Tắc Dộng Mạch Chi Dưới
Mạn Tính
Đại cương:
Bệnh diễn tiến lâu, tắc từ từ (khác với tắc cấp tính: triệu chứng rầm rộ
hơn, nếu không xử trí trước 8h phải đoạn chân hoặc nếu mổ muộn sẽ gây
hối chứng tái tưới máu)
Nguyên nhân:
1.Xơ vữa gây hẹp ĐM
Đm bù trừ :
- Bằng cách dãn ra để đảm bảo máu đến nuôi chân khi hẹp >40% thì sự
bù trừ không có hiệu quả, không thể dãn nữa)
- Xuất hiện tuần hoàn bàng hệ tuy nhiên máu do THBH không cung cấp
đủ máu khi vận động ta có cơn đau cách hồi
2.Tiểu đường: gây tổn thương mm và thần kinh gây những vết loét
không lành
3.thuốc lá:
Bệnh Burger, Raunauld
Burger( người trẻ tuổi, hút thuốc lá nhiều, thường ở các ĐM xa như chi,
có vết loét không lành
Raunauld: viêm, tắc các ĐM đầu ngón tay (khác với hội chứng Raunauld:
rối loạn thần kinh làm co thắt mm ngón tay như lạnh quá thường ở nữ
làn ngón tay tím tái, đau nhiều, đối xứng cả 02 tay)
4.Takayasu: blý tự miễn, nữ, trẻ
Tổn thương các nhánh chính của Đm chủ: đm dưới đòn, thận, mạc treo
ví dụ: nữ, trẻ có THA cần lưu ý hẹp đm thận
5. Bệnh Horton
Viêm đm thái dương, đau đầu nhiều
Triệu chứng LS ( HC Lểich - Fortein)
GĐ 1: không triệu chứng, vô tình đi khám phát hiện mạch không đều ở 2
chi
Gđ2: đau cách hồi
- Đi một đoạn đau (tùy vị trí mà đau ở chổ khác nhau: tắc đm chậu: đau
mông , đùi, chân tắc đm đùi thì đau cằnng chân )
- Nghỉ sẽ đỡ đau (khác với đau cách hồi do TK không giảm hay đau do
tắc Tmạch, chỉ giảm nhẹ).
2A: BN đi đoạn > 500m
2B: <500m
GĐ 3: đau khi nằm nghỉ
chân thả lỏng thì đỡ đau
giơ chân lên cao, thì chân xanh, đau
GĐ 4: hoại tử
Loét do tổn thương đm: ổ loét sâu, nham nhở, thường dưới mắt cá
(loét tm: ổ nông, bờ đều, mô hạt , thường trên mcá)
khám ls
- Khám mm: bắt mạch 2 chi: đùi, khoeo, chày, mu chân
tùy vị trí tắc mà dịnh vị trí hẹp Đm (xem lại giải phẫu sự chia nhánh của
chi dưới)
ví dụ: mạch đùi bên trái giảm thì chổ hẹp đm ở trên , đm châu trái
- HC Leriche
tắc động mạch chậu chung chỗ chia đôi đm châu trái và P : BN than phiền
liệt dương
- đo chỉ số HA tâm thu ở cánh tay và mu chân để đánh giá tuần hoàn bàng
hệ
tính tỉ số HA chân trên HA tay:
bình thường 0.9-1.3
> 1.3 : xơ vữa nặng
0.7-0.9 : thiếu máu nhưng THBH còn tốt
0.5-0.7 : thiếu máu THBH kém
<0.5: thiếu máu kịch phát
chẩn đoán là xác định: thiếu máu mạn tính chân bên nảo giai đoạn nào ?
This post has been edited by thanhluan82: 28 September 2005 - 06:07
PM
0
#2 abc7
Member
Group: Members
Posts: 100
Joined: 07-November 04
Posted 27 September 2005 - 10:55 PM
CLS
1. SA dopper màu xác định dòng chảy, hình thái học, huyết khối
Độ chính xác xao
Không định hình chỗ tắc như thế nào
Không định hình phương pháp mổ
2. DSA( chụp Đm cản quang xóa nền)
Phương pháp Sellinger
3. CTA (cắt lớp đm sau đó có tái tạo không gian 3 chiều)
BD hay làm,
Giúp xác định vị trí, hẹp như thế nào, bao nhiêu %
Tuần hoàn dưới chỗ tắc như thế nào ( quyết định có còn bắc cầu , can
thiệp được không)
Điều trị nội:
GĐ1
Thay đổi nếp sống (thuốc lá, thể dục , nên đi bộ nhiều để tăng THBH)
Điều trị các YTNC: XVđm, THA, ĐTĐ)
Aspirin 81mg, 100mg, chống kết tập tiểu cầu
Buflomedyl ( Fronzylan) dãn mạch, tăng tuần hoàn đến chi ( có dạng
uống và tiêm )
Điều trị ngoại:
GĐ 2a, 2b: tốt
tỉ lệ thành công cao ở những đoạn tắc gần mm trung tâm
1. Lột nội mạc:
- Xẻ dọc đoạn đm có mảng XV, lột nội mạc và trung mạc (do có mảng
xv) chừa lại áo ngoài
- Sau đó may 2 đầu đoạn vừa xẻ ( may cho chắc lớp áo ngoài với đoạn
đm bình thường ở 2 đầu)
Chỉ định:
Đoạn tổn thương ngằn <2 cm
Đm lớn (cảnh, chậu ) do lưu lượng máu ở các đm này lớn sẽ giữ mm lột
luôn căng không bị xẹp
2. Bypass
Vật liệu: đm giả hoặc TM hiển
Chì định: tắc đm đùi, kheo, chày
Tùy vị trí tắc, tuần hoàn bên dưới chỗ tắc mà quyết định bắc cầu từ đâu
đến đâu
Dùng TM hiển : thường là nối đùi kheo , nhưng do có van tm nên máu
không thể từ trên chảy xuống chân do đó hoặc đảo ngược tm lại rồi bắc
cầu hoặc phá cái van đó (tốt hơn do đảm bảo huyết động học, không phải
bóc tách tm nhiều, có thể nối xa )
3.nông Đm ( có hoặc không có stent)
Ít xâm lấn
Dùng cho các tổn thương ngắn , đm lớn
Đm chủ , chậu đặt stent
Đm đùi nếu đặt stent khi cử động stent bị gập lại gây huyết khối