Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về chiến lược và quản trị chiến lược ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.49 KB, 40 trang )



CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN
LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


NHAÄN DIEÄN CHIEÁN LÖÔÏC
“Một doanh nghiệp, một tổ chức không có
chiến lược. Cũng giống như một con tàu
không có bánh lái. Không biết sẽ đi về đâu”


CÓ CHIẾN LƯỢC THÌ TA SẼ TRẢ LỜI ĐƯỢC CÂU HỎI:
“CHÚNG TA SẼ ĐI VỀ ĐÂU VÀ ĐI NHƯ THẾ
NÀO ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO NHẤT”


I. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC


1. Khái niệm chiến lược

Nguồn gốc từ ngữ thì từ Strategy (chiến lược)
xuất phát từ chữ Strategos trong tiếng Hy Lạp
có nghĩa ‘vị tướng”.

Như vậy, khái niệm chiến lược xuất phát
từ trong quân sự, có từ thời xa xưa trong
lòch sử.
a. Nguồn gốc phát triển




Ý nghĩa chiến lược trong qn sự:
Chiến lược là sử dụng hợp lý BINH
LỰC trong những KHÔNG GIAN và
THỜI GIAN cụ thể để khai thác CƠ
HỘI tạo SỨC MẠNH TƯƠNG ĐỐI để
giành THẮNG LI trong cuộc chiến.



Sau thế chiến thứ II bắt đầu ứng
dụng rộng rãi trong kinh tế & quản lý.
Được xem như một trong những cơ sở lý
luận quan trọng nhằm giúp các doanh
nghiệp, tổ chức, quốc gia có thể phát triển
nhanh và bền vững hơn.


Ý nghĩa chiến lược trong kinh tế:
Chiến lược là hành động để chiến thắng
bản thân (chiến lược phát triển) và chiến
thắng đối thủ (chiến lược cạnh tranh) để
có thể tồn tại và phát triển trong một môi
trường kinh doanh đầy biến động.


b. Khái niệm chiến lược
Chiến lược là tập hợp các mục tiêu cơ bản dài
hạn, được xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ

mạng của tổ chức và các cách thức, phương thức
để đạt được những mục tiêu đó một cách tốt nhất,
sao cho phát huy được những điểm mạnh, khắc
phục được những điểm yếu của tổ chức, đón
nhận được các cơ hội, né tránh hoặc giảm thiểu
thiệt hại do những nguy cơ từ môi trường bên
ngoài.


CHIẾN
LƯỢC
MỤC TIÊU CƠ
BẢN DÀI HẠN
CÁCH THỨC,
PHƯƠNG THỨC
ĐIỂM
MẠNH

HỘI
ĐIỂM
YẾU
NGUY



2. Chiến lược kinh doanh


a. Khái niệm chiến lược kinh doanh
So sánh chiến lược qn sự với chiến lược

áp dụng vào hoạt động kinh doanh
1. BINH LỰC
2. KHÔNG GIAN
3. THỜI GIAN
4. SỨC MẠNH
TƯƠNG ĐỐI
5. THẮNG LI
6. CUỘC CHIẾN
1. NGUỒN LỰC
2. THỊ TRƯỜNG
3. CƠ HỘI
4. LI THẾ CẠNH
TRANH
5. PHÁT TRIỂN
6. CẠNH TRANH


b. Khái niệm chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh là quá trình
phối hợp và sử dụng hợp lý nguồn lực
trong những thò trường xác đònh, nhằm
khai thác cơ hội kinh doanh tạo ra lợi thế
cạnh tranh để tạo ra sự phát triển ổn
đònh và bền vững cho doanh nghiệp.


Ba câu hỏi về chiến lược kinh doanh
quyết định vận mệnh tổ chức là:

Tổ chức của chúng ta đang ở đâu ?


Chúng ta muốn đi đến đâu ? (nhằm xác
định rõ ngành kinh doanh cần đạt được,
nhóm khách hàng cần phục vụ và mục
tiêu mong muốn)

Làm thế nào để đến được vị trí cần đến
hoặc đạt được mục tiêu mong muốn ?


c. Ba vấn đề cơ bản của chiến lược kinh doanh
Đây là những mối quan hệ nền tảng của
chiến lược kinh doanh, nhằm đảm bảo thực
hiện thành cơng chiến lược.
NGUỒN
LỰC
LI THẾ
CẠNH
TRANH
PHÁT
TRIỂN

Điểm cốt lõi của chiến lược là tìm ra cách thức tối ưu
để đạt được mục tiêu kinh doanh

Cơ sở chính của chiến lược là khai thác nguồn lực tạo
lợi thế cạnh tranh trong những ràng buộc về môi
trường cạnh tranh và nguồn lực



Theo tác giả Mintzberg (1995)
trong cuốn “The Strategy Process”
thì các khía cạnh của chiến lược kinh
doanh bao gồm 5 chữ P:
Plan (Kế hoạch) – Pattern (Mô
thức) – Position (Vị thế) –
Perspective (Quan niệm) – Ploy
(Mưu lược)
d. Các khía cạnh của chiến lược
kinh doanh



Plan (Kế hoạch): chuỗi các hành
động được dự định một cách nhất
quán.

Pattern (Mô thức): Sự kiên định về
hành vi.

Position (Vị thế): Sự phù hợp giữa
tổ chức và môi trường của nó.
Cụ thể là:



Perspective (Quan niệm):
cách thức để nhận thức về thế
giới.


Ploy(Thủ thuật, mưu lược):
con đường, kế sách, cách thức
để đối phó với các đối thủ.
Cụ thể là:


PLAN
(HOÏACH
ÑÒNH)
PLOY
(MÖU LÖÔÏC)
PATTERN
(MOÂ THÖÙC)
POSITION
(VÒ TRÍ)
PERSPECTIVE
(TRIEÅN VOÏNG)


CHIẾN
LƯC
PHẢI
BAO
GỒM
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯC
2. CÁC QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯC
3. CÁC CHÍNH SÁCH THÍCH HP
4. CÁC KẾ HOẠCH & CHƯƠNG
TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỤ THỂ
e. Nội dung của chiến lược kinh

doanh


3. Chính sách là gì ?
Chính sách là những hướng
dẫn, qui tắc, thủ tục được thiết
lập để bảo đảm cho việc thực
hiện những mục tiêu đã đề ra.
Chính sách là những khuôn
khổ, những điều khoản, những qui
đònh chung tạo những cơ sở thống
nhất khi ra quyết đònh quản trò


Chính sách được phân thành:

Theo thời gian: chính sách dài hạn,
chính sách ngắn hạn

Theo khơng gian: Chính sách cho
tòan bộ tổ chức, chính sách bộ
phận …


CHIỂN
LƯỢC

CHÍNH
SÁCH
CHÍNH

SÁCH
CHÍNH
SÁCH
Tuy nhiên: chính sách dù ở cấp độ nào
cũng phải mang tính thống nhất và phù
hợp với mục tiêu chiến lược.


II. QU N TR CHI N L CẢ Ị Ế ƯỢ


Quaỷn trũ chieỏn lửụùc laứ mt
khoa hc, ng thi l mt ngh
thut v hoch nh, t chc thc
hin v ỏnh giỏ cỏc chin lc.
Hoc qun tr chin lc l quỏ
trỡnh hoch nh, xõy dng, thc thi
v ỏnh giỏ cỏc chin lc.
1. Khỏi nim

×