methoxycanthin-6-one
(lần đầu tiên phân lập từ chi
Brucea)
BM.18
1β,6α-dihydroxy-4(14)-eudesmene
(lần đầu tiên phân lập từ chi Brucea)
O
O
OH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
BM.19
Niloticin
(lần đầu tiên phân lập từ chi
Brucea)
BM.20
Dimethyl crenatin
(lần đầu tiên phân lập từ chi Brucea)
8
BM.21
Inosine
(lần đầu tiên phân lập từ chi
Brucea)
BM.22
Bruceolline F
BM.23
Leonuriside A
(lần đầu tiên phân lập từ chi
Brucea)
N
O
NH
2
CH
3
H
H
H
H
H
H
H
1
2
3
4
5
6
(S)
GP.24
N-methylpyrrolidine-2-cacboxamit
GP.25
Đường sucrose
GP.26
p-synephrine
9
H
O
OH
H
HHO
O
O
HO
HO
O
OH
H
N
CH
3
HO
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1'
2'
3'
4'
5'
6'
HOH
2
C
L ara
D-glc
H
aglycon
1''
2''
3''
4''
5''
GP.27
4-{1-[α-L-arabinofuranosyl-(1''
→4')
-
b
-D-glucopyranosyl]-2-
(methylamino)ethyl}phenol
(Chất mới)
Hợp chất BM.15: isobrucein B
Hợp chất BM.15 được tách ra dưới dạng bột màu vàng, nhiệt độ nóng chảy 243-
246
o
C, [α]
D
25
-36,2 (c = 0,24 trong pyridin). Phổ
13
C-NMR của BM.15 gần
giống với hợp chất soulameanone (BM.10) ngoại trừ các tín hiệu xuất hiện ở δ
73,3 (C-19); 169,0 (C-1"); 20,3 (C-2"); 172,6 (C-1'); 53,0 (C-2') trong BM.15 và
δ 28,8 (C-19); 17,8 (C-20) trong BM.10.
Phổ
13
C-NMR và DEPT của BM.15 có tất cả 23 tín hiệu cacbon bao gồm 3
nhóm metyl tại δ 22,5 (C-17), 11,5 (C-18), 20,3 (C-2"), 1 nhóm metoxy tại δ 53
(C-2'), 2 nhóm metylen tại δ 28,5 (C-6), 73,3 (C-19), 5 nhóm metin liên kết với
ôxy tại δ 81,1 (C-1), 83 (C-7), 72,4 (C-11), 75,8 (C-12), 67,0 (C-15), 3 nhóm
metin tại δ 43,5 (C-5), 42,8 (C-9), 51,5 (C-14) và 8 cacbon không liên kết hydro.
Phổ
1
H-NMR của BM.15 xuất hiện peak cộng hưởng của 1 proton olefin tại δ
6,11 (m, H-3).
Kết hợp phân tích các tương tác trong phổ HMBC, COSY của BM.15 cho
thấy trong phân tử có một nhóm liên hợp α,b-keton không no ở δ
196,9 (C-2),
124,3 (C-3), 162,9 (C-4), một nhóm cacbomethoxy ở δ 172,6 (C-1'); 53,0 (C-2')
và một nhóm axetyl ở δ 169,0 (C-1"); 20,3 (C-2").
Phổ HMBC của BM.15 còn thể hiện tương tác của proton H-19 với các
cacbon C-13, C-14. Điều đó chứng tỏ cầu epoxy được nối giữa C-8 và C-13.
Từ các phân tích trên ta suy ra được hợp chất BM.15 là một dạng quassinoit
khung C-20 (năm vòng, pentacyclic) có hai mạch nhánh ở C-13 và C-15.
10
Cấu trúc lập thể của BM.15 được xác định dựa vào phổ NOESY. Các tín
hiệu cộng hưởng trên phổ NOESY của BM.15 cho thấy có tương tác giữa
proton H-1/H-5, H
3
-18/H-6α, H-9/H-1;H-5, H19/H-7;H-14, điều đó chứng tỏ
H-5 có cấu hình trans so với H
3
-18 và H-9 có cấu hình trans so với H
2
-19. Bên
cạnh đó, trong phổ NOESY còn có tương tác giữa H-19/H-7;H-14, H-7/H-
12;H-14, các tương tác này chỉ ra rằng H-7, H-14 có cấu hình cis so với H
2
-19
và cầu nối metylenoxy giữa C-8 và C-13 là có cấu hình b.
Phổ khối ESI-MS của BM.15 có một peak ion giả phân tử tại m/z 463,0
[M-H
2
O+H]
+
. Từ các phân tích trên, và so sánh với tài liệu tham khảo, ta có thể
khẳng định hợp chất BM.15 là isobrucein B, CTPT C
23
H
28
O
11
.
Hình 3.40. Các tương tác trong phổ HMBC, COSY và NOESY của
hợp chất BM.15
Từ cây Khổ sâm mềm đã phân lập được hai quassinoit là soulameanone
BM.10 và isobrucein B BM.15. Hai hợp chất này được thử hoạt tính kháng bốn
dòng ung thư KB (ung thư biểu mô), LU-1 (ung thư phổi người), LNCaP (ung
thư tiền liệt tuyến) và HL-60 (ung thư máu cấp tính). Kết quả thể hiện hợp chất
BM.15 có hoạt tính rất mạnh, thậm chí mạnh hơn cả chất đối chứng dương
ellipticine, trong khi đó thì hợp chất BM.10 lại không có hoạt tính. Khi so sánh
về mặt cấu trúc của hai hợp chất này ta thấy hợp chất BM.15 có các đặc điểm
như có hệ vòng picrasane với một nhóm keton ở vị trí C16; một hệ liên hợp
α,b-keton không no ở vòng A; một cầu epoxymethanon nối giữa C8 và C13 và
có các mạch nhánh este ở C13 và C15. Như vậy, các đặc điểm cấu trúc trên là
cần thiết cho tác dụng kháng ung thư của các quassinoit.
11
Bảng 3.9. Số liệu phổ NMR của hợp chất BM.15
Vị trí
δ
H
(ppm)
(CDCl
3
, 500 MHz)
δ
C
(ppm)
(CDCl
3
,
125 MHz)
HMBC
(H®C)
COSY
(H®H)
NOESY
(H®H)
1 4,17 (s) 81,1 (d) C18; C9
H5; H9;
H11
2 196,9 (s)
3 6,11 (m) 124,3 (d)
C1; C5;
C17
H17
4 162,9 (s)
5 2,92 (d, J=12,5Hz) 43,5 (d) C3; C18 H6α H1; H9
6α
6b
1,86 (dt, J=13,0; 2,5 Hz)
2,41(dt,J = 14,5; 3,0 Hz)
28,5 (t)
C4; C8;
C10
H7, H5 H17, H18
7 4,74 (d, J = 3,0 Hz) 83,0 (d) C5; C19 H6
H12;H14;
H19
8 45,6 (s)
9 2,33 (d, J = 3,5 Hz) 42,8 (d) C18; C19
H1; H18;
H19
10 47,5 (s)
11 4,75 (d, J = 3,0 Hz) 72,4 (d) C8 H1; H19
12 4,28 (d, J = 1,0 Hz) 75,8 (d) C14 H7
13 80,5 (s)
14 3,04 (d, J = 12,5 Hz) 51,5 (d) H7; H19
15 6,31 (br s) 67,0 (d)
16 166,8 (s)
17 1,95 (s, 3H) 22,5 (q) H3; H5
18 1,18 (s, 3H) 11,5 (q) C1; C5 H6; H9
19α
19b
3,75 (dd,J = 8,0; 1,5 Hz)
4,81 (d, J = 7,5 Hz)
73,3 (t)
C9; C13;
C14
H7; H9;
H14
1' 172,6 (s)
2' 3,83 (s) 53,0 (q) C1' H2''
1'' 169,0 (s)
2'' 2,11 (s) 20,3 (q) H2'
12
Bảng 3.10. Số liệu phổ NMR của hợp chất BM.15 và chất tham khảo
Vị trí
Hợp chất
BM.15
(CDCl
3
) Isobrucein B (CDCl
3
)
δ
H
(ppm) (500 MHz)
δ
C
(ppm)
(125 MHz)
δ
H
(ppm) (500 MHz)
δ
C
(ppm)
(125 MHz)
1 4,17 (s) 81,1 (d) 4,31 (s) 82,9
2 196,9 (s) 198,4
3 6,11 (s) 124,3 (d) 6,14 (s) 125,2
4 162,9 (s) 162,9
5 2,92 (d, J = 12,5 Hz) 43,5 (d) 3,04 (br d, J = 2,0 Hz) 43,7
6 1,86 (dt, J=13,0; 2,5 Hz)
2,41(dt, J = 14,5; 3,0 Hz)
28,5 (t)
1,77 (ddd, J = 12,0; 2,0; 2,0 Hz)
2,36 (dd, J = 12,0; 2,0 Hz)
28,4
7 4,74 (d, J = 3,0 Hz) 83,0 (d) 5,04 (d, J = 2 Hz) 83,6
8 45,6 (s) 48,4
9 2,33 (d, J = 3,5 Hz) 42,8 (d) 2,88 (d, J = 4 Hz) 42,8
10 47,5 (s) 46,5
11 4,75 (d, J = 3,0 Hz) 72,4 (d) 5,51 (br d, J = 4 Hz) 75,4
12 4,28 (d, J = 1,0 Hz) 75,8 (d) 5,11 (d, J = 2 Hz) 75,9
13 80,5 (s) 82,7
14 3,04 (d, J = 12,5 Hz) 51,5 (d) 3,93 (br d) 50,5
15 6,31 (br s) 67,0 (d) 6,72 (br d) 69
16 166,8 (s) 168,1
17 1,95 (s, 3H) 22,5 (q) 1,74 (s) 22,2
18 1,18 (s, 3H) 11,5 (q) 1,44 (s) 11,4
19 3,75 (dd, J = 8,0; 1,5 Hz)
4,81 (d, J = 7,5 Hz)
73,3 (t)
3,90 (d, J = 7 Hz)
5,13 (d, J = 7 Hz)
73,5
1' 172,6 (s) 171,4
2' 3,83 (s) 53,0 (q) 3,77 (s) 52,4
1'' 169,0 (s) 179
2'' 2,11 (s) 20,3 (q) 2,11 (s) 20,7
13
Hình 3.41. Phổ
1
H-NMR của hợp chất BM.15
Hình 3.42. Phổ DEPT của hợp chất BM.15
Hình 3.43. Phổ HSQC của hợp chất BM.15
14
Hình 3.44. Phổ HMBC của hợp chất BM.15
Hình 3.45. Phổ COSY của hợp chất BM.15
Hình 3.46. Phổ NOESY của hợp chất BM.15
15
Hình 3.47. Phổ ESI-MS của hợp chất BM.15
Hợp chất GP.27: 4-{1-[α-L-arabinofuranosyl-(1''→4')-
b
-D-glucopyranosyl]-2-
(methylamino)ethyl}phenol (chất mới)
Hợp chất GP.27 thu được dưới dạng chất rắn màu vàng nâu, tan tốt trong
metanol. Các tín hiệu trong phổ
1
H và
13
C-NMR của GP.27 khá giống với hợp
chất GP.26 (p-synephrine), ngoại trừ tín hiệu của hai nhóm đường tại δ 62,8, 64,8,
72,0, 72,4, 73,0, 73,8, 74,9, 76,3, 78,0, 94,0 và 98,2. Ta dự đoán đây là một dạng
dẫn xuất diglycoside của p-synephrine.
Trên phổ
1
H-NMR cho thấy có hai proton anome tại δ 4,50 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-
1') và 5,12 (1H, d, J = 3,5 Hz, H-1") tương ứng với các cacbon tại δ 98,2 (C-1') và
94,0 (C-1").
Từ các dữ liệu phổ HMBC và COSY xác định được hai nhóm đường là D-
glucopyranosyl và L-arabinofuranosyl. Proton anome (δ 4,5, J = 8,0 Hz) cho
thấy nhóm đường D-glucopyranosyl có cấu hình
b
; proton anome (δ 5,12, J =
3,5 Hz) của nhóm đường L-arabinofuranosyl chứng tỏ nhóm đường này có cấu
hình α. Trên phổ HMBC xuất hiện tương tác mạnh giữa proton H-2' (δ 3,16)
của phần đường glucopyranosyl với cacbon C-7 (δ 69,8) của phần aglycon và
proton H-7 (δ 4,89) của phần aglycon với cacbon C-2' (δ 76,3) của phần đường
glucopyranosyl, điều đó chứng tỏ nhóm đường
b
-O-D-glucopyranosyl là gắn
vào vị trí C-7 của phần aglycon, ngoài ra còn có tương tác của proton H-1'' (δ
16
5,12) của phần đường arabinofuranosyl với cacbon C-4' (δ 74,9) của phần
đường glucopyranosyl cho thấy hai nhóm đường gắn với nhau qua cầu C1''-O-
C4'.
Bảng 3.24. Số liệu phổ NMR của hợp chất GP.27
Vị
trí
δ
H
(ppm) δ
C
(ppm)
HMBC
(H→C)
COSY
(H→H)
NOESY
(H→H)
1 158,7 (s)
2 6,82 (d, J = 8,0 Hz) 116,4 (d) C1, C4, C6 H3
3 7,27 (d, J = 8,0 Hz) 128,3 (d) C1, C2, C5, C6, C7
H2 H2, H7
4 132,8 (s)
5 7,27 (d, J = 8,0 Hz) 128,3 (d) C1, C3, C6, C7 H6 H6, H7,
H8
6 6,82 (d, J = 8,0 Hz) 116,4 (d) C1, C2, C4 H5
7 4,89 (m) 69,8 (d) C3, C4, C5, C8,
C2'
H8 H8, H2'
8 3,14 (m) 56,8 (t) C7, C9 H7
9 2,75 (s) 33,8 (q) C8 H8
b
-O-D-glc
1' 4,5 (d,
J
= 8,0 Hz
) 98,2 (d) C2', C3' H2'
2' 3,16 (m) 76,3 (d) C4 (yếu),
C7(mạnh), C1',
C3'
H1', H3'
3' 3,37(d, J = 9,5 Hz) 78,0 (d) C4' H2', H4'
4' 3,7 (t, J = 9,5 Hz) 74,9 (d) C3', C5' H3', H5'
5' 3,80 (d, J = 9,5 Hz) 72,4 (d) C6' H4', H6'
6' 3,67 (m), 3,82 (m) 64,8 (t) C5' H5'
α-L-ara
1'' 5,12 (d,
J
= 3,5 Hz
) 94,0 (d) C4'',
C4'
H2'' H3', H2"
2'' 3,38 (m) 73,8 (d) C3'' H1'',
H3''
3'' 3,31 (m) 72,0 (d) C4'', C5'' H2'',
H4''
4'' 3,71 (d,
J
= 6,5 Hz
) 73,0 (d) C1'', C2'', C3'' H3'',
H5''
5'' 3,73 (m), 3,87 (m) 62,8 (t) C3'' H4'' H3"
1
H-NMR đo trong CD
3
OD, 500 MHz;
13
C-NMR đo trong CD
3
OD, 125MHz.
17
Phổ ESI-MS của GP.27 cho peak ion giả phân tử tại m/z 506,2 [M+2Na-
H]
+
, và các mảnh 356,3 [M+2Na-H- aglycon]
+
; 194,2 [M+2Na-H-150-162]
+
;
150,1 [M
ara
]
+
. (với 150: aglycon; 162: glc).
Từ các phân tích trên ta có thể đưa ra cấu trúc và sơ đồ phân mảnh của GP.27 là
CTPT C
20
H
31
NO
11
(M = 461)
Hình 3.104. Sơ đồ phân mảnh của hợp chất GP.27 trong phổ ESI-MS
Kiểm tra tư liệu đã công bố, cho đến nay chưa thấy một glycoside nào của
p-synephrine được phát hiện. Do đó, có thể khẳng định hợp chất này là chất
mới, nó là một dạng dẫn xuất diglycoside của p-synephrine (GP.26) và được
xác định là 4-{1-[α-L-arabinofuranosyl-(1''→4')-
b
-D-glucopyranosyl]-2-
(ethylamino)ethyl}phenol
Hình 3.105. Các tương tác HMBC, COSY và NOESY của hợp chất GP.27
H
O
OH
H
HHO
O
O
HO
HO
O
OH
H
N
CH
3
HO
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1'
2'
3'
4'
5'
6'
HOH
2
C
H
1''
2''3''
4''
5''
H
O
OH
H
HHO
O
O
HO
HO
O
OH
H
N
CH
3
HO
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1'
2'
3'
4'
5'
6'
HOH
2
C
H
1''
2''3''
4''
5''
H
H
H
H
H
H
COSY
NOESY
18
Hình 3.106. Phổ
1
H-NMR của hợp chất GP.27
Hình 3.107. Phổ DEPT của hợp chất GP.27
Hình 3.108. Phổ HSQC của hợp chất GP.27
19
Hình 3.109. Phổ HMBC của hợp chất GP.27
Hình 3.110. Phổ COSY của hợp chất GP.27
20
Hình 3.111. Phổ NOESY của hợp chất GP.27
Hình 3.112. Phổ ESI-MS của hợp chất GP.27
3.2. Hoạt tính sinh học của các hợp chất được phân lập
Các hợp chất BM.02¸07, BM.10, BM.15, BM.17, BM.19, BM.21, BM.22
được thử hoạt tính gây độc tế bào đối với bốn dòng ung thư KB (ung thư biểu
21
mô), LU-1 (ung thư phổi người), LNCaP (ung thư tiền liệt tuyến) và HL-60
(ung thư máu cấp tính).
Thí nghiệm được lặp lại ba lần để đảm bảo tính chính xác của thí nghiệm
và của dữ liệu. Sau quá trình xử lí số liệu bằng phần mềm Table Curve, các giá
trị IC
50
đã được tính toán và cho thấy độ tin cậy cao (r
2
≥ 0,99 tương ứng sai số
< 0,01). Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.1. Kết quả thử hoạt tính của các hợp chất được
tách ra trên bốn dòng ung thư
Hợp chất
Giá trị IC
50
(
m
g/ml)
trên bốn dòng tế bào ung thư khác nhau
HL-60 LU-1 KB LNCaP
BM.02
> 20 > 20 > 20 > 20
BM.03
> 20 > 20 > 20 > 20
BM.04
> 20 > 20 > 20 > 20
BM.05
> 20 > 20 > 20 > 20
BM.06
> 20 > 20 > 20 > 20
BM.07
> 20 > 20 > 20 > 20
BM.10
> 20 > 20 > 20 > 20
BM.15 0,23
0,40
0,39
0,34
BM.17 0,91
1,61
3,73
1,01
BM.19 0,99
1,22
2,22
1,10
BM.21
> 20 > 20 > 20 > 20
BM.22
> 20 > 20 > 20 > 20
Ellipticine 0,66 0,72 0,89 0,69
Kết quả ở Bảng 2.1 cho thấy trong số các hợp chất được thử hoạt tính
kháng ung thư thì có ba hợp chất là isobrucein B (BM.15), 9-methoxycanthin-
6-one (BM.17) và niloticin (BM.19) cho hoạt tính rất mạnh với cả bốn dòng
ung thư KB (ung thư biểu mô), LU-1 (ung thư phổi người), LNCaP (ung thư
tiền liệt tuyến) và HL-60 (ung thư máu cấp tính) với các giá trị IC
50
trong
khoảng 0,23-3,73 (μg/ml). Đặc biệt là hợp chất isobrucein B cho hoạt tính
mạnh nhất và hơn cả chất đối chứng dương ellipticine.
Hợp chất isobrucein B cho hoạt tính kháng mạnh bốn dòng ung thư là điều
được dự đoán trước. Sở dĩ như vậy vì hợp chất isobruceine B có các đặc điểm
cấu trúc tương tự các hợp chất quassinoit có hoạt tính đã được phân lập trước
đây, bao gồm hệ vòng picrasane với một nhóm keton ở vị trí C16; một hệ liên
hợp α,b-keton không no ở vòng A; một cầu epoxymethanon nối giữa C8 và
C13 và có các mạch nhánh este ở C13 và C15.
22
Nhận định trên có thể thấy rõ qua một số hợp chất như: Bruceanol D tách ra
từ B. antidysenterica cho hoạt tính gây độc tế bào mạnh kháng lại năm dòng ung
thư gây u bướu ở người gồm: u ác tính (RPMI-7951, malignant melanoma), ung
thư phổi người (A-549, lung carcinoma), u vòm họng (HCT-8, ileocecal
adenocarcinoma), ung thư biểu mô (KB, epidermoid carcinoma of the
nasopharynx), và u nguyên tủy bào (TE-671, medulloblastoma), với các giá trị
ED
50
(μg/ml) lần lượt là 0,09; 0,55; 0,09; 0,08 và 0,08. Hoặc brusatol gây độc tế
bào mạnh đối với dòng ung thư bạch cầu P-388, IC
50
(μg/ml) 0,0061.
Trong bốn dòng ung thư mà isobrucein B kháng thì hoạt tính kháng các
dòng ung thư KB, LU-1 và LNCaP là mới.
Lớp chất ancaloit khung canthin-6-one là lớp chất có phổ hoạt tính rộng và
mạnh, đặc biệt là hoạt tính kháng ung thư như ung thư bạch cầu A-388, ung thư
phổi người A549, ung thư vú MCF-7, ung thư gan Bel-7402 Chúng được tìm
thấy nhiều ở một số loài như Eurycoma longifolia và Picrasma quassioides.
Hợp chất 9-methoxycanthin-6-one có hoạt tính kháng mạnh bốn dòng ung thư
KB, LU-1, LNCaP và HL-60. Đây cũng là các hoạt tính mới của hợp chất này.
Niloticin là một tritecpenoit với bộ khung tirucall-7-ene và mạch nhánh có
vòng epoxy. Nó cũng cho hoạt tính kháng mạnh cả bốn dòng ung thư KB, LU-1,
LNCaP và HL-60. Đây là hoạt tính mới của hợp chất này.
Một điều thú vị là cả ba hợp chất trên thuộc ba lớp chất khác nhau
quassinoit, ancaloit, tritecpenoit và cùng được tách ra từ cây Khổ sâm mềm.
KẾT LUẬN
1. Đã nghiên cứu thành phần hóa học của lá, thân và rễ cây Brucea mollis (Wall. ex
Kurz). Từ lá cây đã phân lập và xác định cấu trúc 12 hợp chất bao gồm:
octatriacontan-1-ol (BM.01), tritriacontan-1-ol (BM.02), stigmast-5,22-dien-3-
b
-
ol (BM.03), bombiprenone (BM.04), α-tocopherol (BM.05), apigenin-7-O-β-D-
glucopyranoside (BM.06), luteolin-7-O-β-D-glucopyranoside (BM.07),