Giáo án tập làm văn lớp 3 -
Đề bài: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.
I.Mục tiêu:
- Hs biết tổ chức một cuộc họp tổ:
+ Xác định rõ nội dung cuộc họp.
+ Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
- Rèn kĩ năng nói, giao tiếp qua trao đổi, thảo luận, khả
năng tổ chức điều khiển cuộc họp.
- Có ý thức trách nhiệm trong công việcvà tinh thần
giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng lớp viết trình tự năm bước tổ chức cuộc
họp.
- Hs: Nắm nội dung bài tập đọc: “ Cuộc họp của chữ
viết ” và trình tự tổ chức một cuộc họp.
III.Các hoạt động dạy học:
Tiến
trình dạy
học
Hoạt động của Giáo
viên
Hoạt động
của HS
A.Bài
cũ
(2-3
phút)
B.Bài
mới
1.Gt bài
(1 phút)
2.HD hs
làm bài
12-14
phút
-Gọi 2hs kể lại chuyện : Dại
gì mà đổi
-Nhận xét ghi điểm.
-Gv nhận xét bài viết : Điện
báo, nêu kết quả số điểm toàn
lớp.
-Nhận xét chung về bài cũ.
-Gv nêu mục đích, yêu cầu
của bài dạy.
-Ghi đề bài.
-Hoạt động 1:
-Gv yêu cầu hs dùng SGK,
đọc yêu cầu và gợi ý.
-2 hs kể
chuyện, cả
lớp lắng
nghe để nhận
xét.
-Hs mở SGK
trang 15.
-1 hs đọc yêu
-Hoạt động 2:
-Gv giúp các em xác định yêu
cầu của bài tập.
-Gọi hs nêu yêu cầu và gợi ý
nội dung họp của bài: “ Cuộc
họp của chữ viết”.
Hỏi:
+Để tổ chức tốt một cuộc họp,
trước tiên, em phải chú ý điều
cầu
-1 hs đọc gợi
ý
cuộc họp.
-Cả lớp đọc
thầm và theo
dõi.
-Dựa và cách
tổ chức cuộc
họp của chữ
viết để cùng
các bạn tổ
chức một
cuộc họp tổ.
-Phải xác
gì?
-Gv ghi bảng:
1.Xác định rõ nội dung cuộc
họp:
+Các em có thể trao đổi với
nhau về nội dung gì?
định rõ nội
dung họp bàn
về việc gì?
-2 hs nhắc lại
-Hs có thể
nêu những
nội dung gợi
ý trong SGK:
+Giúp đỡ
nhau học tập.
+Chuẩn bị
các tiết mục
văn nghệ
.chào mừng
20-11
+Trang trí
lớp học.
+Giữ vệ sinh
*Chuyển ý:
-Sau khi xác định nội dung
cần trao đổi, bước tiếp theo ta
cần nắm cách tổ chức cuộc
họp như thế nào?
-Gv ghi bảng.
2.Nắm được trình tự tổ chức
cuộc họp
-Yêu cầu hs nhắc lại trình tự
tổ chức cuộc họp.
chung.
-Hs có thể
nêu những
nội dung
khác mà các
em tự nghĩ ra
(giúp đỡ bạn
khi mẹ ốm,
bố đi công
tác xa…).
-Phải nắm
được trình tự
tổ chức cuộc
họp.
-Hs nêu trình
tự các bước:
+Tổ chức cuộc họp gồm bao
nhiêu bước? Nêu các bước?
+Trong cuộc họp, ai là người
điều khiển cuộc họp?
Gv giải thích: Trong một cuộc
họp, tổ trưởng là người điều
khiển cuộc họp, là người nêu
mục đích cuộc họp và tình
+Mục đích
cuộc họp.
+Tình hình
của lớp.
+Nguyên
nhân dẫn đến
tình hình đó.
+Cách giải
quyết.
+Giao việc
cho mọi
người.
-1 hs nhắc
lại.
-Tổ trưởng.
hình của lớp.
+Vậy tổ trưởng còn làm gì
nữa?
+Ngoài tổ trưởng là người
nêu nguyên nhân dẫn đến tình
hình đó còn các bạn khác thì
làm gì?
+Vậy làm thế nào để giải
quyết tình hình trên?
Gv: Cuối cùng, tổ trưởng sẽ
chốt lại, phân công việc cụ thể
cho các bạn.
*Gv chốt ý:
-Nêu nguyên
nhân dẫn đến
tình hình đó.
-Bổ sung ý
kiến khi tổ
trưởng nêu
chưa đầy đủ.
-Cả tổ cùng
bàn bạc, trao
đổi và phân
công để giải
quyêt các
vấn đề trên.
5-7
phút)
Để tổ chức một cuộc họp,
người điều khiển cuộc họp
phải cho mọi người biết rõ
bàn về nội dung gì? Tình hình
của tổ như thế nào?Còn gì
chưa thực hiện được và vì sao
chưa thực hiện được. Từ đó,
cả tổ cùng bàn bạc, trao đổi
xem mình cần làm gì và ai là
người thực hiện điều đó.
+Hoạt động 3: Hoạt động
theo tổ.
-Gv chia lớp thành 4 tổ.
-Giao việc:
+Cử tổ trưởng.
+Chọn nội dung họp tổ.
+Tổ trưởng điều khiển tổ bàn
bạc, trao đổi nội dung theo
trình tự tổ chức cuộc họp đã
-Hs lắng
nghe.
-Hs ngồi theo
đơn vị tổ.
-Cử tổ
trưởng và
tiến hành
cuộc họp.
(13-15
phút)
(1,2
phút)
3.Củng
cố, dặn
dò
(1-2
phút)
nêu.
-Lưu ý: Gv nhắc nhở hs cần
lựa chọn những nội dung có
thật hoặc có thể xảy ra để tạo
không khí trao đổi tự nhiên và
sôi nổi.
-Gv đến từng tổ để nắm nội
dung trao đổi, theo dõi, giúp
đỡ các tổ còn lúng túng.
+Hoạt động 4: Các tổ thi tổ
chức cuộc họp trước lớp.
-Gv cho 4 tổ trưởng bốc thăm
để thống nhất thớ tự và báo
cáo trước lớp.
+Hoạt động 5: Tổ chức bình
chọn, gv lưu ý khi bình chọn:
-Tổ trưởng: Điều khiển cuộc
họp tự tin, mạnh dạn, nói lưu
loát, phân công cụ thể, rõ
-Lần lượt các
tổ thi tổ chức
cuộc họp.
-Cả lớp lắng
nghe , bình
chọn tổ
trưởng điều
khiển cuộc
họp giỏi
nhất, tổ họp
sôi nổi nhất.
ràng.
-Tổ: Phát biểu, góp ý sôi nổi.
-Khen ngợi cá nhân và tổ thực
hành bài tập tốt.
-Nhắc hs cần có ý thức rèn
khả năng tổ chức cuộc họp.
Đây là năng lực cần có từ tuổi
hs để các em mạnh dạn, tự tin
khi trở thành người lớn.
-Chuẩn bị bài sau: Viết đoạn
văn ngắn 5-7 câu kể lại buổi
đầu đi học.