Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Tập Làm Văn Lớp 3: Đề bài: NGHE KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.62 KB, 7 trang )


Đề bài: NGHE KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC-
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói:
1.Nghe và kể lại đúng truyện vui: Tôi cũng như bác.
2.Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến
thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của cả bạn trong tháng
vừa qua làm cho các bạn thêm mến yêu nhau.
I. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện vui: Tôi cũng như bác trong SGK.
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý truyện vui: Tôi cũng như bác.
- Bảng lớp (hoặc giấy khổ to) viết các gợi ý của bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
HS
A
.Bài c
ũ
-Gv kiểm tra 3,4 hs đọc lại bức thư -3,4 hs đọc thư,
(5 phút)

B.Bài
mới
1.Gt bài
(1 phút)
2.Hd hs
làm bài
a.Bài tập


1
(10-12
phút)





viết gửi bạn miền khác.
-Nhận xét bài cũ.

-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.


-Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ
và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý.
-Gv kể lần 1, sau đó, dừng lại hỏi:
+Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
+Trong câu chuyện có mấy nhân vật?



lớp theo dõi.




-2 hs đọc lại đề
bài.

-1 hs đọc yêu
cầu của bài tập,
lớp đọc thầm
theo.
-Hs quan sát
tranh minh hoạ.

-Lắng nghe.
-Ở nhà ga.
-Hai nhân vật:
nhà văn già và


















+Vì sao nhà văn không đọc được bản
thông báo?

+Ông nói gì với người đứng bên
cạnh?


+Người đó trả lời ra sao?





+Câu trả lời có gì đáng buồn cười?



người đứng
cạnh.
-Vì ông quên
không mang
theo kính.
-“ Phiền bác
đọc giúp tôi
đọc thông báo
này với !”
-“ Xin lỗi: Tôi
cũng như bác
thôi, vì lúc bé

không được
học nên bây giờ
đành chịu mù
chữ”.
-Người đó








b.Bài tập
2
(16-18
phút)





-Gv kể tiếp lần 2 (hoặc lần 3).
-Mời hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể
lại câu chuyện.

-Gv khen những hs nhớ truyện, kể
phân biệt lời các nhân vật, lời nhà
văn lịch sự, lời bác đứng cạnh một
cách chân thành.

-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý,
nhắc hs:
+Các em phải tưởng tượng đang giới
thiệu với một đoàn khách đến thăm
về các bạn trong tổ mình. Khi giới
thiệu về tổ mình, các em cần dựa vào
các gợi ý: a.b.c đã nêu, có thể bổ
sung nội dung ( nhà các bạn ở đâu?).
tưởng nhà văn
cũng không
biết chữ như
mình.

-3,4 hs nối tiếp
nhau thi kể lại
câu chuyện.
-Lớp theo dõi,
nhận xét.
-1 hs đọc yêu
cầu.


-Hs chú ý lắng
nghe.



















+Nói năng đúng nghi thức với người
trên: Lời mở đầu (thưa gởi), lời giới
thiệu: các bạn (lịch sự, lễ phép), có
lời kết (ví dụ: cháu đã giới thiệu
xong về tổ của cháu ạ!)
+Em cần giới thiệu về các bạn trong
tổ theo đầy đủ các gợi ý a,b,c: giới
thiệu một cách mạnh dạn, tự tin, nói
được điểm tốt và những điểm riêng
trong tính nết của các bạn, những
điểm tốt các bạn làm được trong
tháng vừa qua.
-Mời 1 hs khá làm mẫu.
-Gv chia tổ:
-Yêu cầu hs làm việc theo tổ:
+Từng em (dựa vào các câu hói gợi ý
trong SGK) tiếp nối nhau đóng vai














-1 hs làm mẫu.

-Hs làm
việctheo tổ.















3.Củng
cố, dặn

người giới thiệu về tổ mình.
-Mời các đại diện các tổ thi giới thiệu
về tổ mình trước lớp.

-Gv cho một nhóm hs đóng vai các vị
khách đên thăm để tạo tình huống tự
nhiên







-Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn
người giới thiệu hay, chân thực, đầy
đủ.



-Đại diện các tổ
thi giới thiệu về
tổ mình.
-Hs đóng vai
đoàn khách để
các tổ tự nhiên

giới thiệu.
-Lắng nghe bạn
giới thiệu, nhận
xét bình chọn
bạn giới thiệu
hay nhất.


(2-3 phút)

-Gv nhận xét tiết học, biểu dương
những hs học tập tốt.
-Dặn hs chú ý thực hành tốt bài tập 2
trong học tập, đời sống.
-Chuẩn bị bài sau: Nghe kể : Giấu
cày- viết một đoạn văn giới thiệu về
tổ em.



×