Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sự chuyển đổi kinh tế ở Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.17 KB, 22 trang )

Đề tài: Sự chuyển đổi kinh tế ở Đức
Mục lục
Mục lục..............................................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................1
Nguyên nhân sụp đổ CNXH ở Đông Đức...........................................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU
Một số nhà nghiên cứu đã thừa nhận rằng lịch sử của Châu Âu là lịch sử của
những cuộc chiến tranh để chia sẽ và hợp nhất các quốc gia. Quốc gia Châu Âu mà
nhóm nghiên cứu và để cập đến là Cộng hòa Liên bang Đức.
Các nước xã hội chủ nghĩa năm 1987
1 2 3 4 5 6 7
Stt Nước Nă
m nắm
quyền
a
Dân
số 1986
(triệu)
Diện
tích
1986
(1.000
km
2
)
Mức độ
phát triển
*
1985
USA=10
0


Tỷ lệ
dân số
nông
nghiệp
1 Liên Xô 191 281.1 22,40 50.0 19
7 2
2 Mông Cổ 192
1
2.0 1,565 - 53
3 Anbani 194
4
3.0 29 - 50
4 Nam Tư 194
5
23.3 256 40.4 30
5 Bungari 194
7
9.0 111 40.8 23
6 Tiệp KHắc 194
8
15.5 128 59.2 12
7 Hungari 194
8
10.6 93 46 20
8 Phần Lan 194
8
37.5 313 39.2 30
9 Rumani 194
8
22.9 238 34.1 28

10 Bắc Triều
Tiên
b
194
8
20.9 121 - 48
11 Trung Quốc 194
9
1,054.
0
9,561 19.5 74
12 Đông Đức
b
194
9
16.6 108 10
13 Việt Nam
b
195
4
63.3 330 - 70
14 Cu Ba 195
9
10.2 115 - 25
15 Công Gô 196
3
2.0 342 8.7 90
16 Sômali 196
9
5.5 638 3.1 82

17 Nam
Yemen
b
196
9
2.2 333 - 44
18 Benin 197
2
4.2 113 4.1 60
19 Ethiopia 197
4
43.5 1,222 2.4 86
20 Angola 197
5
9.0 1,247 4.5 60
21 Campuchia 197
5
7.7
c
181 - 90
d
22 Lào 197
5
3.7 237 - 76
23 Mozambiqu
e
197
5
14.2 802 4.1 85
24 Afganistan 197

8
18.6
c
648 - 83
d
25 Nicaragua 197
9
3.4 130 15.6 65
26 Zimbabwe 198 8.7 391 7.6 35
0
1-
26
Các nước XHCN
e
1,692.
6
41,65
4
các nước XHCN/ toàn thế
giới
34.4% 30.7
%
Một vài nét chính vể hình thành và phát triển Cộng hòa liên bang Đức.
- Ngày 01/09/1939: Đức phát động chiến tranh thế giới lần thứ II.
- Đến ngày 08/05/1945: Đức đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện, lãnh thổ
của Đức bị 4 nước là Anh, Pháp, Nga và Hoa Kỳ chiếm đóng.
- Trên cơ sở vùng lãnh thổ của 3 nước chiếm đóng là Anh, Pháp, Mỹ thì vào
tháng 09/1949 nước cộng hòa LB Đức ra đời.
- Trước tình hình đó, vào ngày 07/10/1949, cộng hòa dân chủ Đức được thành
lâp trên khu vực do Liên Xô chiếm đóng.

- Lúc này, nước Đức bị chia thành 2 quốc gia tồn tại song song với hai chế độ
kinh tế - chính trị khác hẳn nhau.
1. Xuất phát điểm của chuyển đổi
- Với những hạn chế mang tính hệ thống của XHCN khiến cho một loạt các
quốc gia theo khối này đều vấp phải những khó khăn về sự thiếu thốn trong tiêu
dùng, bức bách trong hoạt động kinh tế và chính trị. Sự phát triển nhanh chóng của
Tây Đức cũng phần nào ảnh hưởng đến tâm lý của người dân Đông Đức lúc bấy
giờ. Chính vì vậy mà nó tạo ra những mâu thuẫn không chỉ bên trong đường lối
của CHDC Đức lúc này mà còn cả trong lòng người dân đã từng hoan nghênh chế
độ này.
- Mùa thu năm 1989, trong trào lưu biến động chung của khối XHCN ở Đông
Âu, CHDC Đức sa vào một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc và ngày một
nghiêm trọng hơn, khi biểu tình nổ ra liên tiếp tại nhiều thành phố: Leipzig,
Dresden, Karl-Marx-Stadt, Magdeburg, Plauen v.v. Hàng chục nghìn người xuống
đường, đòi đổi mới đảng cầm quyền, minh bạch thông tin, truyền thông trung thực,
mở cửa biên giới (tường Berlin) để người dân được quyền tự do đi lại… Trong bối
cảnh ấy, những người cộng sản, như chính Egon Krenz sau này thừa nhận, đã
không đánh giá đúng tình hình, “đánh mất cơ hội đổi mới triệt để”. Bản thân ông
“cũng chỉ xắn tay can thiệp khi CHDC Đức đã sa vào khủng hoảng trầm
trọng”, bằng việc lên thay thế Eric Honecker làm Tổng Bí thư đảng cầm quyền,
chủ tịch Hội đồng Nhà nước.
1
1

• Nguyên nhân sụp đổ CNXH ở Đông Đức
- Việc Đông Đức không còn tồn tại có rất nhiều nguyên nhân, nội tại và khách
quan, trong nước và quốc tế. Suốt 40 năm, thế giới không có chiến tranh nóng
nhưng lại có chiến tranh lạnh. Nhiều người Đức xem nó giống như một đại chiến
thế giới lần thứ ba. Lúc nào chúng ta cũng mấp mé bờ vực xảy ra một cuộc chiến
tranh nguyên tử. Điểm khác nhau rất đặc biệt là so với Việt Nam thì sự sụp đổ của

cộng sản Đông Đức (DDR cũ) và từ đó đưa đến sự thống nhất nước Đức gần như
không đổ máu!
- Ngược dòng thời gian, sau đệ nhị Thế chiến 1945, biên giới Đông-Tây được
phân định. Hàng loạt các quốc gia thuộc khối Cộng sản bắt đầu xây dựng chủ
nghĩa xã hội theo kiểu mô hình kế hoạch hóa do Liên Xô lãnh đạo.
- Nhiều phong trào chống đối tại nhiều quốc gia Đông Âu bùng phát mà trong
đó phải kể đến Ba Lan, Hungary và Tiệp Khắc, nhưng những cuộc nổi dậy này đều
bị đàn áp đẫm máu. Đơn cử là cuộc nổi dậy của giới thợ thuyền tại cảng Poznan,
Ba Lan năm 1956, hay cuộc cách mạng mùa thu Budapest 1956, và cuộc cách
mạng mùa xuân thành Praha 1968 đã là bài học xương máu cho các quốc gia Đông
Âu. Đây được gọi là sự chuyển đổi sang xã hội chủ nghĩa do đảng cộng sản áp đặt
lên xã hội với hình thức bạo lực, sau khi giàng được chính quyền.
- Sau những biến cố chính trị như vừa kể, hàng triệu người dân Đông Âu đã
phải bỏ nước ra đi “chạy nạn cộng sản”, các phong trào chống đối tại Đông Âu
bước vào giai đoạn trầm kha nhất trong lịch sử và phải để rồi mãi cho tới năm
1989, thời cơ đã đến, các cuộc đấu tranh đòi tự do dân chủ bắt đầu công khai với
chính quyền trong bối cảnh Đông Âu có nhiều dấu hiệu thay đổi.
- Vào cuối xuân, đầu mùa hè năm 89, hàng chục ngàn người dân Đông Đức đã
chạy vào xin tị nạn chính trị tại Tòa Đại sứ Tây Đức ở Tiệp Khắc. Ngày 10-09-89,
chính phủ Hungary đã quyết định mở cửa biên giới cho người dân Đông Đức chạy
qua Áo và Tây Đức tị nạn chính trị.
- Vào thời điểm đó ông Gorbachev đã đưa ra chủ trương perestroika (cải tổ),
điều đó được coi như là một ý tưởng tuyệt vời. Nhưng các chính trị gia của Mỹ
cũng như CHLB Đức thì không hề có ý định từ bỏ Chiến tranh Lạnh. Họ vẫn tiếp
tục chống phá. Và với cuộc chiến tranh lạnh đó thì họ tạo ra những hậu quả rất tiêu
cực về kinh tế đối với các nước XHCN ở châu Âu.
- Trong khi đó, vai trò lãnh đạo của Liên bang Xô Viết ngày càng yếu dần.
Liên bang Xô Viết đã sụp đổ không phải vì những cuộc cách mạng, mà là sụp đổ
từ bên trên, từ Gorbachev và những đồng chí của ông ta. Và chính là do nằm trong
tầm ảnh hưởng của Liên Xô mà CHDC Đức sụp đổ, vì nói thẳng ra, CHDC Đức là

đứa con của Liên bang Xô Viết. Không có Liên Xô thì CHDC Đức đã không ra
đời. Rất tiếc là lúc này Liên Xô cũng nắm vai trò đứng bên cỗ quan tài của CHDC
Đức.
• Sự kiện Berlin – thống nhất nước Đức:
- Năm 1989, bầu cử gian lận, một làn sóng di dân chưa từng thấy và biểu tình
hàng loạt đã làm sụp đổ chính quyền Cộng hoà dân chủ Đức trong vòng vài tháng.
Sau khi Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư Erich Honecker từ chức ngày 18/10 và
bức tường sụp đổ đầu tháng 11, quá trình thống nhất đã diễn ra nhanh chóng. Dưới
đây là những mốc quan trọng nhất:
- Ngày 09.11.1989 trong một buổi họp báo Uỷ viên Bộ chính trị Guenter
Schabowski tuyên bố – có vẻ chỉ là thoáng qua – rằng biên giới được mở ngay lập
tức. Không lâu sau hàng nghìn người Đông Đức tràn qua biên giới. Sau 28 năm,
bức tường sụp đổ.
- Ngày 13.11.1989 lãnh đạo Đảng Hans Modrow ở được Quốc hội Đông Đức
trao nhiệm vụ thành lập chính phủ mới. Tại các cuộc biểu tình đã tiếp diễn từ vài
tháng trước, xuất hiện các biểu ngữ “Tổ quốc Đức thống nhất”.
- Ngày 17.12.0989 một hội nghị bàn tròn – một diễn đàn của đại diện các
đảng và tổ chức cũ và mới – họp dưới dự chủ trì của các đại diện giáo hội để đưa ra
các giải pháp cho cuộc khủng hoảng quốc gia.
- Ngày 19.12.1989 thủ tướng Tây Đức Helmut Kohl thăm Đông Đức lần đầu
tiên. Ở , ông được chào đón nồng nhiệt với những tiếng hô “Helmut, Helmut” và
“Tổ quốc Đức thống nhất”.
- Ngày 15.01.1990 khoảng 2000 người biểu tình chiếm trụ sở của mật vụ Stasi
ở Đông trong khi 100.000 người biểu tình trước cửa.
- Ngày 28.01.1990 đại diện các đảng phái chính trị đồng ý thành lập chính
phủ lâm thời. Đại diện các nhóm dân quyền được tham dự hội nghị bàn tròn.
- Ngày 01.01.1990 thủ tướng Modrow trình Quốc hội dự thảo thống nhất nước
Đức dựa trên nguyên tắc trung lập quân sự và hệ thống liên bang.
- Ngày 07.02.1990 chính phủ Tây Đức đề nghị đàm phán ngay lập tức với
Đông Đức về thống nhất tiền tệ.

- Ngày 18.03.1990 cuộc bầu cử tự do đầu tiên diễn ra tại Đông Đức, với
chiến thắng rõ ràng về tay liên minh bảo thủ do Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo
CDU đứng đầu.
- Ngày 12.04.1990 quốc hội đầu tiên được bầu cử tự do tại Đông Đức chọn
Lothar de Maiziere (CDU) làm Thủ tướng.
- Ngày 23.04.1990 chính phủ Tây Đức đồng ý về căn bản một hiệp định thống
nhất tiền tệ.

×