Đề bài: NGHE KỂ : NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN.
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: nghe kể câu chuyện: Người bán quạt may mắn,
nhớ lại nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK, thêm một chiếc quạt giấy lớn
viết một số chữ Hán bằng mực tàu (nếu có điều kiện).
III.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A.
Bài c
ũ
(5 phút)
B.Bài
mới
-Gv mời 2,3 hs đọc lại bài: Kể lại
một buổi biểu diễn nghệ thuật.
-Gv nhận xét, chấm điểm.
-Nhận xét bài cũ.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết
-2,3 hs làm bài
tập.
-Lớp theo dõi.
1.Gt bài
(1 phút)
2.HD hs
nghe kể
chuyện
(5-6 phút)
(15-16
phút)
học.
-Ghi đề bài.
a.Hs chuẩn bị:
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
và các câu hỏi gợi ý.
-Gv cho hs quan sát tranh trong
SGK ( Bà lão bán quạt đang ngủ
bên gốc cây, Vương Hi Chi viết
chữ lên những chiếc quạt).
b.GV kể chuyện
-Gv kể chuyện - kết hợp giải nghĩa
từ:
-Lem luốc: bị dây bẩn nhiều chỗ.
-2 hs đọc lại đề
bài.
-1 hs đọc yêu cầu
của bài tập, lớp
đọc thầm theo.
-Lớp quan sát
tranh.
-Hs chăm chú lắng
nghe.
-Cảnh ngộ: tình trạng không may
mà người ta gặp phải.
-Kể xong lần 1, Gv hỏi:
+Bà lão bán quạt gặp ai và phàn
nàn điều gì ?
+Ông Vương Hi Chi viết chữ vào
những chiếc quạt để làm gì ?
-Bà lão bán quạt
đến nghỉ dưới gốc
cây, gặp ông
Vương, bà phàn
nàn bán quạt ế nên
chiều nay cả nhà
bà không có cơm
ăn.
-Ông Vương Hi
Chi viết chữ, đề
thơ vào những
chiếc quạt vì tin
rằng bằng cách ấy
(9-10
phút)
+Vì sao mọi người đua nhau đến
mua quạt ?
-GV kể lại lần 2.
c.Hs thực hành kể chuyện và tìm
hiểu chuyện.
-GV chia lớp thành các nhóm để
các em tập kể chuyện.
-Mời đại diện các nhóm thi kể.
-Gv và cả lớp nhận xét về các kể
chuyện của mỗi hs.
-Cuối cùng, Gv hỏi:
sẽ giúp được bà
lão. Chữ của ông
đẹp nổi tiếng,
nhận ra chữ ong,
mọi người sẽ đến
mua quạt.
-Vì mọi người
nhận ra nét chữ,
lời thơ của ông
trên quạt, họ mua
quạt như mua một
tác phẩm nghệ
thuật.
-Hs chú ý lắng
nghe.
+Qua câu chuyện, em biết gì về
Vương Hi chi ?
+Em biết thêm nghệ thuật gì qua
câu chuyện này ?
-Gv chốt ý: Người viết chữ đẹp
cũng là một nghệ sĩ, có tên gọi là
nhà thư pháp. Nước Trung Hoa cổ
có nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Ở
nước ta cũng có một số nhà thư
pháp. Đến Văn Miếu, Quốc Tử
Giám (ở thủ đô Hà Nội) , ta có thể
đươc xem những tác phẩm thư
pháp nổi tiếng của họ.
-Tập kể theo
nhóm.
-Đại diện các
nhóm thi kể.
- Lớp lắng nghe,
nhận xét.
-Ông Vương Hi
Chi là người có tài
và nhân hậu, biết
cách giúp đỡ
người nghèo khổ.
-Em biết thêm một
nghệ thuật là thư
pháp.
3.Củng
cố, dặn
dò
(1-2 phút)
-Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn
bạn kể hay nhất.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương
những hs học tốt.
-Gv dặn hs nhà tập kể lại chuyện
cho mọi người cùng nghe.
-Chuẩn bị bài sau: Kể về lễ hội
-Nghe, nhận xét,
bình chọn bạn kể
hay nhất.