Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính của dị hình mũi xoang gây đau nhức sọ mặt mạn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

KLOT SOVANARA
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI,
CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỦA DỊ HÌNH MŨI XOANG
GÂY ĐAU NHỨC SỌ MẶT MẠN TÍNH
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
…………………
KLOT SOVANARA
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI,
CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỦA DỊ HÌNH MŨI XOANG
GÂY ĐAU NHỨC SỌ MẶT MẠN TÍNH
Chuyên ngành : Tai - Mòi - Họng
Mã sè :
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN TẤN PHONG
HÀ NỘI - 2010
CÁC TỪ VIẾT TẮT
CCLVT : Chụp cắt lớp vi tính
DH : Dị hình
DHKG : Dị hinh khe giữa
DHVN : Dị hình vách ngăn
ĐĐMT : Đau đầu mãn tính
PTNSCNX : Phẫu thuật nội soi choc năng xoang
TB : Tế bào
TMH : Tai Mũi Họng


MX : Mòi Xoang
VX : Viêm xoang

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
TỔNG QUAN 3
1.1. L ch s nghiên c uị ử ứ 3
1.1.1. Trên th gi iế ớ 3
1.1.2. Vi t NamỞ ệ 3
1.2. S l c gi i ph u h c m iơ ượ ả ẫ ố ũ 4
1.2.1. Gi i ph u vách m i xoang (th nh ngo i h c m i)ả ẫ ũ à à ố ũ 4
1.2.2. Gi i ph u vách ng n (th nh trong h c m i)ả ẫ ă à ố ũ 12
1.2.3. Gi i ph u ch ng n ng h c m iả ẫ ứ ă ố ũ 15
1.3. S l c gi i ph u dây Vơ ượ ả ẫ 15
1.3.1. Dây th n kinh m tầ ắ 17
1.3.2. Dây th n kinh h m trênầ à 19
1.3.3. Dây th n kinh h m d iầ à ướ 21
1.4. Sinh lý mòi xoang 22
1.4.1. Con ng v n chuy n niêm d ch trong xoangđườ ậ ể ị 22
1.4.2. V n chuy n niêm d ch trên vách m i xoangậ ể ị ũ 24
1.4.3. V n chuy n niêm d ch trên vách ng nậ ể ị ă 25
1.4.4. Vai trò c a ti n s ngủ ề à 25
1.5. Phân lo i DH h c m iạ ố ũ 26
1.5.1. DH vách ng n ă 26
1.5.2. DH vách m i xoangũ 26
1.6. B nh lý au nh c s m t mãn tính do d hình m i xoang ệ đ ứ ọ ặ ị ũ 27
1.6.1. C ch b nh sinh ơ ế ệ 27
1.6.2. Nguyên nhân au nh c s m tđ ứ ọ ặ 28
1.6.3. B nh au nh c s m t mãn tính do DHMXệ đ ứ ọ ặ 29
1.6.4. Ch n oán phân bi tẩ đ ệ 30

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. i t ng nghiên c uĐố ượ ứ 32
2.1.1. Tiêu chu n ch n b nh nhânẩ ọ ệ 32
2.1.2. Tiêu chu n lo i trẩ ạ ừ 32
2.2. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 32
2.2.1. Ph ng ti n nghiên c uươ ệ ứ 33
2.2.2. Các b c ti n h nhướ ế à 33
2.3. Ph ng pháp x lí s li uươ ử ố ệ 37
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGUIÊN CỨU 38
3.1. c i m chungĐặ đ ể 38
3.2. Các tri u ch ng c n ngệ ứ ơ ă 38
3.3. Các tri u ch ng th c thệ ứ ự ể 40
3.3.1. Hình nh DH h c m i qua n i soiả ố ũ ộ 40
3.3.2. Hình nh CCLVTả 40
3.4. c i m các d hình h c mòiĐặ đ ể ị ố 41
3.5. i chi u DH phát hi n qua n i soi v CCLVTĐố ế ệ ộ à 43
3.6. i chi u hình nh c n lâm s ng v i PTNS có DH Đố ề ả ậ à ớ 43
DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 44
4.1. c i m chungĐặ đ ể 44
4.2. Tu i, gi iổ ớ 44
4.3. Các tri u ch ng c n ngệ ứ ơ ă 44
4.3.1. au nh c s m t mãn tínhĐ ứ ọ ặ 44
4.3.2. Ng t m iạ ũ 44
4.3.3. Ch y m iả ũ 44
4.3.4. M c ng iự độ ử 44
4.4. Tri u ch ng th c thệ ứ ự ể 44
4.4.1. Hình nh DH h c m i qua n i soiả ố ũ ộ 45
4.4.2. Hình nh CCLVTả 45
4.5. c i m các d hình h c m iĐặ đ ể ị ố ũ 45
4.5.1. Phân b d hình chung h c m iố ị ở ố ũ 45

4.6. i chi u DH phát hi n qua n i soi v CCLVTĐố ế ệ ộ à 45
4.7. i chi u hình nh c n lâm s ng v i PTNS có DH Đố ề ả ậ à ớ 45
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
TỔNG QUAN 3
1.1. L ch s nghiên c uị ử ứ 3
1.1.1. Trên th gi iế ớ 3
1.1.2. Vi t NamỞ ệ 3
1.2. S l c gi i ph u h c m iơ ượ ả ẫ ố ũ 4
1.2.1. Gi i ph u vách m i xoang (th nh ngo i h c m i)ả ẫ ũ à à ố ũ 4
1.2.2. Gi i ph u vách ng n (th nh trong h c m i)ả ẫ ă à ố ũ 12
1.2.3. Gi i ph u ch ng n ng h c m iả ẫ ứ ă ố ũ 15
1.3. S l c gi i ph u dây Vơ ượ ả ẫ 15
1.3.1. Dây th n kinh m tầ ắ 17
1.3.2. Dây th n kinh h m trênầ à 19
1.3.3. Dây th n kinh h m d iầ à ướ 21
1.4. Sinh lý mòi xoang 22
1.4.1. Con ng v n chuy n niêm d ch trong xoangđườ ậ ể ị 22
1.4.2. V n chuy n niêm d ch trên vách m i xoangậ ể ị ũ 24
1.4.3. V n chuy n niêm d ch trên vách ng nậ ể ị ă 25
1.4.4. Vai trò c a ti n s ngủ ề à 25
1.5. Phân lo i DH h c m iạ ố ũ 26
1.5.1. DH vách ng n ă 26
1.5.2. DH vách m i xoangũ 26
1.6. B nh lý au nh c s m t mãn tính do d hình m i xoang ệ đ ứ ọ ặ ị ũ 27
1.6.1. C ch b nh sinh ơ ế ệ 27
1.6.2. Nguyên nhân au nh c s m tđ ứ ọ ặ 28
1.6.3. B nh au nh c s m t mãn tính do DHMXệ đ ứ ọ ặ 29
1.6.4. Ch n oán phân bi tẩ đ ệ 30
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. i t ng nghiên c uĐố ượ ứ 32

2.1.1. Tiêu chu n ch n b nh nhânẩ ọ ệ 32
2.1.2. Tiêu chu n lo i trẩ ạ ừ 32
2.2. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 32
2.2.1. Ph ng ti n nghiên c uươ ệ ứ 33
2.2.2. Các b c ti n h nhướ ế à 33
2.3. Ph ng pháp x lí s li uươ ử ố ệ 37
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGUIÊN CỨU 38
3.1. c i m chungĐặ đ ể 38
3.2. Các tri u ch ng c n ngệ ứ ơ ă 38
3.3. Các tri u ch ng th c thệ ứ ự ể 40
3.3.1. Hình nh DH h c m i qua n i soiả ố ũ ộ 40
3.3.2. Hình nh CCLVTả 40
3.4. c i m các d hình h c mòiĐặ đ ể ị ố 41
3.5. i chi u DH phát hi n qua n i soi v CCLVTĐố ế ệ ộ à 43
3.6. i chi u hình nh c n lâm s ng v i PTNS có DH Đố ề ả ậ à ớ 43
DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 44
4.1. c i m chungĐặ đ ể 44
4.2. Tu i, gi iổ ớ 44
4.3. Các tri u ch ng c n ngệ ứ ơ ă 44
4.3.1. au nh c s m t mãn tínhĐ ứ ọ ặ 44
4.3.2. Ng t m iạ ũ 44
4.3.3. Ch y m iả ũ 44
4.3.4. M c ng iự độ ử 44
4.4. Tri u ch ng th c thệ ứ ự ể 44
4.4.1. Hình nh DH h c m i qua n i soiả ố ũ ộ 45
4.4.2. Hình nh CCLVTả 45
4.5. c i m các d hình h c m iĐặ đ ể ị ố ũ 45
4.5.1. Phân b d hình chung h c m iố ị ở ố ũ 45
4.6. i chi u DH phát hi n qua n i soi v CCLVTĐố ế ệ ộ à 45
4.7. i chi u hình nh c n lâm s ng v i PTNS có DH Đố ề ả ậ à ớ 45

ĐẶT VẤN ĐỀ
Dị hình hốc mũi đã quan tâm tới từ lâu trong chuyên ngành bệnh mũi
xoang, nã ảnh hưởng sâu sắc tới sự lưu thông không khí qua mũi và gây cản
trở sự vận chuyển dịch trên vách mũi xoang, từ đó gây ra bệnh đau nhức sọ
mặt mãn tính do xoang hoặc thậm chí có thể là nguyên nhân viêm các xoang
lận cận.
Trước đây, việc thăm khám mũi xoang chủ yếu giữa vào đèn Clar, soi
mòi và điện quang thường. Các phương pháp này có những nhược điểm là
chỉ kiểm tra được một cách giới hạn khoang mũi ở phía trước còn dị hình
hốc mũi dễ bỏ qua, đặc biệt là những dị hình vùng khe giữa hoặc những dị
hình ở sâu trong hốc mũi và trong xoang, còn điện quang thường thì không
đánh giá được đầy đủ và chính xác bệnh tích các xoang và đặc biệt là vùng
khe giữa [28],[53].
Sù ra đời của nội soi ánh sáng lạnh kết hợp với chop cắt lớp vi tính đã
phát hiện những hình ảnh dị hình mà khám thường và điện quang thường
không thấy được. Nhờ những tiến bộ này vị trí giải phẫu quan trọng là dị hình
khe giữa trên vách xoang đặc biệt là vùng phức hợp lỗ ngách được nhìn thấy
một cách rõ nét.
Theo Stammbegr [49] và một số tác giả, DH hốc mũi là một trong những
nguyên nhân gây nên viêm xoang. Mặc dù nó không phải là nguyên nhân trực
tiếp, nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong việc cản trở con đường vận
chuyển niêm dịch trên vách mũi xoang và làm hẹp vùng tiền sàng (PHLN).
Từ đó tạo điều kiện cho niêm mạc 2 mặt đối diện dễ tiếp xúc với nhau, hạn
chế sự vận động của lông chuyển, gây bít tắc một phần hoặc toàn bộ lỗ thông
xoang.
1
Theo Hawke, cứ 100 bệnh nhân được chẩn đoán viêm xoang thì có 48
bệnh nhân than phiền về triệu chứng nhức đầu [48]. Trong số các bệnh nhân
này người ta tìm thấy DH vách ngăn và dị hình khe giữa, trong đó DHKG là
chủ yếu. Những quan sát lâm sàng của Messerlinger[44] cho thấy trong nhiều

trường hợp, DH còn gây nhức đầu rất sớm trước cả hiện tượng viêm xoang.
Kĩ thuật nội soi cùng với CCLVT vùng mũi xoang không những xác định
hình ảnh giải phẫu bất thường khu trú trên vách mũi xoang, chỉ ra chính xác
vị trí, mức độ bít tắc của vùng PHLN, dị hình sâu trong xoang (TB Haller)
hoặc những hình thái bất thường giải phẫu trong hốc mũi, mà còn định hướng
cho PTNSCNX, đề phòng và tránh những tai biến trong phẫu thuật.
Ở Việt Nam, dù đã có một vài công trình nghiên cứu khoa học đề cập
đến vấn đề này. nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu riêng về nghiên
cứu bệnh đau đầu mãn tính do dị hình mũi xoang và đánh giá kết quả phẫu
thuật nội soi điều trị dị hình.
Chính vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tai này nhằm mục tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nội soi và CCLVT của bệnh đau
nhức sọ mặt mạn tính do dị hình mũi xoang.
2. Đối chiếu kết quả cận lâm sàng với phẫu thuật rót ra kinh nghiệm
trong chẩn đoán và chỉ định điều trị.
2
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
1978, Messerklinger đề cập đến một số dị hình khe giữa qua nội soi[44].
1987, Zinreich, Kennedy đã chỉ ra các dị hình ở vùng khe giữa qua nội
soi cùng với CCLVT và đã nêu sự cần thiết phải kết hợp 2 kỹ thuật này trong
quá trình chẩn đoán, điều trị viêm xoang[53].
April (1993) và Lusk (1996) đã có các công trình nghiên cứu về dị hình
hốc mũi trong viêm xoang mãn tính ở trẻ em [25], [41].
1997 Stammberger và Hawke cũng nêu lên sự liên quan của dị hình khe
giữa đối với bệnh lý viêm xoang [48].
2001, Kennedy đã có bài viết tổng kết các dị hình hốc mũi nói chung
trong đó có dị hình khe giữa [36]. Còng trong năm 2001 các tác giả Krzeski,

Tomaszewska đã đưa ra hệ thống phân loại hình ảnh giải phẫu vách mũi
xoang trên phim CCLVT thành bốn vùng , giúp việc phát hiện dị hình vách
mũi xoang một cách khá đầy đủ và chi tiết [39].
1.1.2. Ở Việt Nam
1993 kỹ thuật nội soi đã được áp dụng trong chẩn đoán và điều trị trong
chuyên ngành bệnh lý mòi xoang.
1998, Nguyễn Tấn Phong đã đề cập dị hình vách mũi xoang trên bệnh
nhân viêm xoang và cách điều trị, nêu vai trò cần thiết của nội soi kết hợp
CCLVT để xác nhận dị hình mũi xoang, đặt biệt là những dị hình vùng khe
giữa [17].
1999, Nguyễn Tấn Phong cùng đã đề cập đến dị hình khe giữa có liên
quan đến triệu chứng nhức đầu và viêm xoang mãn tính [18].
3
2001, Nguyễn Thị Thanh Bình cũng đã nghiên cứu dị hình khe giữa qua
nội soi và CCLVT ở bệnh nhân viêm xoang mãn tính [3].
2001, Nghiêm Thị Thu Hà có nêu các dị hình hốc mũi được phát hiện
qua nội soi và CCLVT trong viêm xoang hàm mãn tính [7]
2004, Võ Thanh Quang đã đề cập nhiều đến dị hình vách mũi xoang
trong viêm xoang mãn tính [21].
2007, Nguyễn Thị Tuyết có nghiên cứu về dị hình hốc mũi ở bệnh nhân
viêm xoang mãn tính [25].
2008, Hoàng Thái Hà có nghiên cứu về dị hình hốc mũi quá nội soi và
CCLVT [6].
1.2. Sơ lược giải phẫu hốc mũi
1.2.1. Giải phẫu vách mũi xoang (thành ngoài hốc mũi)
Hình 1.1. Giải phẫu vách mũi xoang [30]
1.2.1.1. Cuốn giữa và chân bám cuốn giữa
Cuốn giữa là một phần của xương sàng, nằm hơi chếch từ trên xuống dưới,
từ trước ra sau. Phần nhìn thấy trong hốc mũi là phần tự do của cuốn giữa.
4

Chân bám cuốn giữa phía trước gắn với mái trán-sàng theo bình diện
đứng dọc, sau xoay dần thành dứng ngang rồi nằm ngang bám vào khối bên
xương sàng, gọi là mảnh nền của cuốn giữa, nó là vách ngăn phân cách hai hệ
thống sàng trước và sau [17], [21], [53]. Cuốn giữa có chiều cong lồi vào phía
trong tạo nên một vùng phức hợp lỗ – ngách đủ rộng. Cuốn giữa đóng vai trò
quan trọng trong chức năng thông khí và dẫn lưu của khe giữa.
1.2.1.2. Tế bào đê mũi
Hình 1.2. Tế bào đê mũi phải [50]
Là tế bào sàng nằm trước nhất và Ýt thay đổi nhất trong các tế bào sàng
[35]. ở phía ngoài tế bào đê mũi được giới hạn bởi xương lệ hoặc thành trong
ổ mắt. Phía trong và dưới là phần trước trên của mỏm móc, Phía sau bởi phễu
sàng, phía trước là mỏm trán xương hàm trên.
Tế bào đê mũi là mốc giải phẫu quan trọng để xác định ngách xoang
trán. Đường dẫn lưu của xoang trán nằm ngay sau và trong của tế bào đê mũi.
Tế bào đê mũi dẫn lưu vào khe giữavà phễu sàng. thường tế bào đê mũi có
kích thước nhỏ do đó khó xác định trên các mẫu xương giải phẫu, nhưng có
thể xác định rõ trên phim CCLVT cóp coronal. Khi tế bào này quá phát triển
nó sẽ trở thành dị hình làm hẹp đường dẫn lưu xoang trán [40].
5
1.2.1.3. Mỏm móc
Mỏm móc là mảnh xương nhỏ hình lưỡi liềm có chiều cong ngược ra
sau, gồm phần đứng và phần ngang, bắt đầu từ tế bào đê mũi chạy thẳng
xuống dưới rồi quặt ra sau. Lỗ thông xoang hàm thường nằm ngay sau góc
cong mỏm móc. Mỏm móc có khớp nối với xương cuốn dưới, vị trí nối này
chỉ có niêm mạc, màng xương và mô liên kết che phủ. Đầu trước trên của
mỏm móc có thể khác nhau và nó quyết định sự liên quan của ngách xoang
trán với phễu sàng [17]. Mỏm móc có thể cong ra ngoài bám vào xương giấy,
khi đó thì phễu sàng sẽ bị ngăn lại ở phần trên thành một túi cùng gọi là ngách
tận. Trong trường hợp này phễu sàng bị ngăn cách với ngách xoang trán, và
ngách xoang trán sẽ đổ trực tiếp vào khe giữa ở phía trong của phễu sàng.

Mỏm móc cũng có thể đi thẳng lên trên cao bám vào trần sàng hoặc là quặt
vào trong để gắn vào cuốn giữa. ở hai trường hợp này thì ngách xoang trán sẽ
đổ trực tiếp vào phễu sàng.
Hình 1.3. Ba kiểu bám của đầu trên mỏm móc [17]
Loại 1: Đầu trên mỏm móc cong ra phía ngoài
Loại 2: Mỏm móc chạy thẳng lên trên bám vào trần sàng
Loại 3: Mỏm móc quặt vào trong bám vào cuốn giữa
6
1.2.1.4. Bóng sàng
Hình 1.4. Bóng sàng và mỏm móc [50]
Là một nhóm của xoang sàng trung gian nằm ở giữa các xoang sàng
trước và sau.
Thành trước của bóng sàng bám vào mái trán sàng ngay gần động mạch
sàng trước, sau đó đi vòng xuống dưới và ra sau để tiếp nối với mảnh nền
cuốn giữa. Bóng sàng được giới hạn phía trong dưới bởi phễu sàng và rãnh
bán nguyệt, ở phía ngoài bởi xương giấy, ở phía sau trên bởi các xương bên.
Bóng sàng nằm phía sau và cách mỏm móc bởi rãnh bán nguyệt. kích cỡ và
hình dáng của bóng sàng khá thay đổi, điều này có thể ảnh hưởng trực tiếp
đến phễu sàng và rãnh bán nguyệt [21], [51].
1.2.1.5. Rãnh bán nguyệt
Là một khoảng không gian hai chiều nằm giữa bóng sàng và mỏm móc.
Nó được giới hạn ở phía trên bởi bóng sàng, ở dưới là mỏm móc, phía ngoài
bởi thành trong ổ mắt, phía trong là khe giữa. Rãnh bán nguyệt có hình trăng
7
khuyết. Từ khe giữa đI qua rãnh bán nguyệt sẽ vào một rãnh hình phễu chạy
dọc từ trên xuống gọi là phễu sàng [15], [17].
Grunwald còn miêu tả rãnh bán nguyệt thứ 2 và đặt tên la rãnh bán
nguyệt trên hay rãnh sau bóng. Rãnh này nằm giữa bóng sàng và chân bám
cuốn giữa khi có các xoang bên nằm ở phía sau và trên bóng sàng, cũng có
hình trăng khuyết. Rãnh này nằm trong bình diện đứng dọc giữa bóng sàng và

phần ngang của chân bám cuốn giữa, Tức là đoạn 1/3 sau của chân cuốn mà
đoạn này ôm lấy bóng sàng.
Hai rãnh bán nguyệt đều liên quan mật thiết với bóng sàng [17].
Chính vì vậy, khi bóng sàng lớn quá mức bình thường có thể làm thu hẹp
hai rãnh bán nguyệt cản trở đường dẫn lưu của xoang sàng hoặc xoang trán,
xoang hàm.
1.2.1.6. Phễu sàng
Là mét khe nằm trên vách mũi xoang và có ba mặt liên quan.
+ Thành trong: là toàn bộ mỏm móc và niêm mạc che phủ. Mỏm móc
như cánh cửa đậy vào phễu sàng
+ Thành ngoài: là xương giấy và có sự tham gia của mỏm trán của
xương hàm. Đôi khi cả xương lệ cũng tham gia vào cấu tạo thành ngoài của
phễu sàng phần trước ngoài. Về phía dưới và phía sau thành ngoài của phễu
sàng chỉ được che phủ bởi niêm mạc và màng xương, nên vùng này được gọi
là vùng Fontanell sau.
+ Thành sau: là mặt trước của bóng sàng. Ngày phía trước của bóng sàng
là đường thông từ phễu sàng vào rãnh bán nguyệt.
+ Thành trước: là chân bám của mỏm móc. Góc nhọn tạo bởi mỏm móc
và vách mũi xoang là nơi tận cùng ở phía trước của phễu sàng. Đây cũng là lý
do làm cho lòng phễu sàng có hình có hình chữ V khi cắt ngang qua.
8
Trên thiết đồ cắt ngang qua phễu sàng, phễu sàng có hình giống một múi
cam mà phần rộng ở phía sau, góc nhọn ở phía trước, rãnh bán nguyệt thông
với phễu sàng ở phía trong [29].
- Các thành phần trong phễu sàng:
+ Ngách xoang trán
+ Lỗ thông xoang sàng trước
Hai lỗ này đổ vào phía trên của phễu sàng
+ Lỗ thông xoang hàm: đổ vao sàn của phễu sàng
+ Có thể có từ 1 đến 3 lỗ thông xoang hàm phụ

Sự liên quan của phễu sàng với vách xoang trán phụ thuộc chủ yếu vào
cấu trúc của mỏm móc.
Hình 1.5. Thiết đồ cắt ngang qua phễu sàng [17]
Phễu sàng được coi là ngã tư thông thương của các nhóm xoang phía
trước, là nơI mà chất xuất tiết của các xoang trán, sàng trước và xoang hàm
9
đổ vào trước khi dẫn lưu ra ngoài khe giữa. Đặc điểm này cùng với sự chật
hẹp của phễu sàng đã giải thích vai trò của nó trong viêm các xoang phía
trước[17],[33],[34].
10
1.2.1.7. Ngỏch xoang trỏn
Hỡnh 1.6. Ngỏch xoang trỏn v liờn quan [13]
Ngỏch xoang trỏn l tờn gi do Killian t ra v miờu t nú phn sng
trc. Theo mụ t ca Killian ngỏch xoang trỏn l mt khe nm gia cun
sng th nht v cun sng th 2, phn xung ca ngỏch ny tip ni vi phu
sng. Ngỏch xoang trỏn cú hỡnh dng gn ging nh mt cỏi phu ỳp ngc
m phn hp nht l l thụng xoang trỏn. Hỡnh dng v kớch thc ca ngỏch
xoang trỏn ph thuc rt nhiu vo nhng cu trỳc xung quanh nó [52].
+ Thnh trong ca ngỏch xoang trỏn l mt ngoi ca phn trc cun
gia. Trong trng hp mm múc cong vo trong v gn vi cun gia thỡ
thnh trong ngỏch xoang trỏn l phn trc trờn ca mm mc.
+ Thnh ngoi l xng giy. Nhng trong trng hp mm múc cong
li v gn vo xng giy, nú s to nờn sn v mt phn thnh ngoi ca
ngỏch xoang trỏn, phn cũn li l do t bo ờ mi.
11
1. Lỗ thông
xoang trán
2. Ngách
xoang trán
3. Động mạch

sàng trớc
4. Thành trớc
bóng sàng
5. Bóng sàng
6. Tế bào đê mũi
+ Trần của ngách xoang trán tạo bởi xoang trán (phần tạo nên mái sàng),
phần này càng ra trước càng dùng đứng lên để dần dần tạo nền thành sau
xoang trán.
+ Thành sau có thể là thành trước của bóng sàng nếu thành này nhô lên
cao và gắn vào trần sàng. Trong trường hợp này thành trước bóng sàng sẽ
ngăn cách ngách xoang trán với các xoang bên (nếu có). Nhưng thông thường
thành trước bóng sàng chỉ là một vách ngăn lửng không lên sát trần sàng hoặc
chỉ một số nhánh nhỏ đi đến trần sàng. Trong trường hợp này ngách xoang
trán sẽ thông thương rộng rãi về phía sau với các xoang nằm phía trên và sau
phễu sàng (được gọi là các xoang bên).
Tuỳ thuộc vào ví trí đầu trên của mỏm móc mà ngách xoang trán có thể
mở trực tiếp vào khe giữa hoặc phễu sàng.
Khi bóng sàng quá nở rộng, thành trước bóng sàng (còn gọi là mảnh đáy
của bóng sàng) phát triển về phía trước sẽ làm ngách xoang trán bị hẹp lại.
1.2.1.8. Phức hợp lỗ – ngách
PHLN còn được gọi là phức hợp khe giữa – sàng trước, được giứi hạn
bởi các xoang sàng trước, cuốn giữa và mỏm mọc. Bao gồm chủ yếu ngách
xoang trán và phễu sàng, có lỗ đổ vào của xoang hàm, xoang sàng trước và
xoang trán. Đây là vùng ngã tư dẫn lưu của các xoang vào hốc mũi, khi có sự
tắc nghẽn tuy nhỏ ở đây nhưng lại tác động lớn phát sinh bệnh tật cho các
xoang lớn (xoang hàm và xoang trán) [13].
1.2.2. Giải phẫu vách ngăn (thành trong hốc mũi)
Vách ngăn chia hốc mũi làm 2 hố, đi chính giữa từ lỗ mũi trước tới lỗ
mũi sau. Vách ngăn mũi được cấu tạo bởi phần vách sụn ở phía trước và vách
xương ở phía sau, bao bọc bên ngoài bởi da và niêm mạc.

+ Vách sụn: Được cấu tạo bởi sụn tứ giác, đây là một trong 3 bộ phận
cấu tạo nên phần cốt lõi của vách ngăn. Sụn tứ giác dầy không đồng nhất,
12
phần trươc 2mm, phần sau 4mm, bê sau sụn tứ giác có một điểm dầy lên khớp
với mảnh đứng xương sàng tạo nên “củ” của vách ngăn, đóng vai trò quan
trọng đối với chức năng phần luồng khí qua mòi.
Sụn tứ giác có 4 bê:
• Bờ trước trên: Gắn với sống mũi, đóng một vai trò quan trọng đối với
hướng và hình dạng sụn sống mũi.
• Bờ đuôi của sụn vách: đi từ góc sụn vách xuống đến qai mũi trước.
• Bê sau dưới hay vùng chân sụn vách: Bờ sụn dầy và là trung tâm của
đa số các biến dạng sụn.
• Bê sau trên của sụn vách nối với mảnh đứng xương sàng. Bờ này
không thẳng mà gập góc.
Hình 1.7. Giải phẫu vách ngăn [41]
+ Vách xương: Nằm sau vách ngăn sụn, gồm có mảnh xương đứng sàng
ở trên và xương lá mía ở dưới.
13
- Mảnh đứng xương sàng: là trung tâm của những biến dạng cong đều có
bán kính lớn. Nó có ảnh hưởng nhiều đến sụn vách.
- Xương lá mía: Nằm ở khoảng giữa vòm khẩu cái ở dưới, mảnh đứng
xương sàng ở trên và sụn tư giác ở trước. Xương lá mía có 4 bờ: bờ trên, bờ
dưới, bờ trên và bờ sau. Bờ trước trên chạy xuyên từ trên xuống dưới từ sau ra
trước, bờ này thường gây ra những biến dạng của xương là thủ phạm của cản
trở luồng không khí qua mòi.
Mọi bất thường về giải phẫu cũng như bệnh lý khác của hốc mũi đều gây
rối loạn khác nhau về chức năng từng vùng nhất định. Để tạo điều kiện thuận
lợi cho phẫu thuật viên, Cottle đã chia đường thở đi qua hốc mũi làm 5 vách
và ảnh hưởng của chúng đến chức năng mòi.
_ Vùng 1 nằm ngang mức tiền đình

_ Vùng 2 nằm ngang mức lá van
_ Vùng 3 nằm ở ngăn trên hốc mũi, sau vùng van và ở dưới trần mũi.
Vùng này được tạo bởi xương chính mũi.
Ba vùng trên thuộc về mũi ngoài, chúng hoàn toàn nhô lên trước bình
diện mặt. Đằng sau bình diện mặt là 2 vùng tiếp theo.
_ Vùng 4 hay còn gọi là vùng các xương cuốn
_ Vùng 5 hay là vùng bướm khẩu cái, đây là vùng chính của hốc mũi.
Ảnh hưởng của dị hình đối với chức năng của mũi phụ thuộc vào vị trí
của nã theo các vùng của Cottle [16].
- Vùng 1: DH ở vùng này chỉ gây thở ngại đối với luồn khí thở ở mức độ
vừa phải, với điều kiện là lỗ mũi bên đối diện được thông suốt.
- Vùng 2: DH vùng này nói chung có ảnh hưởng đến chức năng thông
khí mũi.
- Vùng 3: Những DH mũi ở vùng này thường làm lệch hướng của dòng
khí.
14
- Vùng 4: DH ở vùng này thường gây nên các triệu chứng ngạt mũi, đau
đầu và các biến chứng viêm xoang, viêm họng.
- Vùng 5: DH ở vùng này có nguy cơ gây đau đầu ở sâu và lan toả, kèm
theo viêm vòi nhĩ và biến chứng viêm tai giữa.
Hình 1.8. Năm vùng của Cottle [16]
1.2.3. Giải phẫu chứng năng hốc mũi
Hèc mũi có 2 nhiệm vụ cơ bản nhưng khác nhau:
- Đưa không khí qua mòi họng vào đường hô hấp dưới (chức năng thở)
- Đưa những phần tử mùi đến cơ quan khứu giác (chức năng ngửi)
Không khí đi qua cửa mũi trước, qua tiền đình mũi, qua phần hốc mũi
trung gian rồi chia làm 2 luồn. Luồn thứ nhất hưởng về phía cửa mũi sau,
thuộc tần dưới của hốc mũi gọi là tầng hô hấp. Luồn thứ 2 đi lên trên đến tầng
trên của hốc mũi được gọi là tầng khứu giác. Phần lồi của xương cuốn giữa và
phần lồi của niêm mạc vách ngăn ở đối diện với cuốn giữa phân chia luồng

không khí làm 2 tầng như trên.
1.3. Sơ lược giải phẫu dây V
15
Dây V hay dây sinh ba [10]
Dây V hay dây sinh ba là một dây hỗn hợp
- Nhận cảm giác ở mặt và các phần sâu của mặt: ổ mặt, ổ mũi và ổ
miệng. Rễ cảm giác với hạch Gasser và 3 nhánh cùng là: dây mắt, dây hàm
trên và dây hàm dưới.
a) Nguyên uỷ thực
1. Rễ cảm giác: tách ở hạch Gasser. Hạch này được coi như một hạch
gai gồm có các TB mà nhánh trục tạo nên rễ hướng về não, còn các nhánh
cảnh chui vào ba nhánh (mắt, hàm trên, hàm dưới). Rễ cảm giác tận cùng ở
một cột xám kéo dài từ nửa dưới cầu não tới hết hành não, và liên tiếp ở tuỷ
sống với chất keo Ronado của song sau.
2. Hạch bán nguyệt Gasser là nguyên uỷ thật của các sợi cảm giác, là một
đám rối thần kinh rất xit, hình bán nguyệt nằm trong hốc Meckel, ở mặt trước
trên xương đá. Hốc Meckel được tạo nên bởi sự trẽ đôI của màng não cứng.
Hạch Gasser dẹt, có hai mặt. Mặt trên dính vào màng não cứng, nên muốn
tách rời là một việc rất khó, mặt dưới không dính, có rễ vận động bắt chéo ngang
ở dưới. Bờ sau trên lõm tách qua đám rối tam giác thành rễ cảm giác. Còn bờ
trước dưới tách ra ba nhánh: dây mặt, dây hàm trên và dây hàm dưới.
Hạch Gasser cách 16ang16 4cm và đối chiếu trên sọ vào một khu ở
phần trước ổ chảo của xương thái dương. ở phía trong, Hạch Gasser đến tận
gần xoang tĩnh mạch hang và liên quan ở đó với các dây vận động của nhãn
cầu và đông mạch cảnh trong.
b) Nguyên uỷ hư:
Hai rễ (rễ to cảm giác và rễ nhỏ vận động) đều tách ở cầu não. chỗ giáp
giới giữa mặt trước và mặt bên. Rồi hai rễ cùng chui vào hốc Meckel. Rễ cảm
16
giác toả hình quạt tam giác (đám rối tam giác) để sau chạy vào hạch Gasser,

còn rễ vận động đi luồn dưới hạch để chạy vào dây hàm dưới.
1.3.1. Dây thần kinh mắt
Dây thần kinh mắt. Nừu nói về phương diện sinh lý học, thời mang cảm
giác ở vùng trán, ổ mắt và ổ mũi, và tận hết ở hạch Gasser. Nhưng nói về
phương diện giải phẫu, thì ta tả dây mắt từ hạch Gasser trở đi.
17
* Đường đi
Từ hạch Gasser, dây mắt chạy chếch lên trên và ra trước, ở ngay trong
thành ngoài của xoang tĩnh mạch hang, rồi tới khe bướm. Vì dây mắt chạy
chếch lên trên, nên lúc đầu, ở dưới dây IV và dây III, nhưng rồi bắt chéo cả
hai ở phía ngoài, để lên trên.
*Nhánh bên
- Các nhánh nối, nối với đám rối giao cảm quanh động mạch cảnh, nối
với dây III và IV.
- Các nhánh màng não, trong đó có dây quặt ngược Arnold chạy vào
lều tiểu não.
* Nhánh tận. Có ba nhánh (kể từ ngoài vào trong).
+ Dây lệ: qua khe bướm vào ổ mắt, chạy sát vào xương, theo dọc bờ
trên của cơ thẳng ngoài.
Phân nhánh trong mi trên và ở vùng ngoài của ổ mắt.
Tiếp nối với dây hàm trên bằng một cung nối.
+ Dây trán cũng qua khe bướm để vào ổ mắt. Chạy sát dưới trần ổ mắt,
và trên cơ kéo mi mắt.
Phân chia ra hai nhánh: Dây trán ngoài hay dây trên ổ mắt và dây trán
trong. Hai dây này nhận cảm giác ở trán, ở mũi và mi trên.
+ Dây mũi: Qua vùng Zinu ở khe bướm để vào ổ mắt. Lúc đầu ở ổ mắt,
đi song song với động mạch mắt và cùng với động mạch, chạy ở phía trên dây
III. Rồi chạy chếch vào trong, tách ra các nhánh bên và tận hết bằng hai nhánh
ở hố mũi.
• Nhánh bên:

Rễ dài cảm giác của hạch mắt.
Hai nhánh mi dài đi đến nhãn cầu.
Nhánh bướm sàng, qua ống trán sàng sau, để nhận cảm giác ở
18

×