Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

CHẤT BỔ DƯỠNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.17 KB, 16 trang )

CHẤT BỔ DƯỠNG

13.2. MỘT SỐ CHẤT BỔ DƯỠNG
- Chế phẩm bổ dưỡng protein và acid amin
- Đường đơn
- Các chất bổ dưỡng vô cơ và hữu cơ gắn kim loại thiết yếu
13.2.1. Chế phẩm protein và acid amin
Hệ thống protein xây dựng từ 21 acid amin cơ bản.
Mục đích sử dụng các chế phẩm peptit mạch ngắn, acid amin:
- Tái lập cân bằng nitơ cho cơ thể khi có rối loạn.
- Cung cấp thành phần dinh dưỡng, tăng cường lưu thông mạch.
- Cung cấp một số acid amin có tính năng điều trị đặc hiệu.
1. Viên nén SUNNAMIN
Là casein (protein sữa) thủy phân, chứa 18 acid amin cơ bản.
Công dụng: Cung cấp dinh dưỡng, tăng sinh lực.
Chỉ định: Suy nhược, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, suy gan
Liều dùng: Uống 1 viên/lần  2-3 lần/24 h.
2. Dung dịch tiêm CEREBROLYSIN
Sản phẩm thủy phân protein não lợn bằng enzym, tinh chế.
Dung dịch chứa các peptit mạch ngắn (nồng độ 215,2 mg/ml).
Không chứa thành phần có tính kháng nguyên.
Tác dụng:
- Tăng cường hoạt động chuyển hóa của tế bào thần kinh;
- Khắc phục nhiễm acid lactic và thiếu oxy não;
- Điều hòa dẫn truyền synap, khôi phục TKTW và ngoại vi,
bảo vệ tế bào não tránh tổn thương do thiếu máu.
Chỉ định: Rối loạn trí nhớ, suy tế bào não, tai biến mạch não,
đột quỵ, chấn thương não, phẫu thuật thần kinh trung ương.
Liều dùng: Tiêm IM (< 5 ml) hoặc IV (5-30 ml)/24 h; đợt 1-3 tuần.
Dạng bào chế: Ống tiêm 5 và 10 ml.
Bảo quản: Để ở nhiệt độ < 25


o
C; tránh ánh sáng.
* ACID AMIN
Điều chế: Thủy phân triệt để protein hoặc tổng hợp hóa học.
Thủy phân protein cho acid amin đồng phân DL, hiệu lực thấp.
Tổng hợp hóa học cho đồng phân L, hiệu lực cao hơn.
Tính chất: Acid amin lưỡng tính; mỗi chất có điểm đẳng điện riêng.
Định tính:
- Phản ứng với ninhydrin: màu xanh tím.
- Điện di ở pH đệm thích hợp, phát hiện bằng d.d. ninhydrin.
Bảng 31-Bổ dương/dh acid amin-tiếp
ARGININ HYDROCLORID
Công thức:


N
H
2
N
NH
H
H
NH
2
COOH
. HCl
Tên KH: Acid 2-amino-5-guanidinopentanoic hydroclorid
Tính chất:
Bột kết tinh màu trắng; dễ tan trong nước; tan ít trong ethanol;
hầu như không tan trong dung môi hữu cơ thông thường.

[]
D
20
= +21
o
đến +23,5
o
(5% trong HCl 0,1 M).
Hóa tính: Tính base trội nên kết tinh được với acid HCl.
Định tính:
- Phản ứng với ninhydrin; Điện di.
- Dung dich nước cho phản ứng của ion Cl
-
.
Định lượng: Acid-base/ acid acetic khan; HClO
4
0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Ngoài bổ dưỡng.
Kích thích tuyến yên tăng tiết hormon tăng trưởng;
Kích thích tuyến tuỵ tiết insulin và glucagon.
CĐ: Thăm dò chức năng tuyến yên và tuyến tuỵ (dung dịch 10%).
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
Đọc thêm: Glycin
13.2.2. Đường đơn, khoáng:
GLUCOSE
Tên khác: Dextrose
Công thức:




Tên KH: D-(-) Glycopyranose monohydrat
Điều chế: Từ tinh bột:
- Thủy phân tinh bột trong H
2
SO
4
loãng, nhiệt độ 120
o
C, tới hết
màu xanh với iod.
- Để nguội, trung hòa acid bằng CaCO
3
; lọc lấy dịch trong.
Bảng 32-Bổ dương/dh Glucose (tiếp)
- Loại dextrin: Khuấy dịch với ethanol 90% và than hoạt, lọc.
O
CH
2
OH
HO
OH
OH
OH
. H
2
O
- Cô đặc dịch lọc đến mức cần thiết; để kết tinh glucose.
Tính chất: Bột k/t trắng, vị ngọt nhẹ; dễ tan trong nước và cồn thấp độ.
Khó tan/dung môi hữu cơ. []
D

20
= +52,5
o
đến +53,5
o
.
Hóa tính: Là một polyalcol và tính chất đường khử (aldehyd).
Định tính:
+ Kết tủa Ag với AgNO
3
/amoniac; khử thuốc thử Fehling.
+ Với phenylhydrazin: tạo glucosazon màu vàng, tinh thể hình cành thông:




Glucosazon (màu vàng)
Định lượng:
1. Phương pháp đo góc quay cực:
 = []
D
20
C. l  = góc quay cực đo được.
OHC
HC OH
(CHOH)
3
CH
2
OH

NH
NH
2
C
6
H
5
+ 2
HC
C
(CHOH)
3
CH
2
OH
NH
NH
C
6
H
5
C
6
H
5
N
N
o
H
2

O
100 c
C = nồng độ dung dịch glucose đo (%)
l = chiều dài ống đo (dm)
2. Phép đo iod: Iod oxy hóa glucose thàng acid gluconic:
I
2
+ NaOH  NaOI + NaI + H
2
O
R-CHO + NaOI  R-COOH + NaI
R = CH
2
OH-(CHOH)
4
-
Phản ứng oxy hóa chậm trong môi trường Na
2
CO
3
/H
2
O.
Công dụng:
- Pha dung dịch tiêm truyền (5%) ;ưu trương 10; 20 và 30%
Dung dịch 5% làm dung môi pha truyền các thuốc đặc trị.
- Làm tá dược: viên ngậm niketamid v.v
- Thành phần thuốc truyền, uống bù điện giải chống tiêu chảy.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
NATRI CLORID

Điều chế: (đã thực hành)
Tính chất:
Bột tinh thể màu trắng hoặc gần như không màu, không mùi, vị mặn. Rất
dễ tan trong nước, ít tan trong ethanol; không tan trong các dung môi hữu cơ. pH
dung dịch nước 6,8-7,2.
Bảng 33-Bô dương/dh Natri clorid-tiếp
Định tính: Cho phản ứng của ion Cl
-
và Na
+
:
- Dung dịch nước cho kết tủa AgCl với thuốc thử AgNO
3
.
- Đốt trên ngọn lửa không màu: nhuộm vàng ngọn lửa.
Định lượng: Bằng phương pháp đo bạc: (Thực hành)
AgNO
3
+ NaCl  NaNO
3
+ AgCl
Công dụng:
- Pha d.d. NaCl 0,9% (nước muối sinh lý)
Bù nước khi mất nước; dung môi pha truyền thuốc đặc trị.
- Trong thành phần bột OREZOL, pha dịch bù điện giải.
NaCl 3,5 g
KCl 1,5 g
Natri citrat khan 2,9 g
Glucose khan 20,0 g
- Dung dịch 10% dùng hút nước ở tổ chức: phù giác mạc v.v

Bảo quản: Tránh ẩm.
* Các muối calci:
Bảng 13.5. Một số muối calci và hàm lượng calci/1 g.

Hàm lượng Ca/1 g
Muối calci
mg mmol mEq
Calci carbonate 400 10 20
Calci chloride .2H
2
O 273 6,8 13,6
Calci gluconate .H
2
O 89 2,2 4,5
Calci lactate khan 184 4,6 9,2
Calci lactate .3 H
2
O 147 3,7 7,3
Calci glucoheptonate 82 2 4,1
Calci lactobionate .2H
2
O 51 1,3 2,5


Công dụng: Cung cấp calci thiếu hụt cho cơ thể.
Chỉ định: Mức calci/máu thấp do các nguyên nhân.
Liều dùng: Người lớn: Uống 10-50 mmol Ca/24 h; điều chỉnh theo bệnh;
Cấp: Tiêm IV chậm hoặc truyền 2,25-4,5 mmol Ca/lần.
CALCI GLUCONAT
Công thức:

[ HOCH
2
-(CHOH)
4
-COO
-
]
2
Ca
++
. H
2
O
Tính chất: Bột kết tinh hoặc hạt vón màu trắng, vị ngọt nóng.
Tan trong nước (1 g/30 ml); không tan trong dmhc.
Bảng 34-Bo duong/dh Calci gluconat-tiếp
Định tính:
- Sắc ký lớp mỏng.
- Ion Ca
++
: d.d. nước, thêm amoni oxalat 2% cho kết tủa màu trắng, tan nhẹ
trong acid acetic 6 M; tan trong HCl.
Định lượng: Phương pháp complexon
Natri edetat 0,1 M; chỉ thị Đen eriocrom T-NaCl (1:9)
Tác dụng: Cung cấp calci cho cơ thể
Chỉ định: Mức calci/máu thấp cấp hoặc mạn tính (Xem CaCl
2
).
Có thể uống, tiêm tĩnh mạch.
Tiêm IM dễ bị áp xe nên ít dùng đường này.

Liều dùng: (1 g calci gluconat  2,2 mmol calci).
NL, uống sau ăn: 10-50 mmol calci (4,5-22 g calci gluconat).
Thiếu hụt calci nặng: NL, tiêm IV chậm hoặc truyền: 2,25-4,5 mmol calci
(10 ml d.d. calci gluconat 10%  2,25 mmol Ca).
Tác dụng KMM: Lạm dụng sẽ tăng calci/huyết.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
Đọc thêm:
CALCI CLORID
CaCl
2
. 2H
2
O ptl : 147,02 (khan: 110,99)
Điều chế:
- Thả bột đá cẩm thạch vào HCl đến bão hòa;
- Thêm Ca(OH)
2
đến phản ứng kiềm; đun sôi: kết tủa các ion Mg
2+
, Fe
3+

kim loại khác;
- Lọc lấy dịch lọc trong; trung hòa bằng HCl;
- Cô đuổi nước, để kết tinh calci clorid dihydrat.
Tính chất: Hạt hoặc mảng kết tinh màu trắng, dễ chảy nước.
Dễ tan trong nước và ethanol; khó tan trong dung môi hữu cơ.
Định tính: Cho các phản ứng đặc trưng của ion Cl
-
và Ca

++
(xem calci gluconat).
Định lượng: Bằng phương pháp complexon (xem calci gluconat).
Tác dụng, chỉ định: Khắc phục các triệu chứng do thiếu hụt calci:
- Co cứng cơ (chuột rút); co thắt cơ trơn: đau bụng, đi ngoài do lao ruột,
ngộ độc chì Thường dùng uống.
- Kích thích tính tự động và co bóp tim; dùng hồi sức tim.
- Chống mẫn cảm do các tác nhân, phù Quincke (do loạn thần kinh mạch).
- Là đối kháng khi ngộ độc magnesi;
- Khắc phục chậm nhịp tim do K/máu cao (calci đối kháng tác dụng của
kali trên tim).
Liều dùng:
- Người lớn, tiêm tĩnh mạch chậm: 0,5-1 g/lần (5-10 ml dung dịch 10%, tốc
độ tiêm 1 ml/phút); sau 1-3 ngày tiêm nhắc lại.
Bảng 35-Bổ dương/dh Calci clorid–tiếp
- Hồi sức tim: tiêm trực tiếp vào thất trái 2-4 ml dung dịch 10%.
- Trẻ em, tiêm tĩnh mạch chậm: 25 mg/kg/lần.
Bảo quản: Tránh ẩm.
Tác dụng không mong muốn:
- Tiêm qúa nhanh: giãn mạch, cảm giác nóng trên da.
- Qúa liều: tăng calci/huyết: nôn và buồn nôn khó dừng, yếu, hôn mê và có
thể tử vong đột ngột. Vì vậy chống chỉ định dùng calci clorid với người thiểu năng
thận (dễ bị qúa liều), ngay cả khi thiếu hụt calci.
- Thoát mạch khi tiêm tĩnh mạch gây hoại tử nặng và lan tỏa nơi tiêm:
chống chỉ định tiêm bắp và dưới da.
Bảo quản: Tránh ẩm.
Để khắc phục nhược điểm đường tiêm của calci clorid, thay thế bằng các
chế phẩm muối calci với acid hữu cơ: calci gluceptat, calci gluconat, calci citrat.
Đọc thêm: Các nguyên tố vết (hiếm)
Bảng 13.6. Các nguyên tố vết thiết yếu


Nguyên
tố
mg/70 kg
cơ thể

Cơ thể
nhận
Nguồn thực phẩm chứa nguyên tố
/24 h (mg)
Cr 6,6 0,06-0,36 Gan, nấm men, hạt ngũ cốc
Co 1,1 0,015-0,16 Cây diệp lục (rau)
Cu 75-150 0,75-1,20 Gan, thận, cá, lạc, hạt ngũ cốc
F 2.600 0,5-1,7 Chè, cá biển, thịt, trứng
Fe 4000-5000 10-17 Phổ biến
I 10-20 0,3-0,7 Cá biển, muối, sữa
Mn 12-20 1,5-3,0 Nấm, hoa qủa, hạt ngũ cốc
Mo 9,3 0,1-0,2 Gan, thận, rau, hạt ngũ cốc
Ni 10 0,10-0,15 Rau, hạt ngũ cốc
Se 0,6-1,0 Gan, thận
Si 18.000 Bia, da gà, hạt ngũ cốc
Sn 17 1,5-3,5 Thịt, hạt ngũ cốc
Va 1 25 0,01-0,02 Trong thức ăn động, thực vật
Zn 1400-
23000
8-16 Thịt, trứng, sữa, hạt ngũ cốc

Là các nguyên tố cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ (vài g - vài mg/24h).
Ngày nay đã biết khoảng 15 nguyên tố được coi là thiết yếu; một vài nguyên tố
còn chưa hiểu đầy đủ vai trò với cuộc sống, như Ni, Si, Sn

Thuận lợi là hầu hết thức ăn đã có sẵn các nguyên tố thiết yếu, vì vậy trong
khẩu phần thức ăn hàng ngày, nếu phối hợp nhiều loại thực phẩm sẽ tránh được
sự thiếu hụt nguyên tố. Đối với các nguyên tố cơ thể cần lượng lớn như Fe, Zn
đôi khi cần tới lượng bổ sung, thường bằng các chế phẩm bổ dưỡng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×