Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

NGUYỄN TRÃI QUA SỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THƠ_2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.11 KB, 8 trang )

NGUYỄN TRÃI QUA SỰ ĐÁNH
GIÁ CỦA CÁC THƠ


“Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Chẳng nằm thức dậy nẻo canh ba.”
(Bảo kính cảnh giới – 1)

“Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng.”
(Thuật hứng – 5)
Triết lý nhân nghĩa của Nguyễn Trãi tiềm ẩn như quặng quý mà ta cần
phải khai thác, nhưng khi lộ thiên nó lại càng lấp lánh hơn bởỉ tư tưởng,
tấm lòng yêu nước, thương dân sáng ngời.
Rạo rực khí phách một thời của vị anh hùng nhưng “Bình Ngô đại cáo”
hay “Quân trung từ mệnh tập”…. chỉ là chất thép bao bọc bên ngoài
một tâm hồn, một trái tim biết đau nỗi đau thời thế, biết yêu, biết sống
đẹp, sống vui. Là bậc anh hùng với lý tưởng cao cả nhưng Nguyễn Trãi
xót xa và nghẹn ngào đau xót trước cảnh người dân bị tàn hại vô tội.
Ông thương khóc cho “dân đen” đang rên xiết dưới gót giày quân giặc.
Tình yêu thương đồng loại cao cả, vĩ đại lắm thay là một phần xương
máu, tâm can của con người anh hùng ấy!
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
Nguyễn Trãi vốn là con người trung thực, ngay thẳng, yêu lẽ phải và sự
công bằng nên nỗi đau xót, buồn rầu, chua chát về thời thế đen bạc,
lòng người đổi thay là điều hiển nhiên:
“ …. Càng một ngày càng ngặt đến xương
…. Ở thế nhiều phen thấy khóc cười
…. Bui một lòng người cực hiểm thay”.
Xã hội càng ngang trái, người anh hùng ấy lại càng ngời sáng phẩm chất


cứng cỏi, khát khao tự do, thà chết chứ không chịu làm nô lệ của cường
quyền bạo ngược:
“Một tấm long son ngời lửa luyện
Mười năm thanh chức ngọc hồ băng
Ung dung cứ nói điều ta thích
Uốn gối theo đời không thể vâng”.
Trong nền văn học trung đại,đặc biệt dưới thời vua Lý,Trần,Lê đã xuất
hiện không ít các tác giả nổi tiếng,và gắn liền với tên tuổi của họ là
những tác phẩm văn học bất hủ như:Lý Thường Kiệt với"nam quốc sơn
hà",Trần Quang Khải với"tụng giá hoànn kinh sư".Và,có lẽ,trong số các
tác giả đó,chưa có ai phải chịu 1 cái chết oan uổng như Nguyễn Trãi.NgT
ko chỉ đc mọi người biết đén với tài năng cùng nhiều tác phẩm thuộc
nhiều thể loại,lĩnh vực mà còn đc mọi người tìm hiểu về 1 cuộc đời sóng
gió,đầy trắc trở.
NgT(1380-1442),hiệu là Ức Trai,quê gốc ở làng Chi Ngại,sau dời về Nhị
Khê.Thân sinh là NgỨng Long,1nho sinh nhà nghèo,học giỏi,đỗ Thái học
sinh thời Trần.Mẹ là Trần Thị Thái,con quan Tư đồ Tr Nguyên Đán.NgT
sinh ra trong 1 gia đình mà cả bên nội cũng như bên ngoại,đều có 2
truyền thống lớn là yêu nước và văn hoá,văn học.Từ nhỏ,NgT thông
minh,hiếu học,hiểu rõ đạo lý làm người Nhưng,ông cũng phải chịu
những mất mát đau thương:tang mẹ lúc 5t,sau đó,ông ngoại qua đời
khi NgT lên 10t.Năm 1440,NgT đỗ Thái học sinh và cả 2 cha con cùng
làm quan dưới triều nhà Hồ.Về sau,khi nhà Hồ sụp đổ,cha ông bị bắt
sang Trung Quốc,ông xin đi theo cùng nhưng đến cửa ải,NgPhi Khanh lại
khuyên ông nên quay trở về trả nợ nước,báo thù nhà,và trong cảnh biệt
li đó,cha ông đã làm nên bài thơ"2 chữ nước nhà"đầy cảm động.Về
phần ông,vâng lời cha,ông quay trở về đầu quân cho nghĩa quân Lam
Sơn,giúp Lê Lợi đánh đuổi giăc Minh,thống nhất đất nước.Ông trao cho
LLợi bản chiến lược đánh đuổi quân Minh mà sử sáh VN gọi là Bình ngô
sách:"hiến mưu trước lớn,không nói đến việc đánh thành mà lại khéo

nói đến việc đánh vào lòng người",ông thuyết phục LLợi dùng nhân
nghĩa đối với tướng sĩ,dùng công tâm để lấy thành".Ông đề ra 3 phương
sách:công tâm là thượng sách,vưa công thành vừa công tâm là trung
sách,công thành là hạ sách(3phương sách này phù hợp với 3 đường lối
trị nước là đế đạo,vuơng đạo và bá đạo).
Bình Định Vương LLợi phong cho NgT chưc Tuyên phụng Đại Phu Thừa
chỉ học sĩ hàn Lâm Viện.NgT đưa ra nhiều chiến lược,sách lược cho
LLợi.Nhờ có sự đóng góp to lớn của Nguyễn Trãi mà lập nên đc nhiều
chiến thắng vẻ vang cho dân tộc.
NgT ko chỉ là 1 nhà quân sự đại tài như chúng ta biết mà ông còn là nhà
văn chính luận kiệt xuất với tác phẩm"bình ngô đại cáo" bất hủ.Tiếc
thay,với những tài năng như vậy,đáng lẽ,NgT đc vua Lê trọng dụng và
hoàn thành những hoài bão của mình,nhưng càng về sau,ông ko đc vua
Lê trọng dụng nữa.Đau buồn trước cảnh ấy,NgT đã cáo quan về ở ẩn tại
Côn Sơn & dường như số phận trớ trêu khéo dùa cợt ông lần nữa,gia
đình ông bị tru di tam tộc vì tội hại vua_1 nỗi oan lớn của cả thời đại lúc
bấy giờ.Thế nhưng,có lẽ trời đất ko muốn 1 người tài đức như ông phải
chịu 1 cái chết oan uổng đén vậy,nên đến thời vua Lê Thánh Tông,nỗi
oan của ông đc rửa sạch và đc vua tặng câu"Úc Trai lòng sáng tựa sao
khuê"
NgT ko chỉ là nhà quân sự,nhà văn chính luận mà ông còn nổi tiếng ở
nhiều lĩnh vực khác nhau,để lại nhiều tác phẩm như:dư địa chí,Lam Sơn
thực lục & ông cũng là người đầu tiên đặt nền móng cho nền văn học
chữ Nôm nước nhà qua tác phẩm "quân trung từ mệnh tập",ngoài ra
còn có tác phẩm"Côn Sơn ca"in trong tập "Ức Trai thi tập"
Qua những tác phẩm còn sót lại đến nay của NgT,ta thấy thơ văn ông
thấm đậm tư tưởng nhân nghĩa,yêu nước,thương dân.Tiêu biểu
như"quân trung từ mệnh tập" ,là tập văn chiến có sức mạnh của 10 vạn
quân.Sức mạnh ấy có đc tùe sự kết hợp tuyệt diệu giữa tue tưởng nhân
nghĩa,tư tưởng yêu nước và nghệ thuật viết văn luận chiến bậc

thầy."Bình ngô đại cáo" là áng văn yêu nước lớn của thời đại,là bản
tuyên ngôn về độc lập chủ quyền của dân tộc,bản cáo trạng tội ác kẻ
thù,bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn & còn là sự hoà quyện
giữa sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa với tư tưởng yêu nước.Nội
dung thơ văn NgT rất phong phú,đặc biệt đối với tình yêu quê hương
gia đình.Nét đầu tiên là niềm tha thiết với thiên nhiên quê hương.Bắt
đầu từ những cái nhỏ nhặt,tưởng như ko đâu nhưng lại chan chứa tình
yêu thương:bè rau muống,lảnh mùng tơi,cây chuối,cây đa đều trở
thành vần điệu trong thơ NgT,tạo nên những rung động tinh tế trong
lòng người.Ông nói 1 cách trang trọng mà thật vui tươi,chân chất:"ao
cạn vớt bèo cấy muống;trì thanh phát cỏ ương sen",ông phát hiện ra 1
vẻ đẹp rất bất ngờ:đêm trăng gánh nứoc thì gánh luôn cả trăng đem
về;bầu trời ko mây,trong suốt 1 màu xanh,ông thấy đó là 1 bầu ngọc
đông lại;thuyền bè chen nhau gối đầu lên bãi,ông nhìnthành 1 đám tằm
lúc nhúc:"tằm ươm lúc nhúc thuyền đầu bãi".Ông coi thiên nhiên như 1
người ban thân của mình,có lúc,ông như hoà mình vào thiên nhiên đến
mức tưởng như dòng suối,tảng đá phủ rêu,tán trúc như hoà nhập với
ông làm 1.
Tiếp theo là niềm gắn bó tha thiết với bà con thân thuộc ở quê nhà.Thời
còn giặc Minh,nhiều năm,ông phải lẩn tránh khắp nơi,xa nhà ,xa quê ,xa
bà con thân thuộc với bao nỗi buồn rầu đêm thu,xa nhà bên ngọn đèn
đêm khuya,ông day dứt như trong bài "đêm thu đất khách" ông tâm
sự:Đêm khuya,bên ngon đèn leo lét,hồn mộng cứ vẩn vơ mãi nơi đất
khách.Thanh minh đến theo tục,con cháu phải về thăm mồ mả ông
bà,sửa sang bồi đắp,thắp nén hương tưởng nhớ cho đúng đạo làm con
cháu,thế mà đã bao năm nay,ông ko về đc,ông chỉ não lòng:"thân mình
xa ngàn dặm,mồ mả ông bà ở quê sao ko giẫy cỏ thắp hương;10 năm
đã qua,những người ruột thịt, quen thân cũ đã chẳng còn ai;đành
mượn tạm chén rượu ép mình uống,ko cho lòng cứ ngày ngày xót xa
nỗi nhớ quê"(thanh minh_dịch nghĩa)

Chính vì có tâm hồn yêu thiên nhiên,cuộc sống,con người nên NgT sống
1 đời trong sạch,1 lòng vì dân,vì nước.Khi trở về nông thôn,ông yên
lòng & tự hào,ông coi cày cấy là 1 niềm vui:"1 cày 1 cuốc thú nhà
quê".Những người dân lao động chân lấm tay bùn đáng đc biết ơn:"ăn
lộc,đền ơn kẻ cấy cày".Cuộc sống NgT giản dị,nghèo mà thanh,ông ca
ngợi hình dáng,tính chất của tùng,chúc ,mai,3 cây ko chịu khuất phục
trước gía lạnh của mùa đông,giống như ông,1 người luôn giữ tấm lòng
trong sạch,1 tấm "lòng thơm".Lòng thơm ấylà lòng yêu nước thương
dân,nó suốt đời sôi nổi,nó dự trên chân lí của tư tưỏng nhân nghĩa_1 tư
tưỏng cao đẹp xuyên thấm cuộc đời & thơ văn ông.Đối với NgT,nhân
nghĩa chính là trừ bạo,yên dân.
NgT quả là 1 nhân vật vĩ đại trong lịch sử VN,ông chính là 1 vị anh hùng
dân tộc,1 nhà tư tưỏng,nhà thơ,nhà văn hoá lớn của nước ta.Tâm hồn
& sự nghiệp của ông mãi mãi là vì sao sáng như vua Lê Thánh Tông đã
ca ngợi"Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo".





×