Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.38 KB, 2 trang )

CÁC BÀI GI
ẢNG NGOẠI KHOA
Y3C: 06 - 12

33




GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY
Thầy Phúc

 Độ tuổi: 5 – 14, do: - trẻ đến trường => hiếu động
- các điểm cốt hoá trên lồi cầu (LC) chưa hoàn chỉnh.
 Nguyên nhân và cơ chế:
95% là gián tiếp do chống tay với cẳng tay ngửa, bàn tay duỗi và khuỷ duỗi tối đa
 Phân loại:
Gãy duỗi hay gãy gấp, dựa vào: - Cơ chế.
- XQ.
* Lưu ý:
1. Khi có gãy trên LC xương cánh tay thì cần phát hiện có kèm trật khớp quay trụ trên
hay không
- LS: thực hiện sấp ngửa cẳng tay đau, hạn chế.
- XQ: trục xương quay không đi qua điểm giữa của LC xương cánh tay.
2. Khi đọc XQ xương cánh tay trẻ em tránh nhầm lẫn các điểm cốt hoá với tổn thương gãy
xương
 Phân độ:
- Theo Garlard ( 3 độ).
- Theo Marion ( 4 độ ).
 Khám tổn thương TK phối hợp:
- TK quay: duỗi cổ tay, duỗi dạng ngón cái.


- TK trụ: cơ gian cốt + cơ giun => duỗi các khớp gian đốt hoặc kẹp giấy giữa 2 ngón
tay.
- TK giữa: cơ dạng ngón cái + cơ đối ngón cái + 1 số cơ giun => kiểm tra động tác đối
ngón cái.
 Một số triệu chứng khi trẻ đến trước 7j:
- Đau chói khi sờ nắn đầu dưới, ngoái cánh tay.
- Sưng nề quanh vùng khớp.
- Xoay cẳng tay có thể cảm nhận tiếng lạo xạo.
 Một số triệu chứng khi trẻ đến sau 2 – 3 tuần:
- Sờ thấy mảnh gãy ở trước ngoài, đầu dưới cánh tay trẻ vẫn đau khi sờ nắn.
- Còn sưng nề nhưng giảm rõ hơn so với tuần đầu
- Lạo xạo không rõ.
- Gấp duỗi khuỷ hạn chế.
 Điều trị: bó bột
- 1,5 tháng => lành => tháo bột.
- 3 tháng => thời điểm đánh giá chậm liền xương hay không.
- 6 tháng => có khớp giả không.

CÁC BÀI GI
ẢNG NGOẠI KHOA
Y3C: 06 - 12

34



GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN (Bài giảng 1)
Thầy Thới
* Các vị trí gãy LMC:
- Gãy cổ mấu chuyển.

- Gãy LMC.
- Gãy giữa 2 mấu chuyển.
- Gãy dưới mấu chuyển.
CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG
- Trọng lượng cơ thể làm chỏm xương đùi luôn bị đẩy xuống => tạo lực căang bên ngoài =>
phải có cấu trúc tăng cường: hệ chân đế bên trong và hệ cung nhọn bên ngoài. Do đó, vùng
nằm giữa 2 vị trí này là điểm yếu ( chính là vùng giữa 2 mấu chuyển ).


Ở người già, do đặc điểm loãng xương nên hệ cung nhọn không còn vững chắc do đó gãy
LMC càng dễ gặp.

TRIỆU CHỨNG:
* Cơ năng:
- đau chân.
- không nhấc gót chân lên được.
* Thực thể:
- chân ngắn.
- đùi khép.
- bàn chân xoay ngoài.
* XQ: - hình vòng cung tạo bởi ngành trên xương mu và xương đùi bị phá vỡ.
- góc cổ thân không còn nằm trong khoảng bình thường (130
0
– 135
0
).
ĐIỀU TRỊ:

a) Điều trị bảo tồn:
- Bó bột:

+ Thường bó bột Whitman, bó từ ngực xuống bàn chân ở bên gãy và từ ngực
đến trên mào chậu ở bên lành thành 1 khối, có khoét lỗ giữa bụng để BN thở.
+ Nhược: khối lượng bột quá nặng => không thể thực hiện trên BN già.
- Kéo liên tục qua LC đùi:
+ Thường áp dụng cho người già, trẻ em, người không có khả năng chịu được
cuộc mổ.
+ Nhược: phải nằm trên dàn 1 thời gian dài 2 – 3 tháng => bc toàn thân.
- Nẹp chống xoay:
+ Không cho bàn chân đổ ngoài.
+ Nhược: chỉ có ý nghĩa khi 2 mặt gãy còn tiếp xúc => nẹp giúp xương không
bị lệch ngoài => dễ liền.
b) Phẫu thuật: là phương thức điều trị chủ yếu, đặc biệt đối với người già ( vì không mổ thì
tử vong do bc là tất yếu ).
- Đóng đinh nội tuỷ: gãy dưới MC => đinh nội tuỷ Clou γ
- Nẹp vít thường sử dụng DHS ( Dynamic Hip Screw ).
- Cố định ngoài.

×