Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Tập Làm Văn Lớp 3: Đề bài: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.18 KB, 5 trang )


Đề bài: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ.
I.Mục tiêu:
1. Dựa theo mẫu bài tập đọc: “ Thư gửi bà” và gợi ý về hình thức-
nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn (khoảng 8-10 dòng) để
hỏi thăm, báo tin cho người thân.
2. Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức
thư, ghi rõ nội dung trên phong bì để gởi theo đường bưu điện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở bài tập 1 (SGK).
- Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu.
- Giấy rời và phong bì thư ( Hs tự chuẩn bị ) để thực hành trên lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A.
Bài c
ũ

(4-5 phút)







-Gv kiểm tra 1 hs đọc bài: Thư
gửi bà và yêu cầu hs:
+Nêu nhận xét về cách trình bày


1 bức thư ?
-Dòng đầu bức thư ghi những gì?
-Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô
với ai?
-Nội dung thư?
-1 hs đọc bài, nêu
nhận xét.





-2 hs đọc đề bài.

B.Bài
mới
1.Gt bài
(1 phút)
2.Hd hs
làm bài
a.Bài tập
1
(25-26
phút)













-Cuối thư ghi những gì?
-Nhận xét bài cũ.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
-Ghi đề bài.



-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập:
-1 hs đọc lại phần gợi ý viết trên
bảng phụ.
-Gv mời 4,5 hs nói mình sẽ viết
thư cho ai?
-Gọi 1 hs làm mẫu, nói về bức thư
mình sẽ viết (theo gợi ý).
+Em sẽ viết thư cho ai?
+Dòng đầu thư, em sẽ viết như
thế nào?

+Em viết lời xưng hô với ông
,bà…
như thế nào để thể hiện sự kính
trọng?







-1 hs đọc.
-1 hs đọc phần gợi
ý, lớp theo dõi.
-Cho ông nội, bà
ngoại…
-1 hs nói về bức
thư mình sẽ viết.
-Ông(bà).
-Đà Nẵng,
ngày…tháng…năm

-Ông nội kính
mến! / Bà ngoại
kính yêu !
-Hỏi thăm sức
khoẻ của ông, báo
tin kết quả học tập
của em, nói cho

























+Trong phần nội dung, em sẽ hỏi
thăm ông, bà…điều gì? Báo tin gì
cho ông, bà?




+Ở phần cuối thư, em chúc ông,
bà điều gì? Hứa hẹn điều gì?






+Kết thúc lá thư, em viết những
gì?


Gv nói thêm: Các em nhớ trình
bày thư theo đúng thể thức: rõ vị
trí dòng ghi tháng, ngày, lời xưng
hô, lời chào. Dùng từ đặt câu
ông biết cả nhà em
vẫn bình thường…
-Em chúc ông bà
luôn khoẻ mạnh,
hứa với ông bà
chăm ngoan, học
giỏi và nhất định
tết sẽ về thăm ông
bà.
-Lời chào ông, bà,
chữ kí và tên của
em.






-Hs tự viết thư trên
giấy rời.


-5,7 hs đọc thư.
-Nhận xét.




b.Bài tập
2
(5-8 phút)

















đúng, lời lẽ phù hợp với đối
tượng nhận thư (kính trọng người
trên, thân ái với bạn bè).
-Cho hs viết thư trên giấy rời, gv

theo dõi, giúp đỡ hs yếu, phát
hiện những hs viết thư hay.
-Hs viết xong, gv mời một số hs
đọc thư trước lớp.
-Nhận xét, chấm điểm những là
thư hay, rút kinh nghiệm chung.
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
-Cho hs quan sát phong bì viết
mẫu trong SGK, trao đổi về cách
trình bày mặt trước phong bì.


+Góc bên trái (phía trên): viết rõ
tên và địa chỉ người gửi thư.
+Góc bên phải (phía dưới): viết
rõ tên và địa chỉ người nhận thư
(nếu viết không chính xác, thư sẽ
không đến tay người nhận).
+Góc bên phải (phía trên phong


-1 hs đọc yêu cầu.
-Quan sát phong bì
thư, trao đổi theo
cặp về cách trình
bày mặt trước của
bức thư.


- Hs nêu nhận xét

về cách trình bày.




-Hs ghi nội dung
trên bì thư.

-4,5 hs đọc kết quả.

-Nhận xét cách
trình bày của bạn.



3.Củng
cố, dặn

(1-2 phút)

bì): dán tem thư của bưu điện.
-Gv cho hs ghi nội dung cụ thể
trên bì thư, gv quan sát và hướng
dẫn thêm cho các em.
-Mời 4,5 hs đọc kết quả trình bày
trên phong bì thư, gv nhận xét.

-Yêu cầu 2,3 hs nhắc lại cách viết
thư (bài tập 1), cách viết trên
phong bì thư ( bài tập 2).

-Gv yêu cầu hs về nhà hoàn thiện
nội dung thư, phong bì thư (có thể
chép lại cho sạch sẽ, đẹp hơn) dán
tem rồi bỏ vào hòm thư (ở bưu
điện) để gửi cho người thân.


×