đặt vấn đề
Rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm là trạng thái bệnh lý tâm thần có tỷ
lệ mắc bệnh khoảng từ 0,8 đến 1,7% dân số, chiếm từ 10 đến 20% ngời bệnh
nội trú tại các cơ sở chuyên khoa tâm thần [17]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới
(TCYTTG): Rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm thờng hay gặp trong chăm
sóc sức khoẻ ban đầu, phần đông những ngời mắc chứng bệnh này hiện còn ít
đợc ngành y tế nói chung và ngành tâm thần nói riêng chú ý đến [9]. Biểu
hiện lâm sàng của rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm rất đa dạng, phức tạp,
vừa có triệu chứng của rối loạn lo âu, vừa có triệu chứng của rối loạn trầm
cảm, nhng không có triệu chứng thuộc rối loạn nào đủ nặng để xác định chẩn
đoán. Bệnh thờng có kèm theo triệu chứng suy giảm chức năng chung [10],
[51].
Trong bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ mời (ICD - 10) rối loạn hỗn
hợp lo âu và trầm cảm đợc xếp mã bệnh F41.2, thuộc các rối loạn bệnh tâm căn
có liên quan đến stress và dạng cơ thể. Tuy thuộc vào nhóm những loại rối loạn
có sự kết hợp ở một tỷ lệ quan trọng với nguyên nhân tâm lý nhng rối loạn hỗn
hợp lo âu và trầm cảm có liên quan không rõ ràng với stress tâm lý [10].
Tiến triển của rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm phụ thuộc nhiều vào
nhận biết và thái độ can thiệp của thầy thuốc, của ngời dân và sự tuân thủ điều
trị của ngời bệnh. Tiên lợng ngắn hạn và dài hạn của rối loạn hỗn hợp lo âu và
trầm cảm còn nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, phần lớn các tác giả nhận thấy
chỉ khoảng 50% bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, số còn lại có khuynh hớng
thuyên giảm thành các triệu chứng tâm thần không đặc hiệu[34]. Tuy rối loạn
hỗn hợp lo âu và trầm cảm ít gây nguy hại đến tính mạng ngời bệnh nhng nếu
không đợc chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời sẽ để lại cho ng ời bệnh các di
1
chứng tâm thần, ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống, hiệu suất công tác, kết
quả học tập, quan hệ xã hội, khả năng tự túc kinh tế và hạnh phúc gia đình.
Do cha có sự rõ ràng về lâm sàng, nhiều triệu chứng về chức năng và cơ
thể trong bệnh cảnh lâm sàng, ngời bệnh thờng đến với các chuyên khoa khác
trớc khi đến với chuyên khoa tâm thần nên việc chẩn đoán kịp thời và chính
xác còn nhiều hạn chế, ảnh hởng đến hiệu quả điều trị, tiến triển và tiên lợng
bệnh. Cho đến nay ở Việt Nam cha có nghiên cứu nào sâu về lâm sàng và các
yếu tố liên quan đến rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm. Chính vì những lý do
trên, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn
hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú với hai mục tiêu nghiên
cứu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở
bệnh nhân điều trị nội trú.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạn hỗn hợp lo âu và
trầm cảm.
2
Chơng 1
Tổng quan
1.1. Khái quát rối loạn lo âu (RLLA)
1.1.1. Các thuật ngữ khái niệm trong rối loạn lo âu:
- Lo: là một hiện tợng phản ứng cảm xúc tự nhiên tất yếu của con ngời
trớc những khó khăn, thử thách hay đe doạ của tự nhiên hoặc xã hội mà con
ngời đã biết hoặc đoán đợc trớc, từ đó tìm các giải pháp để v ợt qua và tồn tại
[4].
- Lo âu: là trạng thái căng thẳng cảm xúc lan toả gây khó chịu và ít
nhiều có xung đột nội tâm. Lo âu đợc biểu hiện bằng nhiều rối loạn tâm thần
và cơ thể khác nhau. Lo âu cũng có thể là một thành tố của bệnh nào đó, thậm
chí có thể do thầy thuốc sinh ra (iatrogène) hoặc xuất phát từ nhận định tiêu
cực về tiên lợng bệnh của chính bản thân mình. Có hai trạng thái lo âu [7]:
+ Lo âu bình thờng: có chủ đề, nội dung lo âu rõ ràng, ví dụ nh ốm đau,
mất công ăn việc làm, diễn biến nhất thời khi có các sự kiện trong đời sống tác
động đến tâm lý cá nhân, cơ thể có thể tự điều chỉnh, trạng thái căng thẳng
cảm xúc có thể qua đi, hết tác động tâm lý thì lo âu dần mất đi mà không để
lại dấu vết bệnh lý nào, thờng không có hoặc có rất ít triệu chứng rối loạn thần
kinh tự trị.
+ Lo âu bệnh lý (rối loạn lo âu): thờng không có chủ đề và nội dung cụ
thể, mang tính chất vô lý, mơ hồ, thời gian thờng kéo dài, lặp đi lặp lại với
nhiều rối loạn thần kinh tự trị. Trạng thái này để lại những triệu chứng bệnh lý
kéo dài, cần phải đợc can thiệp điều trị.
3
1.1.2. Phân loại rối loạn lo âu:
Hiện nay trên thế giới có hai hệ thống tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại các
rối loạn lo âu đợc sử dụng phổ biến, đó là bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ
mời của Tổ chức Y tế Thế giới (International Classification of Diseases 10
th
=
ICD-10) [10] và hớng dẫn chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần lần thứ
t của hội Tâm thần học Mỹ (The American Psychiatric Associations
Diagnostic and Statistical Manual of Mental disord`er - IV = DSM - IV) [15].
1.1.2.1 Phân loại theo ICD-10: Ra đời năm 1992, ICD-10 có các mã phân
loại bệnh rối loạn lo âu gồm nh sau:
+ F40 Các rối loạn lo âu ám ảnh sợ, bao gồm:
F40.0 Lo âu ám ảnh sợ khoảng trống:
F40.1 Lo âu ám ảnh sợ xã hội.
F40.2 Lo âu ám ảnh sợ đặc hiệu (riêng lẻ).
F40.8 Các rối loạn lo âu ám ảnh sợ khác
F40.9 Rối loạn lo âu ám ảnh sợ không biệt định
+ F41 Các rối loạn lo âu khác, bao gồm:
F41.0 Rối loạn hoảng sợ (lo âu kịch phát từng giai đoạn).
F41.1 Rối loạn lo âu lan toả.
F41.2 Rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm
F41.3 Các rối loạn lo âu hỗn hợp khác
F41.8 Các rối loạn lo âu không biệt định khác
F41.9 Rối loạn lo âu không biệt định
1.1.2.2 Phân loại theo DSM IV và sự phóng chiếu với ICD-10:
300.00 (F41.9) Rối loạn lo âu không đợc định ở chỗ khác, bao gồm rối
loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm
300.01 (F41.0x) Rối loạn hoảng sợ không bao gồm ám ảnh sợ đám đông
300.02 (F41.1) Rối loạn lo âu lan toả
4
300.21 (F40.01) Rối loạn hoảng sợ bao gồm ám ảnh sợ đám đông
300.22 (F40.00) ám ảnh sợ đám đông không có tiền sử rối loạn hoảng sợ
300.23 (F40.1) ám ảnh sợ xã hội (rối loạn lo âu xã hội = Social Anxiety
Disorder)
300.29 (F40.2) ám ảnh sợ đặc hiệu
300.3 (F42.x) Rối loạn ám ảnh cỡng bức
308.3 (F43.0) Rối loạn stress cấp
309.81 (F43.1) Rối loạn stress sau sang chấn
1.1.3 Triệu chứng lâm sàng rối loạn lo âu:
1.1.3.1 Theo ICD-10: triệu chứng của rối loạn lo âu bao gồm triệu chứng lo
âu và các triệu chứng kích thích thần kinh thực vật:
- Triệu chứng lo âu: Trạng thái lo âu, căng thẳng, cáu kỉnh, không thể
th giãn, có hoặc không liên quan rõ rệt sau một thời gian ngấm sang chấn sang
chấn tâm lý, các rối loạn không mất đi khi sang chấn tâm lý không còn có ý
nghĩa thông tin
- Các triệu chứng kích thích thần kinh thực vật: Thờng biểu hiện các
triệu chứng hồi hộp, tim đập mạnh, nhịp tim nhanh, vã mồ hôi, run, khô
miệng
1.1.3.2 Theo DSM-IV: Một giai đoạn sợ hoặc lo lắng kèm theo nổi trội trong
10 phút 4 hoặc nhiều hơn trong các triệu chứng sau đây:
1) Hồi hộp đánh trống ngực, tim đp mạnh hoặc nhịp tim nhanh
2) Ra mồ hôi
3) Run hoặc lắc l
4) Cảm giác thở nông hoặc bức thở
5) Cảm giác choáng váng
5
6) Đau hoặc khó chịu vùng ngực
7) Nôn hoặc khó chịu vùng bụng
8) Cảm giác chóng mặt, loạng choạng, đầu trống rỗng hoặc bị ngất
9) Cảm giác không thực hoặc giải thể nhân cách
10) Sợ mất tự chủ hoặc bị điên
11) Sợ bị chết
12) Loạn cảm giác ( cảm giác tê cóng hoặc ngứa)
13) ớn lạnh hoặc nóng bừng
1.2. rối loạn trầm cảm (RLTC):
1.2.1. Lợc sử quan niệm rối loạn trầm cảm:
Thuật ngữ trầm cảm mới xuất hiện vào thế kỷ XVIII nhng bệnh học
về trầm cảm đã đợc nghiên cứu từ thời Hippocrate (năm 460-377 trớc công
nguyên). Quá trình nghiên cứu về trầm cảm trên thế giới có nhiều quan niệm
khác nhau:
- Hippocrate: đã mô tả trạng thái bệnh lý sầu uất (melancholie).
- Bonet (1686): mô tả bệnh hng cảm- sầu uất.
- Đến thế kỷ XVIII: các tác giả đã mô tả hai trạng thái bệnh lý trầm
cảm và hng cảm, bệnh có xu hớng tiến triển mạn tính và dễ tái phát, các tác
giả cho rằng hai trạng thái này xuất hiện xen kẽ nhau ở một bệnh nhân chỉ là
ngẫu nhiên[18].
- E. Kraepelin (1899): dựa trên biểu hiện lâm sàng và tính chất tiến
triển của những bệnh độc lập nh bệnh thao cuồng, bệnh sầu uất do các
nhà tâm thần học trớc đó mô tả, Ông đã thống nhất thành một bệnh chung là
"loạn thần hng- trầm cảm (psychose maniaco - depressive).
6
- Từ những năm 60 70 của thế kỷ XX trở lại đây: Khái niệm về trầm
cảm đợc Tổ chức Y tế Thế giới tách thành mục riêng biệt trong Bảng phân loại
bệnh Quốc tế lần thứ 8, lần thứ 9 và lần thứ 10. Từ nhận thức đúng bản chất về
bệnh nguyên bệnh sinh của trầm cảm, cụm từ bệnh trầm cảm đợc thay bằng
cụm từ rối loạn trầm cảm
Rối loạn trầm cảm gặp khá phổ biến trong thực hành lâm sàng, tỷ lệ
mắc khác nhau ở từng nghiên cứu và từng quốc gia: ở Hoa kỳ, Anh, Đức, ý,
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha tần suất mắc điểm dao động từ 5- 6% dân số, tần
suất mắc bệnh cả đời từ 8% đến 12% dân số [59]; các nghiên cứu ở Việt Nam
cho thấy tỷ lệ hiện mắc rối loạn trầm cảm dao động từ 2,8% đến 8,35% dân
số [4],[6],[7].
Bệnh cảnh lâm sàng của rối loạn trầm cảm đợc biểu hiện dới nhiều hình
thức rối loạn khác nhau. Trong những rối loạn này, biêủ hiện chủ yếu là các
quá trình hoạt động tâm thần bị ức chế, trong đó triệu chứng cơ bản là cảm
xúc bị ức chế, t duy bị ức chế và hành vi bị ức chế, có thể có triệu chứng rối
loạn lo âu và triệu chứng cơ thể kèm theo. Kèm theo khí sắc trầm là sự thay
đổi t duy và hoạt động, nhất là hoạt động có ya trí, nh giảm khả năng liên t-
ởng, phán đoán, suy luận, giảm hoạt động, giảm năng lợng dẫn đến chóng mệt
mỏi, v.v Các triệu chứng cơ thể tiên phát hoặc thứ phát thể hiện trong bối
cảnh các thay đổi nói trên. Những rối loạn này có khuynh hớng tái diễn và
khởi đầu thờng có liên quan đến các sự kiện hoặc hoàn cảnh gây stress. Các
triệu chứng cơ thể có thể tính đến hoặc bỏ đi mà vẫn không làm mất thông tin
để chẩn đoán rối loạn trầm cảm[10].
1.2.2. Phân loại rối loạn trầm cảm:
Mặc dù trầm cảm đợc nghiên cứu từ thời Hippocrate, cho đến nay vẫn
còn có những quan điểm khác nhau về cách phân loại các rối loạn trầm cảm,
nhiều tác giả cho rằng có một số vấn đề khó xác định tách biệt trong phân loại
7
rối loạn trầm cảm. Một số quan điểm phân loại rối loạn trầm cảm sau đây đợc
quan tâm hơn cả:
- Quan điểm phân loại của Kendell: Ông phân ra hai loại trầm cảm [48]:
+ Loại A: Trầm cảm có thay đổi khí sắc trong ngày
+ Loại B: Trầm cảm thay đổi khí sắc giữa các ngày
- Quan điểm phân loại của Hamilton: Ông đa ra 5 phân lớp trầm cảm:
+ Phân lớp 1: trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lỡng cực, tiền sử có
giai đoạn hng cảm
+ Phân lớp 2: trầm cảm trong rối loạn cảm xúc đơn cực, trong tiền sử
có các giai đoạn trầm cảm
+ Phân lớp 3: trầm cảm có hoang tởng sầu uất
+ Phân lớp 4: giai đoạn trầm cảm điển hình, tiền sử không có rối loạn
cảm xúc.
+ Phân lớp 5: giai đoạn trầm cảm nhẹ, thờng có bệnh lý cơ thể kèm theo.
- Quan điểm phân loại của Pinel và Kraepelin: hai Ông đã đa ra ba
cách phân loại chính, hiện nay vẫn đang còn đợc sử dụng:
Cách một: dựa vào bệnh nguyên ngời ta chia trầm cảm làm ba loại:
trầm cảm nội sinh, trầm cảm tâm sinh, trầm cảm thực tổn.
Cách hai: dựa trên đặc điểm triệu chứng học chia ra trầm cảm không có
loạn thần và trầm cảm có loạn thần.
Cách ba: dựa trên giai đoạn, thời gian hiện diện, trầm cảm đợc phân ra
thành trầm cảm đơn cực và trầm cảm lỡng cực.
- Phân loại theo ICD 10: Rối loạn trầm cảm đợc phân loại theo nhiều
khía cạnh khác nhau và có sự phối hợp các cách phân loại trong chẩn đoán:
+ Phân loại theo mức độ:
8
Giai đoạn trầm cảm nhẹ
Giai đoạn trầm cảm vừa
Giai đoạn trầm cảm nặng
+ Phân loại theo sự hiện diện của triệu chứng loạn thần:
Giai đoạn trầm cảm không có triệu chứng loạn thần
Giai đoạn trầm cảm có triệu chứng loạn thần
+ Phân loại dựa vào triệu chứng và sự hiện diện theo thời gian:
Giai đoạn trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lỡng cực
Giai đoạn trầm cảm đơn cực: bao gồm rối loạn trầm cảm đơn độc
và rối loạn trầm cảm tái diễn
Giai đoạn trầm cảm điển hình
Giai đoạn trầm cảm không điển hình (trầm cảm ẩn)
+ Phân loại theo sự hiện diện của các triệu chứng cơ thể:
Giai đoạn trầm cảm không có các triệu chứng cơ thể
Giai đoạn trầm cảm có các triệu chứng cơ thể
+ Phân loại theo nguyên nhân:
Rối loạn trầm cảm nội sinh
Rối loạn trầm cảm thực tổn
Rối loạn trầm cảm tâm căn
1.2.3. Triệu chứng lâm sàng rối loạn trầm cảm:
Theo ICD -10, rối loạn trầm cảm điển hình có mời triệu chứng, đợc
chia thành hai nhóm: nhóm các triệu chứng đặc trng và nhóm các triệu chứng
phổ biến, trong đó có các triệu chứng về khí sắc, các triệu sinh học và các
triệu chứng cơ thể
- Nhóm các triệu chứng đặc trng: Gồm ba triệu chứng :
9
Khí sắc trầm
Mất mọi quan tâm thích thú
Giảm năng lợng dẫn đến tăng mệt mỏi và giảm hoạt động
- Nhóm các triệu chứng phổ biến: Gồm bảy triệu chứng thờng có:
Giảm sút sự tập trung và sự chú ý
Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin
Những ý tởng bị tội và không xứng đáng
Nhìn vào tơng lai ảm đạm, bi quan
Những ý tởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc tự sát
Rối loạn giấc ngủ
Ăn kém ngon miệng: đắng miệng, chán ăn
- Nhóm các triệu chứng cơ thể: Triệu chứng cơ thể thờng xuất hiện
nhng không luôn có. Các triệu chứng cơ thể có thuộc về hệ tuần hoàn, hệ hô
hấp, hệ tiêu hoá, hệ thần kinh ngoại biên, giác quan hoặc các triệu chứng toàn
thân. Các triệu chứng cơ thể là triệu chứng thứ yếu trong rối loạn trầm cảm
điển hình, có hay không có không làm ảnh hởng đến chẩn đoán, nhng trong
rối loạn trầm cảm không điển hình, các triệu chứng cơ thể lại là những triệu
chứng chính, chính vì các triệu chứng cơ thể mà ngời bệnh tái khám nhiều lần
ở các chuyên khoa khác nhau nhng không đợc chẩn đoán rối loạn trầm cảm
mặc dù không phát hiện thấy tổn thơng thực thể hoặc mức độ tổn thơng không
tơng xứng với mức độ các triệu chứng cơ thể.
1
1.2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm theo ICD 10:
- Tiêu chuẩn triệu chứng:
Mức độ nhẹ: ít nhất có 2 trong 3 triệu chứng đặc trng và ít nhất có 2
trong các triệu chứng thờng có ở trên, không có triệu chứng nào ở mức độ nặng
Mức độ vừa: ít nhất có 2 trong 3 triệu chứng đặc trng và ít nhất có
3 trong các triệu chứng thờng ở trên, nhiều triệu chứng biểu hiện rõ, nếu
không rõ thì có nhiều hơn các triệu chứng khác nhau.
Mức độ nặng: có đủ 3 triệu chứng đặc trng và ít nhất có 4 trong các
triệu chứng thờng có ở trên. Trờng hợp vì nặng mà bệnh nhân không thể mô tả
đợc đầy đủ triệu chứng thì vẫn đợc ghi nhận chẩn đoán.
- Tiêu chuẩn thời gian:
Triệu chứng kéo dài ít nhất 2 tuần, có thể ít hơn 2 tuần đối với những tr-
ờng hợp triệu chứng đặc biệt nặng và khởi phát rất nhanh.
1.3. khái quát về rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm
1.3.1. Quan niệm về sự liên quan giữa RLLA và RLTC:
- Quan niệm trớc đây: Nhiều tác giả trớc đây cho rằng lo âu và trầm
cảm là sự biểu hiện khác nhau ở hai thời điểm của cùng một rối loạn. Các tác
giả đã đa ra khái niệm tồn tại một "trục liên tục" của rối loạn lo âu và rối loạn
trầm cảm. Khi xem xét sự hiện diện các dữ kiện nghiên cứu đã kết luận rằng
không thể bác bỏ quan điểm về một "trục liên tục" giữa trầm cảm và lo âu.
Các bằng chứng qua các nghiên cứu về di truyền và sinh lý thần kinh đã củng
cố quan niệm cho rằng hai rối loạn này liên quan chặt chẽ với nhau không chỉ
về bệnh cảnh lâm sàng mà còn về sinh lý bệnh [18].
Mendlewicz, Parker và cộng sự dẫn lời nghiên cứu của một số tác giả về
phân tích di truyền đa thông số đã đa ra các chứng cứ mâu thuẫn nhau về việc
1
xem trầm cảm và lo âu là hai bệnh riêng biệt, quan điểm cho rằng đó là một phần
của trục liên tục có cùng cơ địa di truyền [56], [60].
Bakish, Clayton dẫn lời một số tác giả nghiên cứu: tồn tại một tỷ lệ nhất
định có thể tạng di truyền chung đối với rối loạn trầm cảm và lo âu, chúng có
thể biểu hiện riêng biệt hoặc chung với nhau tuỳ thuộc vào điều kiện môi tr-
ờng[21], [24].
- Quan niệm ngày nay: Ngày càng có nhiều nghiên cứu nội viện và
ngoại viện đa ra các chứng cứ không đồng tình với quan điểm gộp hai rối loạn
lo âu và trầm cảm làm một. Từ những thập niên 60 và 70 của thế kỷ XX, lo âu
và trầm cảm đã đợc xem nh hai loại bệnh riêng biệt. Sự khác biệt này đ ợc
minh chứng qua nhiều khía cạnh, trong đó hoá dợc trị liệu đóng vai trò quan
trọng: rối loạn trầm cảm đợc điều trị chủ yếu bằng thuốc chống trầm cảm, rối
loạn lo âu đợc điều trị chủ yếu bằng thuốc giải lo âu. Sử dụng benzodiazepine
điều trị có hiệu quả rối loạn lo âu là minh chứng cho quan điểm tách riêng hai
rối loạn lo âu và trầm cảm[13],[34], [54]
Kendler và cộng sự qua phân tích mối liên quan giữa các yếu tố di
truyền với các triệu chứng lâm sàng trong một nghiên cứu nhóm lớn các cặp
trẻ sinh đôi, đã chứng dẫn ra trầm cảm và lo âu là hai nhóm rối loạn riêng
biệt[48].
Theo Fravelli và cộng sự, 2/3 bệnh nhân trầm cảm có phối hợp rối loạn
lo âu hiện hành, nếu tính cả trong tiền sử thì tỷ lệ này là 3/4 [40].
Mặc dù có sự tách ra thành hai rối loạn lo âu và trầm cảm riêng biệt
trong hệ thống phân loại, sự xuất hiện đồng thời và phổ biến các triệu chứng
lo âu và trầm cảm trong thực hành lâm sàng, nhất là trong hệ thống chăm sóc
sức khoẻ ban đầu đã khơi dậy khuynh hớng xem xét lại quan điểm về một trục
liên tục giữa hai rối loạn này.
1
Angst, Dobler và Mikola kết luận khi xem xét sự hiện diện các dữ kiện
nghiên cứu: mặc dù thờng có sự liên quan chặt chẽ với nhau về triệu chứng
học nhng không thể đồng nhất hai rối loạn này làm một nh quan niệm một
trục liên tục[18].
ICD- 10 và DSM-IV đa ra chẩn đoán rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm
cảm đã đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi trong thực hành lâm sàng, giải quyết đợc
những khó khăn, vớng mắc trong chẩn đoán, điều trị, tiên lợng và chăm sóc
ngời bệnh.
1.3.2. Mức độ rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm:
Về mặt triệu chứng học, có nhiều sự kết hợp ở mức độ nhẹ các triệu
chứng thuộc rối loạn lo âu và rối loạn trầm cảm trong rối loạn hốn hợp lo âu
và trầm cảm, hiện nay cha có sự thống nhất tiêu chuẩn đặc hiệu cho chẩn đoán
cũng nh mức độ bệnh lý loại rối loạn này.
Sự xác định độ nhẹ của từng triệu chứng cũng chỉ là tơng đối, rất mang
tính chủ quan, tuỳ thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi ngời. Tuy nhiên sự phối
hợp đan xen các triệu chứng và không có triệu chứng nào nổi trội là nét cơ bản
để lập luận chẩn đoán. Ngời ta gợi ý rằng các nhà nghiên cứu, những ngời
mong muốn nghiên cứu bệnh nhân mắc các rối loạn này cần tìm ra những tiêu
chuẩn của riêng họ, tuỳ thuộc vào địa điểm và mục đích nghiên cứu [11].
Theo ICD- 10, rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm đợc xếp vào nhóm
các rối loạn tâm căn có liên quan đến stress và dạng cơ thể (F40 - F48), mục
các rối loạn lo âu khác (F41), có mã chẩn đoán phân loại bệnh là F41.2.
Theo DSM-IV, rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm đợc xếp vào nhóm
các rối loạn lo âu không biệt định, có mã chẩn đoán phân loại bệnh là 300.00,
tơng đơng với mã chẩn đoán phân loại bệnh F41.9 của ICD-10
1
1.3.3. Đặc điểm chung rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm:
1.3.3.1 Trm cm v lo õu trng thỏi bnh lý phi hp
Trong cuc sng hin i, ngy cng cú nhiu trng thỏi bnh lý phi
hp gia lo õu v trm cm. Kinh t xó hi cng phỏt trin, cuc sng mu
sinh cng tr nờn khc nghit, mi quan h xó hi cng cú nhiu ny sinh mõu
thun, cỏc mõu thun gia luõn lý v phi luõn lý cmg phc tp, nhng quy
lut kht khe ca nn kinh t th trng tỏc ng, gõy tng nhng xung t
ni tõm v bnh lý lo õu - trm cm cho nhiu cỏ nhõn vi nhng mc
khỏc nhau. õy l hai thc th bnh lý phn ỏnh trng thỏi lo õu v trm cm
khú tỏch ri. Thut ng bnh lý ny bt u c tip cn t na cui th k
XX da trờn s ng xut hin cỏc triu chng trm cm v lo õu trong thc
hnh lõm sng tõm thn hc.
Trong thc hnh lõm sng tn ti mt s trng thỏi bnh lý phi kt hp
lo õu vi trm cm, phn ỏnh s tn ti hai thc th bnh lý trờn mt cỏ th
trong cựng thi im. S kt hp ny c Trn Hu Bỡnh khỏi quỏt nh sau:
- Ri lon trm cm + cỏc triu chng lo õu
- Ri lon lo õu + cỏc triu chng trm cm:
- Ri lon hn hp lo õu v trm cm: Ri lon hn hp lo õu v trm
cm c nh ngha l s cú mt ca mt hn hp cỏc triu chng trm cm v
lo õu m khụng ngng chn oỏn cho bt c mt ri lon riờng r no.
1.3.3.2 Quan nim ri lon hn hp lo õu v trm cm theo ICD 10:
- Rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm đợc chẩn đoán khi các triệu chứng
của cả lo âu và trầm cảm đều có, nhng không có triệu chứng thuộc rối loạn
nào đủ nặng để đánh giá chẩn đoán riêng. Triệu chứng của rối loạn hỗn hợp lo
âu và trầm cảm tơng đối nhẹ và không kéo dài, hỗn hợp thờng thấy trong
chăm sóc sức khoẻ ban đầu, có tỷ lệ cao trong nhân dân, nhng không ít trờng
1
hợp cha đợc quan tâm chú ý tới, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển và
chậm phát triển. Các triệu chứng thần kinh tự trị nh run, đánh trống ngực, khô
mồn, sôi bụng và một số triệu chứng khác luôn xuất hiện dù liên tục hoặc chỉ
từng hồi. Nhiều cơn kích thích thần kinh tự trị mức độ nhẹ hoặc đôi khi trầm
trọng nhng tồn tại ngắn. Thờng các triệu chứng xẩy ra trong khoảng thời gian
một tháng với các đặc điểm: trong hoàn cảnh không có nguy hiểm về mặt
khách quan; không khu trú vào hoàn cảnh đợc biết trớc, không lờng trớc đợc;
giữa các cơn bệnh nhân tơng đối thoát khỏi các triệu chứng lo âu. Trong nhóm
các rối loạn này, lo âu biểu hiện bởi sự lo lắng tập trung vào các triệu chứng
biểu hiện nguyên phát hoạt động quá mức thần kinh tự trị và có thể kết hợp
với các hiện tợng sợ thứ phát [10].
Mặc dù có sự kết hợp cả lo âu và trầm cảm trong bệnh cảnh lâm sàng
nhng chẩn đoán rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm không đợc đặt ra trong
các trờng hợp:
+ Cả hai nhóm triệu chứng rối loạn trầm cảm và lo âu đều có nhng đủ
trầm trọng thì chẩn đoán trầm cảm đợc u tiên;
+ Rối loạn tuy không có liên quan rõ ràng đến stress nhng có những
biến đổi đáng kể trong đời sống hoặc các sự kiện gây stress, trong trờng hợp
này có thể nên đợc xem xét để đặt chẩn đoán các rối loạn sự thích ứng
(F43.2);
+ Chỉ có lo âu quá mức mà không có triệu chứng thần kinh tự trị;
+ Lo âu xuất hiện hoặc duy nhất, hoặc chủ yếu do những hoàn cảnh hay
những đối tợng nào đó bên ngoài chủ thể mà trong thực tế không nguy hiểm,
ngời bệnh né tránh các hoàn cảnh và đối tợng hoặc là chịu đựng với sự khiếp
sợ, lo âu không nhẹ đi khi biết rằng ngời không coi hoàn cảnh đó là đe doạ
hay nguy hiểm, trong trờng hợp này có thể nên đợc xem xét để chẩn đoán là
rối loạn lo âu ám ảnh sợ;
1
+ Một rối loạn nào đó phát triển rõ rệt trớc hoặc là cùng thời điểm làm
chẩn đoán, khi đó hoặc cả hai chẩn đoán lo âu ám ảnh sợ và giai đoạn trầm
cảm đợc đặt ra hoặc chỉ một chẩn đoán đợc xác định;
+ Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm đợc thoả mãn trớc khi các
triệu chứng lo âu lần đầu tiên xuất hiện, trong trờng hợp này rối loạn trầm cảm
đợc u tiên chẩn đoán trớc;
+ Cơn xảy ra trong một hoàn cảnh đã đợc xác định, mang tính chất tái
diễn, bắt đầu đột ngột và thời gian tồn tại ngắn (vài phút, đôi khi kéo dài hơn),
các biểu hiện phổ biến nh đánh trống ngực, đau ngực, cảm giác bị choáng,
chóng mặt và cảm giác không thực, các triệu chứng thần kinh tự trị mạnh dần
lên trong cơn, luôn có mối sợ thứ phát phát nh sợ chết, sợ mất tự chủ hay sợ
điên, trong trờng hợp này có thể nên đợc xem xét đặt chẩn đoán là rối loạn
hoảng sợ;
+ Các triệu chứng rất thay đổi, phổ biến là bệnh nhân phàn nàn luôn
cảm thấy lo lắng, run rẩy, căng thẳng cơ bắp, ra mồ hôi, đầu óc trống rỗng,
đánh trống ngực, chóng mặt, khó chịu vùng thợng vị, đồng thời với các loại lo
âu và linh tính điềm gở, trờng hợp này có thể nên đợc xem xét tính đến chẩn
đoán là rối loạn lo âu lan toả. Rối loạn lo âu lan toả thừơng liên quan với
stress môi trờng mạn tính, lan toả và dai dẳng, không khu trú hoặc không trội
mạnh lên trong bất kỳ hoàn cảnh môi trờng nào, thờng kèm theo là sợ bản
thân hoặc ngời thân thích sẽ sớm mắc bệnh hoặc bị tai nạn, linh tính điềm gở,
các triệu thờng gặp là: sợ hãi (lo lắng về bất hạnh tơng lai, dễ cáu, khó tập
trung t tởng), căng thẳng vận động (bồn chồn đứng ngồi không yên, đau căng
đầu, run rẩy, không có khả năng th giãn) và hoạt động quá mức thần kinh tự trị
(đầu óc trống rỗng, ra mồ hôi, mạch nhanh hoặc thở gấp, khó chịu vùng thờng
vị, chóng mặt, khô mồm, v.v )
1
1.3.4. Đặc điểm cỏc nhúm triệu chứng trong rối loạn hỗn hợp lo âu và
trầm cảm:
Triệu chứng lâm sàng của rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm bao gồm
nhóm các triệu chứng thuộc về rối loạn lo âu, nhóm các triệu chứng thuộc về
rối loạn trầm cảm, nhóm các triệu chứng thuộc cơ thể, nhóm các triệu chứng
có liên quan đến trạng thái tâm thần, nhóm các triệu chứng toàn thân, nhóm
các triệu chứng căng thẳng tâm lý và một số triệu chứng không đặc hiệu khác.
Mặc dù biểu hiện một phức hợp các triệu chứng đa dạng nhng không có triệu
chứng riêng biệt nào thuộc về rối loạn lo âu hay trầm cảm đủ gây cản trở đối với
ngời bệnh và ảnh hởng đến những ngời xung quanh, việc đi đến bệnh viện khám
bệnh là do sự phức hợp nhiều triệu chứng gây ra cảm giác khó chịu, bất an cho
ngời bệnh. Tuy nhiờn cng cn tỏch bch thnh tng nhúm triu chng bn
lun cho c th.
1.3.4.1 Nhóm các triệu chứng thuộc về rối loạn lo âu: Nhóm triệu chứng
thuộc về rối loạn lo âu gồm có triệu chứng lo âu và triệu chứng kích thích thần
kinh thực vật:
- Triệu chứng lo âu: Trong rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm, chủ đề
lo âu mơ hồ, không rõ ràng, ngời bệnh có cảm giác lo lắng, bất an nhng không
xác định đợc nội dung cụ thể. Lo âu có thể gặp ở các mức độ khác nhau, từ
mức độ nhẹ đến mức độ nặng. Mức độ nhẹ thờng biểu hiện cảm giác khó chịu
nhẹ, không gây cản trở sinh hoạt, học tập hay lao động; mức độ nặng thờng
cũng chỉ biểu hiện trạng thái bất an, cảm giác mất an toàn, ảnh hởng đến khả
năng học tập, lao động và chất lợng cuộc sống nhng ở mức độ nhẹ hoặc vừa
phải.
- Triệu chứng kích thích thần kinh thực vật: Thờng gặp một hoặc
nhiều trong các triệu chứng kích thích thần kinh thực vật sau đây:
1
+ Hồi hộp, tim đập mạnh hoặc nhịp tim nhanh: Ngời bệnh thờng hay
hồi hộp trớc những sự kiện không mấy xa lạ, kèm theo hồi hộp là đánh trống
ngực và tim đập nhanh và mạnh.
+ Vã mồ hôi: Mồ hôi vã là triệu chứng thờng gặp, đôi khi vã nh tắm
trong khi trời lạnh. Thờng vã mồ hôi kèm theo cảm thấy lạnh, ngay trong mùa
hè nóng bức cũng phải tắm nớc nóng, thậm chí không dám tắm mà chỉ lau ng-
ời qua loa nhanh.
+ Run: thờng có triệu chứng run tay hoặc run chân hoặc kết hợp cả hai,
run không do thời tiết, thậm chí trời nóng bức ngời bệnh run nh thời tiết lạnh.
+ Khô miệng: Ngời bệnh cản thấy khô miệng hoặc/và đắng miệng mặc
dù không do dùng thuốc hoặc mất nớc.
1.3.4.2 Nhóm các triệu chứng đặc trng của rối loạn trầm cảm:
Các triệu chứng đặc trng thuộc rối loạn trầm cảm trong rối loạn hỗn hợp
lo âu và trầm cảm có đặc điểm nh sau :
- Khí sắc trầm: Giảm khí sắc có thể biểu hiện rõ ràng hoặc không rõ
ràng, ngời bệnh thờng có cảm giác buồn mơ hồ, kín đáo, ngời ngoài nếu
không thực sự quan tâm thì khó nhận thấy.
- Mất quan tâm thích thú: Ngời bệnh vẫn duy trì những mối quan tâm,
sở thích thờng ngày trớc đây nhng ở mức độ giảm nhiệt tình, không đều hoặc
không duy trì lâu.
- Giảm năng lợng: Ngời bệnh vẫn duy trì các hoạt động thờng ngày.
Tình trạng giảm nhẹ năng lợng cơ thể, biểu hiện bởi sự chóng dẫn đến mệt
mỏi hơn khi lao động gắng sức, giảm ở mức độ nhẹ hoặc vừa hiệu suất hoạt
động chuyên môn và hoạt động xã hội
- Giảm sút sự tập trung và sự chú ý: Thờng không duy trì đợc lâu nh
trớc đây sự chú ý vào một sự vật hoặc hiện tợng, hậu quả là trí nhớ tức thì bị
giảm, đây là triệu chứng ngời bệnh hay than phiền.
1
- Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin : Triệu chứng này biểu hiện rất
kín đáo, ít đợc bộc lộ. Biểu hiện chủ yếu là ngời bệnh thấy nghi ngờ vào khả
năng của bản thân, cảm thấy khó khăn hơn trong suy nghĩ và thực hiện những
việc mà trớc đây hoàn thành không mấy khó khăn nhng ngời bệnh vẫn còn hy
vọng sẽ đợc cải thiện trong tơng lai.
- Ăn kém ngon miệng: Triệu chứng ăn kém ngon xuất hiện nhng không
liên tục .
- Rối loạn giấc ngủ: Đây là triệu chứng thờng gặp. Có thể mất ngủ đầu
giấc (khó vào giấc ngủ khi bắt đầu ngủ), mất ngủ giữa giấc (tỉnh ngủ vào lúc
nửa đêm và không thể hoặc khó ngủ tiếp), hoặc mất ngủ cuối giấc (tỉnh dậy
sớm và không thể ngủ tiếp), có thể có ác mộng. Rối loạn giấc ngủ thờng là
triệu chứng làm ngời bệnh hay than phiền.
Schoevers dẫn lời của Kendell: trong rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm
cảm không thấy có các triệu chứng loạn thần, triệu chứng thuộc rối loạn trầm
cảm thờng kèm theo giảm tâm thần vận động và xuất hiện sau triệu chứng
thuộc rối loạn lo âu từ 2 đến 3 tuần [70]. Các triệu chứng không điển hình có
thể kèm theo hoặc không kèm theo, bao gồm các triệu chứng cơ thể và các
triệu chứng sinh học.
1.3.4.3. Nhóm các triệu chứng cơ thể:
Nhóm các triệu chứng này làm cho ngời bệnh khó chịu, đây thờng
chính là các triệu chứng làm cho ngời bệnh đi khám. Các triệu chứng thuộc
các hệ cơ quan sau đây thờng gặp:
- Triệu chứng thuộc vùng ngực : Cảm giác bó ngực, khó thở, đau hoặc
khó chịu ở ngực.
- Triệu chứng thuộc vùng hầu họng: ngời bệnh có cảm giác vớng
họng, ngứa họng hoặc cảm giác có cục hòn ở họng, khó nuốt hoặc nuốt nghẹn
có nhng hiếm gặp.
1
- Triệu chứng thuộc đờng dạ dày, ruột phía trên: Hay gặp cảm giác
căng tức vùng thợng vị, các triệu chứng ợ chua, buồn nôn hoặc nôn khan ít
gặp hơn.
- Triệu chứng thuộc đờng dạ dày, ruột phía dới: Ngời bệnh có cảm giác
đầy hơi đại tràng, đau nhẹ dọc theo khung đại tràng, đôi khi kèm theo táo bón
hoặc ỉa lỏng. Triệu chứng đau bụng vùng dới rốn có gặp nhng hiếm.
- Triệu chứng thuộc hệ cơ, xơng, khớp: Ngời bệnh thờng có có cảm
giác cảm giác căng cơ, mỏi cơ vùng lng - thắt lng, đau không có điểm khu trú
vùng cổ - vai - gáy; hiếm gặp đau lng, đau thắt lng, đau khớp, đau chân tay.
- Triệu chứng thuộc hệ thống tiết niệu: Thờng có triệu chứng đi tiểu
nhiều lần, các triệu chứng đái dắt, đái buốt ít gặp, nếu có chỉ ở mức độ nhẹ,
thoáng qua
- Triệu chứng thuộc hệ thống sinh dục: Đối với nữ thờng gặp kinh
nguyệt không đều, ít gặp các triệu chứng thống kinh, kinh kéo dài, mất kinh hay
đau khi giao hợp; đối với nam hay gặp xuất tinh sớm, di tinh.
1.3.4.4. Nhóm các triệu chứng thần kinh, giác quan: Thờng gặp các triệu
chứng tê bì lan toả hoặc khu trú nhng không định hình, giảm nhẹ thị và thính
lực; hiếm gặp các triệu chứng mất thính lực, mất thị lực, song thị, mất khứu
giác, sai lệch mùi vị, sợ mùi thức ăn.
1.3.4.5. Nhóm các triệu chứng sinh học: thờng gặp giảm dục năng, ít gặp
mất dục năng và lãnh cảm tình dục; sút cân là triệu chứng hay gặp nhng
không giảm quá 5% trọng lợng cơ thể trong tháng đầu.
2
1.3.4.6. Nhóm các triệu chứng có liên quan đến trạng thái tâm thần:
- Cảm giác chóng mặt, không vững, ngất xỉu hoặc choáng váng: trong
rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm, ngời bệnh chỉ có cảm giác thấy các triệu
chứng này chứ thực tế không xuất hiện. Tuy nhiên đây là mối quan tâm của ngời
bệnh, làm cho ngời bệnh hay than phiền về chúng.
- Tri giác sai sự thật hoặc giải thể nhân cách: Ngời bệnh có cảm giác
sự vật xung quanh đôi khi không thật, nghi ngờ về cảm giác của mình hoặc
nghi ngờ về không gian xung quanh.
- Sợ mất kiềm chế: Thờng ngời bệnh than phiền về khả năng sẽ mất
bình tĩnh hoặc phản ứng cảm xúc thái quá một khi có vấn đề nào đó xẩy ra đối
với bản thân. Tuy cha xẩy ra nhng ngời bệnh lo lắng sẽ bị ngời khác chê cời
hoặc xa lánh .
1.3.4.7. Nhóm các triệu chứng toàn thân: Thờng thấy các cơn nóng bừng
hoặc ớn lạnh, tê cóng, nổi da gà ngay cả khi thời tiết nóng bức. Các cơn thờng
biểu nhẹ và thoáng qua, cơn tê cóng hiếm gặp hơn
1.3.4.8. Nhóm các triệu chứng căng thẳng tâm lý: Trạng thái bồn chồn hoặc
không thể th giãn thờng hay gặp, làm cho ngời bệnh không duy trì lâu đợc một
chỗ, đôi khi ngời bệnh có cảm giác tù túng hoặc căng thẳng tâm thần
1.3.4.9. Một số triệu chứng khác: Đôi khi ngời bệnh có cảm giác đầu óc
trống rỗng hoặc cáu kỉnh dai dẳng vô lý, nặng hơn có thể phản ứng quá mức
với sự kiện nhỏ
1.3.5. Chẩn đoán rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm:
1.3.5.1. Theo ICD 10:
- Tiêu chuẩn triệu chứng: Sự hỗn hợp các triệu chứng rối loạn trầm
cảm cùng tồn tại với triệu chứng rối loạn lo âu, không có triệu chứng nào xem
xét một cách riêng biệt là đủ nặng để đánh giá chẩn đoán. Nếu có lo âu nặng
với mức độ trầm cảm ít hơn thì cần đợc xem xét để đặt chẩn đoán khác. Khi
2
cả hai hội chứng trầm cảm và lo âu đều đủ trầm trọng thì trầm cảm phải đợc u
tiên trớc. Một số các triệu chứng thần kinh tự trị (run, đánh trống ngực, khô
mồm, sôi bụng, v.v ) phải có đủ dù chỉ từng hồi.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ chẩn đoán nếu:
+ Lo âu và lo lắng quá mức, không có triệu chứng thần kinh tự trị
+ Các triệu chứng đáp ứng đầy đủ nhng xẩy ra có liên quan chặt chẽ
với với những biến đổi đáng kể trong đời sống hoặc các sự kiện gây stress
trong đời sống
+ Triệu chứng trầm cảm lo âu kéo dài
1.3.5.2. Theo DSM-IV-TR
TM
2000 (300.00) :
- A/ Thờng xuyên hoặc tái diễn sự giảm cảm xúc một thời gian trong
một tháng nay.
- B/ Kèm theo tối thiểu có 4 trong các triệu chứng sau đây:
(1) Khó tập trung chú ý hoặc mất hứng thú
(2) Rối loạn giấc ngủ (khó đi vào giấc ngủ hoặc mất ngủ hoặc ngủ
không ngon giấc)
(3) Mệt mỏi hoặc cảm giác giảm năng lợng
(4) Dễ nổi cáu
(5) Lo lắng quá mức
(6) Dễ mủi lòng (dễ chảy nớc mắt)
(7) Quá cảnh giác đề phòng
(8) Nghĩ đến điều xấu sẽ xẩy ra
(9) Bất hạnh (bi quan về tơng lai)
2
(10) Giảm lòng tự trọng hoặc cảm thấy vô dụng
- C/ Các triệu chứng đau buồn trên lâm sàng hoặc gây tai hoạ cho xã hội
hoặc ảnh hởng đến lao động hoặc kỹ năng nghề nghiệp.
- D/ Triệu chứng chắc chắn không do bệnh cơ thể hoặc nghiện chất (ma
tuý, dợc phẩm)
- E/ Tất các triệu chứng trên phải:
(1) Không bao giờ đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm điển hình,
loạn khí sắc, rối loạn hoảng sợ hoặc rối loạn lo âu lan toả
(2) Không đáp ứng chẩn đoán rối loạn lo âu hoặc trầm cảm ở chỗ khác
(3) Triệu chứng không đáp ứng chẩn đoán cho một rối loạn tâm thần
nào khác
Loại trừ: Các triệu chứng không đợc giải thích bởi vic có tang ngời
thân hoặc đợc đặc trng bi ri lon chức năng rõ ràng, có ý nghĩ mình là vô
dụng, ý tởng tự sát, các triệu chứng loạn thần hoặc chậm vận động tâm thần.
1.3.6. Các trắc nghiệm tâm lý hỗ trợ đánh giá chẩn đoán:
Các trắc nghiệm (test) tâm lý không có giá trị chẩn đoán xác định mà
dùng để đánh giá trạng thái một số mặt hoạt động tâm thần, đồng thời giúp
đánh giá tiến triển và hiệu quả điều trị của một số trạng thái bệnh lý, ví dụ nh
lo âu, trầm cảm v.v Trắc nghiệm tâm lý đang đợc sử dụng rộng rãi để đánh
gía rối loạn lo âu là test Zung và trầm cảm là test Beck
1.3.6.1. Test Zung (Self rating axniety scal of Zung) - phụ lục:
Test này do W.K Zung đề xuất năm 1980, đợc dùng để đánh giá trạng
thái lo âu. Nội dung gồm 20 câu hỏi về triệu chứng giành cho ngời bệnh tự
đánh giá, mỗi câu có 4 mức điểm từ 1 đến 4 đợc xếp theo thời gian xuất hiện
triệu chứng. Điểm số tối đa là 20 x 4 = 80
2
Cách đánh giá:
+ Điểm số (%) =
Điểm thực hiện đợc
x
100
Điểm số tối đa (80)
+ Đánh giá:
Điểm số 50%: rối loạn lo âu
Điểm số < 50%: không rối loạn lo âu
1.3.6.2. Test Beck (Beck Depression Inventory)- phụ lục :
Beck và cộng sự xây dựng năm 1974, đợc dùng để bệnh nhân tự đánh
giá trạng thái trầm cảm. Test có gồm 95 tiểu mục đợc xếp trong 21 mục đánh
số từ 1 đến 21 với 4 mức điểm mẫu từ 0 đến 3, tổng số điểm là: 21 x 3 = 66
Đánh giá kết quả:
< 14 điểm : bình thờng
14 - 19 điểm: trầm cảm nhẹ
20 - 29 điểm: trầm cảm vừa
30 điểm : trầm cảm nặng
1.3.7. Các nghiên cứu về rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm:
1.3.7.1. Các nghiên cứu về dịch tễ học
Đa số tác giả đa ra tỷ lệ rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm chiếm 1%
dân số nói chung. B.J Sadock và V.A Sadock nhận thấy rối loạn rối loạn hỗn
hợp lo âu và trầm cảm chiếm từ 10% đến 20% bệnh nhân nội trú và chiếm tới
50% trong các cơ sở chăm sóc sức khoẻ ban đầu về tâm thần [69]. Qua phân
tích các khía cạnh triệu chứng học, các tác giả nhận thấy rối loạn hỗn hợp lo
âu và trầm cảm là sự đan xen giữa triệu chứng lo âu và triệu chứng trầm cảm,
nhiều khi khó phân định rành mạch đâu là triệu chứng của lo âu, đâu là triệu
chứng của trầm cảm [71].
2
Khi nghiên cứu bệnh học rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm các tác giả
thấy có mối liên quan bệnh lý về thời gian xuất hiện, mức độ và số lợng các
triệu chứng, cụ thể nh sau:
- Liên quan về thời gian xuất hiện: triệu chứng rối loạn lo âu thờng xuất
hiện trớc triệu chứng rối loạn trầm cảm, chính vì sự xuất hiện có liên quan đến
thời gian thờng thấy này mà có tác giả đa ra nghi vấn rằng phải chăng triệu
chứng rối loạn lo âu là sự biểu hiện sớm của giai đoạn trầm cảm sau đó.
Fravelli và cộng sự nghiên cứu 146 trờng hợp đợc chẩn đoán là rối loạn
hỗn hợp lo âu và trầm cảm thấy triệu chứng của lo âu thờng xuất hiện trớc,
biểu hiện ban đầu bằng các triệu chứng cơ thể không đặc trng, lo lắng mơ hồ,
sau 2 đến 3 tuần dần dần xuất hiện các triệu chứng thần kinh tự trị, các triệu
chứng rối loạn trầm cảm xuất hiện một tuần tiếp sau [40].
Weisberg, Zinbarg và cộng sự phân tích thấy tổng cộng có tới 73 triệu
chứng của rối loạn trầm cảm và lo âu đan xen nhau, thứ tự và mức độ xuất
hiện nhóm triệu chứng thuộc loại rối loạn nào tuỳ thuộc từng cá thể, các triệu
chứng rối loạn lo âu thờng xuất hiện trớc[73], [76].
- Liên quan về mức độ và số lợng triệu chứng:
Trong rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm, triệu chứng thuộc rối loạn
trầm cảm thờng ở mức độ nhẹ, không thấy triệu chứng rối loạn trầm cảm ở
mức nặng, trong khi triệu chứng rối loạn lo âu có thể ở các mức độ khác
nhau. PJ Clayton, WM Grove và cộng sự thấy rằng có từ hai triệu chứng lo âu
trở lên[31].
Fawcett và cộng sự thấy có 46,44% bệnh nhân có triệu chứng lo âu cơ thể
(bao gồm các triệu chứng kích thích ngực bụng, đau hoặc căng cơ ), 52% bệnh
nhân có triệu chứng lo âu tâm lý (bao gồm các triệu chứng liên quan đến trạng
thái kích thích tâm thần không đặc hiệu nh dễ giật mình, khó ngủ ) [39].
2