Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Báo cáo tốt nghiệp: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng” ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.17 KB, 27 trang )

TRƯỜNG………………
KHOA……………


Báo cáo tốt nghiệp

ĐỀ TÀI:


Phân tích hiệu quả sử dụng
vốn lưu động tại Công ty Cổ
phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Lời Mở Đầu

Trong điều kiện ngày nay, với sự có mặt của đa thành phần kinh tế và với tiến trình
cải cách đang đặt kinh tế Việt Nam bước vào một giai đoạn mới, một thời kỳ mới. Đó là quá
trình khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Và Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, đã
tham gia tích cực APEC, ASEAN. Đặc biệt, tiến trình hội nhập AFTA của Việt Nam thì hoạt
động kinh doanh trở nên thiết thực hơn.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì mọi doanh nghiệp cần có lượng vốn
nhất định. Vốn là yếu tố quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra
thường xuyên liên tục. Do đó, việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không là một vấn đề vô cùng
quan trọng. Vấn đề chính đặt ra cho các doanh nghiệp trong giai đoạn này là làm thế nào để
tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Bởi hiệu quả kinh tế không chỉ là thước đo giá
trị về chất lượng, năng lực trình độ tổ chức, quản lý hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh
mà là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp. Trong đó, có thể nói hiệu quả sử dụng vốn là
điều kiện tiên quyết để khẳng định sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Và càng đặt biệt hơn
tại Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng, hiệu quả sử dụng vốn lưu động là nhân tố quyết
định gopa phần tích cực làm tăng giá trị của Công ty. Do vậy, việc phân tích hiệu quả sử
dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng có một ý nghĩa rất quan


trọng, đó chính là cơ sở giúp cho các đơn vị vạch ra kế hoạchu quản lý vốn có hiệu quả hơn.
Xuất phát từ ý nghĩa đó và với kiến thức trang bị ở trường, em đã chọn đề tài: “Phân
tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng” để làm
đề tài nghiên cứu.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, đặc biệt về kiến thức về thực tế cho nên đề tài
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý của giáo
viên hướng dẫn.
Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Phần II: Phân tích tình hình sử dụng vốn tại Công ty CP Hoá chất VLĐ Đà Nẵng
Phần III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại
Công ty CP Hoá chất VLĐ Đà Nẵng.


PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ
VIỆC QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

I. KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP, TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP,
VỐN KINH DOANH
1. Khái niệm về doanh nghiệp:
Doanh nghiệp (theo luật Doanh nghiệp) là tổ chức kinh tế có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh - theo quy định
của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu
tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lời.
2. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp:
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức

giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục
vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và trong kinh doanh của doanh
nghiệp tích luỹ vốn cho nhà nước. Trong kinh doanh của doanh nghiệp, vốn kinh
doanh là tiền đề của mọi quá trình đầu tư và sản xuất kinh doanh. Vốn kinh
doanh là một quỹ tiền tệ đặc biệt là tiềm lực về tài chính của doanh nghiệp.
Trong điều kiện tồn tại một nền sản xuất hàng hoá, tiền tệ vốn sản xuất kinh
doanh được biểu hiện dưới hai hình thực hiện vật và giá trị bao gồm: vốn kinh
doanh, vốn lưu động, đầu tư tài chính.
II. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1. Tài sản lưu động (TSLĐ):
a. Khái niệm:
Là những khoản vật tư và tiền tệ phát sinh trong quá trình lưu động.
b. Đặc điểm:
- TSLĐ chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của
TSLĐ được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm mới.
- TSLĐ luôn thay đổi hình thái biểu hiện qua các khâu của quá trình sản
xuất kinh doanh.
- TSLĐ sản xuất bao gồm các loại sau: nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế
sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.
- TSLĐ trong lưu thông: thành phẩm, hàng hoá, vốn bằng tiền, vốn trong
thanh toán.
2. Vốn lưu động của doanh nghiệp:
a. Khái niệm:
VLĐ là vốn đầu tư ứng trước về tài sản lưu động (TSLĐ) phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh mà chủ yếu là tài sản lưu thông. Nhằm đảm bảo
cho quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thường xuyên và
liên tục bao gồm: Vốn bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và TSLĐ
khác.
b. Đặc điểm:
VLĐ của doanh nghiệp chu chuyển toàn bộ ngay trong một lần vào giá

thành sản phẩm hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất và hình
thái vật chất của VLĐ thường xuyên biến đổi.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Số VLĐ cần thiết của doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với chu kỳ
sản xuất tiêut hụ của doanh nghiệp đó.
III. NỘI DUNG QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG
- Việc quản lý VLĐ một cách có hiệu quả trên cơ sở cân nhắc yếu tố rủi
ro và tính sinh lợi trong từng khoản mục của giá trị tài sản trong doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp chấp nhận sự an toàn cao thì tất yếu lợi nhuận đem lại thấp và
ngược lại. Tính sinh lợi ở đây nó thể hiện sự đầu tư mạnh vào cơ cấu vốn.
Chẳng hạn, doanh nghiệp chấn nhận khoảng nợ ngắn hạn càng nhiều thì thu
nhập càng cao, bù lại đó là mức rủi ro cao là không trả được nợ ngắn hạn trong
thanh toán. Do vậy, để quản lý có hiệu quả doanh nghiệp cần quan tâm vấn đề
sau:
1. Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp:
Bản thân tiền mặt tự nó không tự sinh ra lợi nhuận, do vậy phải đưa nó
vào tham gia quá trình sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh sự luân chuyển của
tiền mặt.

a. Mục tiêu quản lý tiền mặt:
Trong hoạt động kinh doanh luôn nảy ra các hoạt động chi tiêu hằng ngày
như: mua sắm giao dịch trả lương nên cần có một lượng tiền mặt để bù đắp các
khoản này. Tại doanh nghiệp luôn duy trì một lượng tiền tối thiểu tại một thời
điểm là bao nhiêu để không làm giảm tính sinh lời của tài sản. Do đó, mục tiêu
quản lý tiền mặt là tối thiểu hoá lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cần để sử dụng
nhằm duy trì cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách bình thường.
Ngoài ra, tiền mặt để phục vụ cho các biến động ngẫu nhiên không lường trước
của dòng tiến vào ra.
b. Nội dung quản lý:
- Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp là việc kiểm soát lượng tiền mặt tại

doanh nghiệp thông qua việc dự trữ tiền mặt.
- Xác định nhu cầu vốn bằng tiền định mức ngân quỹ thường xuyên năm kế
hoạch. Dựa vào số liệu thống kê của kỳ trước và kết hợp dự toán năm kế hoạch.
- Dự tính các khoản thu hàng tháng của kỳ kế hoạch (doanh thu bán hàng
và các khoản tính tương tự).
Xác định chênh lệch thu chi trong tháng.
Tìm hướng giải quyết số chênh lệch thu chi để có chênh lệch tối ưu.
2. Các khoản phải thu trong doanh nghiệp:
a. Khoản mục ql các khoản phải thu:
 Chuyãn âãö kiãún táûp
- Doanh nghiệp đưa ra các quyết định tín dụng, xác định đúng thực trạng
các khoản phải thu và đánh giá tính hiệu quả của các chính sách thu tiền của
doanh nghiệp. Khoản thu luôn biến đổi nên theo dõi quản lý.
b. Nội dung quản lý:
- Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp thường chuộn phương
thức bán hàng thu tiền ngay hơn là phương thức bán hàng tín dụng. Từ đóm, nảy
sinh khoản phải thu khách hàng. Quản lý khoản phải thu từ khách hàng là vấn đề
rất quan trọng và phức tạp trong công tác quản lý tài chính. Vì vậy, các doanh
nghiệp khi quản lý cũng phải đảm bảo các yếu tố của chính sách tín dụng:
+ Tiêu chuẩn tín dụng: tuỳ theo từng ngành kinh doanh và tuỳ theo doanh
nghiệp mà quyết định cấp tín dụng khác nhau. Tuy nhiên, khi tiết lập cần xét các
yếu tố.
. Xác xuất về tình trạng khách hàng không trả tiền trong trường hợp khách
hàng là những doanh nghiệp thuộc những rủi ro cao hay những doanh nghiệp có
vị thế tài chính yếu thì áp dụng những điều kiện tín dụng hạn chế nhằm loại bỏ
rủi ro.
. Độ lớn của tín dụng: đối với những khoản tín dụng có giá trị nhỏ thời
gian bán chịu ngắn hơn. Và đây là những giao dịch tốn kém với những khách
hàng kém quan trọng.
. Tính đặc trưng của hàng hoá: nếu hàng hoá có giá trị thấp và thuộc loại

mau hỏng thì không nên áp dụng tín dụng thương mại.
+ Chiết khấu thương mại: là phần tiền chiết khấu đối với những giao dịch
mua hàng bằng tiền. Áp dụng chiết khấu bán hàng nhằm khuyến khích bán hàng
thanh toán sớm trước hạn, đem lại lợi ích cho khách hàng bằng khoản tiền được
chiết khấu và lợi ích của doanh nghiệp qua việc vốn đầu tư của các khoản phải thu
luân chuyển nhanh và có độ an toàn cao, đồng thời thu hút được khách hàng mới.
- Kỳ hạn tín dụng: là thời gian tín dụng thương mại sau khi đã thực hiện
xong các điều kiện cấp tín dụng. Đây là thời gian buộc khách hàng phải thanh
toán công nợ kể từ khi khách hàng nhận được sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp.
3. Quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp:
a. Mục tiêu quản lý hàng tồn kho:
Một trong những vấn đề quan trọng quản lý hàng tồn kho để tăng tốc độ
luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là phải sử dụng tốt dự trữ.
Việc quản lý hàng dự trữ gồm hai mục tiêu:
- Tổ chức hợp lý việc dự trữ để đảm bảo cho quá trình SXKD diễn ra liên
tục, tránh sự gián đoạn trong việc dự trữ gây ra.
- Giảm tới mức thấp nhất có thể được số hàng cần thiết cho việc dự trữ.
b. Nội dung quản lý:
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp là tính lượng hàng tồn kho tối
ưu sao cho phí tồn kho là nhỏ nhất. Ngoài ra, phải bảo đảm mực dự trữ căn bản
để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh được liên tục. Tuỳ đặc điểm cụ thể của
từng loại hàng hoá mà có mực dự trữ an toàn tăng thêm để ứng phó với biến cố
trong kinh doanh (do ng cung ứng sai hẹn hay đúng hẹn mà vật tư hàng hoá sai
tiêu chuẩn, quy cách). Từ đó, hạn chế được chi phí tổn thất do thiếu nguyên liệu
sản xuất, do nguồn sản xuất.
c. Những nội dung cần lưu ý:
Hàng tồn khó đối với doanh nghiệp thương mại chủ yếu là hàng để bán,
mỗi loại dữ trữ có đặc điểm riêng, do vậy bố trí hợp lý đối với từng mặt hàng.
* Sự cần thiết của VLĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD)

VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình SXKD.
Để quá trình được duy trì liên tục và phát triển, doanh nghiệp phải lựa chọn
phương án đầu tư đúng mức, hợp lý số lượng VLĐ. Bởi vì, nếu VLĐ không đủ
để đáp ứng thì việc tổ chức, sử dụng vốn sẽ gặp trở ngại và không đạt hiệu quả
cao. Vì vậy, đáp ứng nhu cầu VLĐ thông qua việc đầu tư đúng mức sẽ là việc
hết sức quan trọng nhằm hướng vào mục tiêu chung là tối đa hoá lợi nhuận, tối
đa hoá giá trị của doanh nghiệp.
VLĐ là điều kiện cần thiết để một doanh nghiệp đảm bảo hoạt động
SXKD. Tổng số vốn kinh doanh và tính chất sử dụng của doanh nghiệp. Là điều
kiện để thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách, trả nợ vay ngân hàng, thanh toán
cho nhà cung cấp, cho nhân viên Do đó, việc quản lý và sử dụng VLĐ một
cách khoa học và hiệu quả sẽ nâng cao, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
tăng ưu thế cạnh tranh.
4. Quản lý tài sản lưu động khác của doanh nghiệp:
Là việc xem xét kiểm tra hợp lý của tài sản chi phí, TSLĐ khác hoạt động
cho phục vụ SXKD để nhận định như thế nào, tác động ra sao trong tổng TSLĐ
và được chấp nhận ở mức khả dĩ là bao nhiêu?
4.1. Phân tích tình hình dự trữ TSLĐ của doanh nghiệp:
Trong SXKD vấn đề dự trũ TSLĐ cho quá trình SXKD của doanh nghiệp
phải đảm bảo theo yêu cầu vừa đủ về số lượng. Nếu dự trữ quá lớn dẫn đến ứ
đọng vốn, tăng các chi phí liên quan, làm giảm hiệu quả kinh doanh. Mặt khác,
nếu dự trữ quá thấp có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt, làm gián đoạn quá trình
SXKD, giảm năng suất lao động và thiết bị, dẫn đến hiệu quả SXKD sẽ bị giảm
thấp. Bởi vậy, việc dự trữ TSLĐ của doanh nghiệp phải được điều hoà theo yêu
cầu, vừa đảm bảo tiết kiệm vốn, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sd vốn
của doanh nghiệp.
Việc phân tích tình hình dự trữ TSLĐ của doanh nghiệp có thể tiến hành
trên các mặt sau: Phân tích sự thay đổi về kết cấu các loại TSLĐ dự trữ, phân
 Chuyãn âãö kiãún táûp
tích sự biến động của từng loại TSLĐ dự trữ, so sánh dự trữ TSLĐ thực tế với

dự trữ TSLĐ hợp lý, phù hợp với tính chất và quy mô SXKD của doanh nghiệp.
4.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn VLĐ cho việc dự trữ TSLĐ của
doanh nghiệp:
Giữa nguồn VLĐ và tình hình dự trữ TSLĐ có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Bởi vậy, ngoài việc phân tích tình hình tăng giảm của từng nguồn vốn, sự
biến động của TSLĐ dự trữ thực tế, phục vụ cho việc đảm bảo điều kiện của
SXKD. Việc tính toán mức độ đảm bảo thừa hay thiếu của nguồn VLĐ được xác
định bằng công thức:
Mức độ đảm bảo thừa (+)
hoặc thiếu (-) của NVLĐ
=
Nguồn VLĐ
thực tế
-
TSLĐ dự trữ
thực tế
Từ công thức trên cho thấy: khi mức độ đảm bảo thừa nguồn VLĐ, doanh
nghiệp bị chiếm dụng vốn. Còn khi mức độ đảm bảo thiếu nguồn VLĐ, doanh
nghiệp đi chiếm dụng vốn. Tuy vậy, trong trường hợp nguồn VLĐ thực tế cân
bằng với TSLĐ dự trữ thực tế vẫn có khi xảy ra hiện tượng chiếm dụng và bị
chiếm dụng vốn lẫn nhau.
5. Phân tích khả năng thanh toán:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán của các khoản nợ hiện hành
(nợ ngắn hạn) của doanh nghiệp. Khả năng đó tuỳ thuộc vào chính sách bán
hàng, chính sách tín dụng bán hàng. Khả năng quản lý nợ phải thu, quản lý hàng
tồn kho. Đó là cơ sở hình thành nên dòng tiền doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu
thanh toán của mình. Mặt khác, một doanh nghiệp không có khả năng thanh toán
không chỉ thể hiện tình trạng tài chính tồi tệ của chính doanh nghiệp đó mà còn
quan trọng hơn nó còn tạo ra phản ứng dây chuyền, tác động đến mọi mặt của
đời sống - chính trị - xã hội trong một quốc gia. Vì thế phân tích khả năng thanh

toán là việc hết sức cần thiết khi phân tích tài chính nói chung VLĐ nói riêng.
Khi phân tích ta xây dựng một số chỉ tiêu sau:
- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:
TSLĐ + ĐTNH
Hệ số khả năng thanh
toán ngắn hạn
=
Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp cao hay thấp, nó thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với các khoản
nợ ngắn hạn. Hệ số này càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh
toán, tuy nhiên nếu hệ số này quá cao thì doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào
TSLĐ, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Theo kinh nghiệm của các nhà phân tích, hệ
số này bằng 2 là tốt.
Hệ số khả năng thnah toán ngắn hạn sẽ không phản ứng chính xác khả
năng thanh toán của doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp có nợ khó
 Chuyãn âãö kiãún táûp
đòi, giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán ngắn hanh nhưng chưa thích
hợp dự phòng hoặc chưa trích lập đủ dự phòng.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
TSLĐ + ĐTNH - Hàng tồn kho

Hệ số khả năng thanh
toán ngắn hạn
=
Tổng nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này chỉ rõ các khoản nợ đến hạn hoặc quá hạn của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này càng lớn càng thể hiện doanh nghiệp có khả năng thánh toán nhanh

nhưng nếu chỉ tiêu này quá lớn thì sẽ làm cho vốn ứ động, hiệu quả sinh lời
kém.
Hệ số này không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh
nghiệp có giảm giá ĐTTCNH nhưng chưa trích lập dự phòng hoặc trích lập chưa
đủ. Theo kinh nghiệm của các nhà phân tích, hệ số này từ 0,5 - 1 là chấp nhận.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Tiền
Hệ số khả năng thanh
toán tức thời
=
Tổng nợ ngắn hạn

Theo kinh nghiệm của nhà phân tích, hệ số này bằng 0,5 là tốt. Tuy nhiên,
còn tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
6. Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp:
Muốn kinh doanh ta phải xét đến tính sinh lời của nó, sử dụng như thế nào
cho có hiệu quả nhất. Trong đó, việc quay nhanh VLĐ có ý nghĩa không chỉ tiết
kiệm vốn mà còn nâng cao khả năng sinh ra tiền, nâng cao lợi nhuận của doanh
nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá qua các chỉ tiêu sau: Tốc độ luân
chuyển VLĐ, sức sinh lời của VLĐ, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, tốc độ
vòng quay của các khoản phải thu.
6.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ:
Doanh thu thuần
Số vòng quay của VLĐ =
VLĐ bình quân
(vòng)

Trong đó:
VLĐ đầu quý + VLĐ cuối quý
VLĐ bình quân =


2

Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của VLĐ trong kỳ phân tích hay một
đồng VLĐ bỏ ra thì đảm nhiệm bao nhiêu đồng DTT. Số vòng càng nhanh thì
hiệu quả sử dụng VLĐ tăng.
90
Số ngày một vòng quay
VLĐ
=
Số vòng quay VLĐ
(ngày)

 Chuyãn âãö kiãún táûp
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho VLĐ quay được một vòng. Thời
gian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỉ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
Ngoài 2 chỉ tiêu trên, khi phân tích có thể tính ra chỉ tiêu "hệ số đảm
nhiệm của VLĐ". Hệ số này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao,
số vón tiết kiệm được càng nhiều. Qua chỉ tiêu này, ta biết được để có một đồng
luân chuyển thì cần mấy đồng VLĐ.
VLĐ bình quân
Hệ số đảm nhiệm của
VLĐ
=
Tổng số doanh thu thuần


6.2. Sức sinh lời của VLĐ:
Đây là chỉ tiêu phản ánh xem một đồng VLĐ bình quân làm ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận (trước thuế hoặc sau thuế)

Sức sinh lời
VLĐ
=

VLĐ bình quân

Hệ số này càng cao thì sức sinh lời từ VLĐ càng cao.
Nếu số chênh lệch về số ngày tiêu hao cho một vòng quay VLĐ giữa các
kỳ, ta có thể tính được mức VLĐ đã tiết kiệm được hay lãng phí.
1 Số VLĐ tiết
kiệm hay
lãng phí
=

Doanh thu
thuần kỳ
phân tích

x

Số ngày 1 vòng
quay VLĐ kỳ
phân tích
-

Số ngày một
vòng quay
VLĐ kỳ gốc


x
90


Bên cạnh tính toán các chỉ tiêu, để phân tích sâu hơn hiệu quả của VLĐ
cần thiết phải phân tích nguyên nhân và tốc độ ảnh hưởng của các nhân tố. Từ
đó, những biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn và nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
6.3. Tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho:
Tốc độ luân chuyển hàng hoá hay tốc độ hoán chuyển thành tiền của hàng
tồn kho được tính dựa trên hệ số vòng quay của hàng tồn kho.
Giá vốn hàng bán trong kỳ
Hệ số v
òng quay
hàng tồn kho
=

Hàng tồn kho bình quân
(vòng)

Hệ số này phản ánh tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho. Vòng quay này
càng nhanh thì càng tốt. Doanh nghiệp có một chính sách tiêu thụ tốt vì hàng tồn
kho là khoản dự trữ chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong doanh nghiệp. Song về
phương diện quản lý ta cũng cần phải xem xét hệ số này tăng là do nguyên nhân
nào.
90
Số ngày một vòng quay
hàng tồn kho
=


Số vòng quay hàng tồn kho

(ngày)

Số ngày càng lớn thì ứ đọng hàng tồn kho càng nhiều.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
6.4. Tốc độ hoán chuyển thành tiền của các khoản phải thu:
Đây là chỉ tiêu hản ánh tốc độ của các khoản phải thu hoán chuyểnt hành
tiền, chỉ tiêu này được thể hiện qua kỳ thu tiền bình quân. Căn cứ vào vòng quay
các khoản phải thu, ta có thể tính được kỳ thu tiền bình quân trong kỳ.
Doanh thu thuần + Thuế GTGT
Số v
òng quay các
khoản phải thu
=

Số dư bình quân của khoản phải thu

(vòng)


90
Kỳ thu tiền
bình quân
=

Số vòng quay của các khoản phải thu



Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng hoán chuyển thành tiền của các
khoản phải thu tăng. Hiệu quả sử dụng VLĐ từ các khoản phải thu cũng cầng
phải được xem xét trong mục tiêu quản lý của doanh nghiệp.

 Chuyãn âãö kiãún táûp
PHẦN II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VLĐ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ CHẤT VLĐ ĐÀ NẴNG

A. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU
TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ CHẤT VLĐ ĐÀ NẴNG
I. VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CÔNG TY
CỔ PHẦN HOÁ CHẤT VLĐ ĐÀ NẴNG
Với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ cấu thị trường, đất
nước ta đang trên con đường phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá. Do vậy,
nhu cầu tiêu thụ vật liệu cho sản xuất ngày càng cao. Nên sau khi nghiên cứu kỹ
thị trường cộng với nguồn vốn tự có, các thành viên quyết định kinh doanh các
mặt hàng phù hợp với đường lối và phát triển của đất nước.
Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng được thành lập ngày
07/10/2002 do Sở Kế hoạch - Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp giấy phép thành
lập doanh nghiệp số 3203000051. Văn phòng Công ty đặt tại 245 Phan Châu
Trinh, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH TẠI CÔNG TY
Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng chủ yếu là hoạt động kinh
doanh các mặt hàng như hoá chất, vật liệu và dụng cụ cơ khí Hoạt động Công
ty nhằm mục đích khai thác hiệu quả nguồn hàng vật tư, sức lao động nhằm đẩy
mạnh hoạt động kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu của người sản xuất.
Quy mô hoạt động của Công ty rộng, cung cấp hàng hoá cho khu vực
miền Trung và hai đầu đất nước. Do yêu cầu phát triển kinh doanh ngày càng
lớn nên Công ty cón hững phương án kế hoạch kinh doanh mới ngày càng mạnh

dạn hơn.
Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng hoá chất, phụ gia xăng dầu, nhựa
và các loại nguyên vật liệu hoá.
1. Tổ chức bộ máy quản lý:
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy:
 Chuyãn âãö kiãún táûp










Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Quan hệ đối chiếu
b. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
- Giám đốc Công ty: Trực tiếp chỉ đạo và quản lý toàn bộ hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời là người đại diện cho quyền lợi
và nhiệm vụ của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và toàn thể cán bộ
Công nhân viên.
- Phó Giám đốc Công ty: Hỗ trợ giám đốc tham mưu hoạch định chiến
lược hoạt động kinh doanh, thay mặt giải quyết mọi vấn đề khi giám đốc vắng
mặt.
- Phòng tổ chức hàng chính: Tham mưu cho Giám đốc về việc sắp xếp
nhân sự, làm công việc quản lý hành chính, tiền lương, theo dõi kiểm tra đôn

đốc tổng hợp công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật của Công ty.
- Phòng kế toán: quản lý tiền, vốn, cũng như phản ánh các nghiệp vụ kinh
tế một cách kịp thời chính xác, liên tục và có hệ thống, theo dõi toàn bộ tài sản
của Công ty về mặt giá trị cũng như sự biến động của nó. Xây dựng các kế
hoạch về vốn, hạch toán kết quả lãi, lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ, quyết
toán tài chính theo từng quý, năm theo chế độ.
- Phòng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc về thông tin kinh tế thị
trường, tổ chức mạng lưới kinh doanh, theo dõi tổng hợp các báo cáo về hoạt
động SXKD của Công ty.

B. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
Giám
đố
c

Phó Giám
đố
c

Phòng Kế toán Phòng Kinh doanh

Phòng Tổ chức
Cửa hàng
số 3
Cửa hàng
số 4
Cửa hàng
số 5
C.nhánh
TP. HCM


C.nhánh
TP. Hà
N
i

Cửa hàng
số 2
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào là một phần do công
tác quản lý và sử dụng vốn lưu động, điều đó khẳng định được tầm quan trọng
của công tác quản lý và sử dụng vốn. Nhưng để công tác quản lý và sử dụng vốn
có hiệu quả thì doanh nghiệp phải luôn phân tích đánh giá tình hình hiện tại,
những gì đạt được và chưa đạt được, từ đó vạch ra những phương hướng chính
sách hữu hiệu nhất giúp doanh nghiệp sớm thoát khỏi những khó khăn vướng
mắc cũng như đạt được những kết qủa mong muốn.
Tài sản lưu động trong doanh nghiệp lại thường xuyên biến đổi từ hình
thái này sang hình thái khác, mỗi một hình thái có một đặc điểm và tính chất
khác nhau. Để thấy rõ thực chất của từng sự biến động thì phải tiến hành phân
tích. Mặt khác, tài sản lưu động loại tượng trưng phần lớn tổng số tài sản, bởi nó
chiếm một phần đầu tư khá lớn. Điều đó xứng đáng cho sự chú tâm đặc biệt để
có biện pháp, chính sách kịp thời.
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng mới đánh giá được doanh nghiệp
sử dụng vốn lưu động nói chung và các yếu tố bộ phận nói riêng hiệu quả hay
không hiệu quả để có biện pháp, chính sách kịp thời.
Trong nền kinh tế thị trường, sự vận động của tài sản lưu động trong
doanh nghiệp diễn ra càng nhanh và phức tạp. Vì thế phân tích tình hình sử dụng
vốn lưu động là điều kiện cần thiết đối với doanh nghiệp, là cơ sở của nhiều
quyết định quan trọng: nên gia tăng đầu tư hay không, đầu tư vào khảon mục
nào là hiệu quả nhất

Ngoài ra phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động còn cung cấp những
thông tin hữu ích đối với những ai quan tâm đến doanh nghiệp như: khả năng
thanh toán là căn cứ đẻ các chủ nợ ngắn hạn xem xét có nên chấp nhận cho
doanh nghiệp vay hay không.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
I. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG
TY QUA 2 NĂM 2002 VÀ 2003:
1. Phân tích tình hình biến động vốn lưu động của công ty qua 2 năm 2002
và 2003:
Vốn lưu động là bộ phận cấu thành nên nguồn tài chính, là điều kiện vật
chất vật chất không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh. Do đặc
điểm của vốn lưu động là trong cùng một lúc nó phân bổ trên khắp các giai đoạn
luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Do đó mỗi sự biến động
của vốn lưu động ảnh hưởng đến việc kinh doanh của công ty. Ta xem xét sự
biến động của vốn lưu động qua bảng sau:
* Tốc độ phát triển liên hoàn :
1
1
1
V
V
t
i


* Tốc độ phát triển định gốc :
0
V
V
t

i

Trong đó: V
i
: Vốn lưu động năm thứ i
V
0
: Vốn lưu động năm gốc
Biểu 1: Bảng phân tích tốc độ tăng giảm của vốn lưu động qua 2 năm
2002-2003
Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003
Vốn lưu động 1000đ 642.767.732 1.038.187.256
- Tốc độ phát triển liên hoàn

lần 1,08 1,61
- Tốc độ phát triển định gốc '' 1,08 1,61
Qua số liệu ở biểu 1 ta thấy vốn lưu động của công ty có xu hướng tăng
lên qua các năm 2002 và 2003. Năm 2003 tăng 61% so với năm 2002. Điều này
là sự tăng nhanh của vốn lưu động trong lưu thông vì vốn lưu động trong lưu
thông chiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh của công ty, nên việc tăng lên
của vốn lưu động thể hiện được hoạt động của công ty là có hiệu quả, công ty
ngày càng mở rộng quy mô nhận bán hàng hoá nhiều hơn để đầu tư thêm vốn
đặc biệt là vốn lưu động để đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày càng gay
gắt.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
2. Phân tích kết cấu vốn lưu động theo hình thái biểu hiện:
Kết cấu vốn lưu động được phân bổ hợp lý ở các bộ phận, các khâu ở quá
trình sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho công ty thực hiện tốt kế hoạch của mình.
Cho nên, việc đánh giá kết cấu vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng trong công
tác quản lý sử dụng vốn lưu động.

Dựa vào hình thái biểu hiện có thể chia vốn lưu động của công ty thành
vốn đầu tư mua hàng hoá và vốn tiền tệ.
Căn cứ vào số liệu trong báo cáo quyết toán có bảng số liệu về kết cấu của
vốn lưu động qua 2 năm từ năm 2002 đến năm 2003.
Biểu 2: Bảng về kết cấu vốn lưu động qua 2 năm 2002 - 2003
2002 2003
Chỉ tiêu
Số tiền
TT(%) Số tiền TT(%)
Vốn đầu tư mua
hàng hoá
92.767.876 4,15 116.547.337 3,33
Vốn bằng tiền tệ 2.140.036.170 95,85 3.391.416.856 96,67
Tổng VLĐ 2.232.804.046 100 3.507.964.193 100
Qua kết cấu tính toán được cho thấy vốn thiết bị chiếm tỷ trọng thấp hơn
rất nhiều so với vốn tiền tệ trong tổng số vốn lưu động và có xu hướng giảm vào
năm 2002. Năm 2002 vốn vật liệu giảm xuống 4,15% so với 11,9% vào năm
2001 và vốn tiền tệ năm 2002 tăng so với năm 2001 lên đến 95,85%. Năm 2003
vốn thiết bị lại giảm xuống còn 3,33% vốn tiền tệ tăng 96,67% điều đó chứng tỏ
số lượng hàng hoá mua vào ít, lượng tiền thu hồi tăng. Vốn tiền tệ nằm trong
lĩnh vực lưu thông luôn biến động luân chuyển không theo một quy luật nhất
định nhưng đồng thời thời gian chiếm dụng của nó phụ thuộc vào mức độ hoàn
thành công trình nên công ty cần hoàn thành theo đúng kế hoạch để hạn chế thời
gian luân chuyển của vốn lưu động.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
Để đánh giá chính xác hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động của công
ty đã đạt được ở mức độ nào đối với từng loại tài sản lưu động, việc quản lý và
sử dụng nó ra sao, mức độ tác động của nó đến hiệu quả chung, ta lần lượt phân
tích các vấn đề sau:
1. Phân tích tình hình sử dụng ngân quỹ:

Vốn bằng tiền đóng vai trò rất quan trọng trong vai trò sản xuất kinh doanh
và lắp đặt của công ty. Nó là phương tiện thanh toán đáp ứng nhu cầu chi tiêu
thường xuyên của công ty ở các khâu: mua thiết bị máy móc các khoản phải trả,
các khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. Bởi vậy công ty cầc
 Chuyãn âãö kiãún táûp
dự trữ một khoản tiền nhằm đáp ứng các nhu cầu chi trả. Khởi điểm của sự kiểm
soát đầu tư vào tài sản ngắn hạn là sự kiểm soát hữu hiệu nguồn ngân quỹ. Việc
dự trữ ngân quỹ cũng thể hiện tính hai mặt là khả năng sinh loại và tính rủi ro.
Nếu công ty dự trữ một lượng tiền khá lớn có thể đáp ứng kịp thời cho
hoạt động kinh doanh như việc mua hàng hóa, giảm các khoản nợ đến hạn Do
vậy, nhà quản lý tài chính phải cân nhắc tính sinh lợi và rủi ro trong việc dự trữ
tiền sao cho hiệu quả cao nhất. Tình hình dự trữ tiền tại công ty được thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 3: Bảng phân tích tình hình quản lý ngân quỹ của Công ty
qua 2 năm 2002 - 2003
ĐVT: 1000đ
2002 2003 2003 so với 2002
Vốn bằng
tiền
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Số tuyệt đối TT (%)
1. Tiền
mặt
91.216.171


4,26 63.368.782

1,87 -27.847.389

69,47
2. TGNH 2.048.819.999

95,74

3.328.048.074

98,13

1.279.228.075

162,43
Tổng 2.140.03.036

3.391.416.856

1.251.380.686

158,47

 Chuyãn âãö kiãún táûp
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét sau:
Năm 2003 so vớinăm 2002 tổng vốn bằng tiền tăng 58,47% tác tăng
1.251.380.686 đồng, trong đó lượng tiền mặt giảm 30,53% tức giảm -27.847.389
đồng, tiền gởi ngân hàng tăng 62,43% tức tăng 1.279.228.075 đồng. Nhìn
chung tổng lượng vốn qua các năm đều tăng, điều này chứng tỏ khả năng thu hồi

vốn của công ty nhanh sốlượng hàng hoá dở dang ít tạo điều kiện cho công ty có
sự cạnh tranh tốt trong việc nhận bán hàng.
2. Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu:
Tình hình và khả năng thanh toán doanh nghiệp thể hiện rõ nét chất lượng
công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt doanh nghiệp sẽ ít bị chiếm dụng
vốn, ít công nợ, khả năng thanh toán nhanh. Ngược lại nếu hoạt động tài chính
kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau các khoản công nợ phải thu,
phải trả sẽ dây dưa kéo dài. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng các khoản
phảu thu nhằm đánh giá hợp lý về biến động các khoản phải thu nhằm đánh giá
hợp lý về biến động các khoản phải thu và tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự đình
trệ trong thanh toán.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty qua các năm 2002 và 2003
ta có bảng phân tích tình hình các khoản phải thu qua 2 năm như sau:
Biểu 4: Bảng phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu của
Công ty qua 2002 năm 2003
ĐVT: đồng
2002 2003 2003 so với 2003
Các
khoản
phải thu
Số tiền
TT
(%)
Số tiền
TT
(%)
Số tuyệt đối
Số
tương
đối (%)

1. Phải
thu khách
hàng
446.670.579

65,4 491.690.996

8,86

45.020.417

110.08
2. Phải
thu nội bộ

6.137.776.671

89,88

4.612.768.864

83,1

-1.522.007.807

75.19
3 Phải thu
khác
244.368.853


3,58 446.424.561

8,04

202.055.708

182.68
Tổng 682.816.103

5.550.884.421

-1.274.931.682

81.32

Dựa vào số liệu bảng trên ta có nhận xét sau:
Trong năm 2002 tỷ trọng về khoản phải thu của khách hàng giảm từ
14,2% xuống còn 6,54% và lượng tiền thực tế giảm một lượng 174527088 đồng.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Nguyên nhân do lượng tiền phải thu khác của công ty giảm một lượng là
237740264 đồng. Số tiền phải thu nội bộ tăng một lượng 2863899168 đồng
nhưng tổng lượng tiền phải thu vẫn tăng 56,06% tức là tăng một lượng
2451631816 đồng. Năm 2003 tổng các khoản phải thu là 5550884421 đồng so
với năm 2002 giảm 18,67% tức giảm một lượng là 1274931682 đồng. Trong đó:
do số tiền phải thu của khách hàng tăng 10,08% tức tăng một lượng là 45020417
đồng, do phải thu nội bộ giảm một lượng 1522007807 đồng, do phải thu khác
tăng 82,68% tức tăng một lượng 202055708 đồng.
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn thanh toán của công ty qua 2
năm 2002, 2003.
Doanh thu bán hàng

Số vòng quay khoản phải thu của khách hàng =
Phải thu khách hàng bình quân


365
Kỳ thu tiền bình quân =
Số vòng quay khoản thu của KH

Biểu 5: Phân tích tốc độ thu hồi nợ của công ty qua các năm 2002-2003

2003 so với 2002
Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003
Số tuyệt đối
Số
tương
đối
(%)
1. Doanh
thu
Đồng 34.667.508.613

40.289.198.825

5.621.690.212

116,22

2. Phải thu
của KH
Đồng 446.670.579


419.690.996

-26.979.583

93,96

3. Số vòng
quay khoản
phải thu của
KH
Vòng/năm

77,61

96

18,39

123,69

4. Kỳ thu
tiền bình
quân
Ngày/vòng

5

4


-1

80

Dựa vào số liệu bảng trên ta rút ra một số nhận xét sau:
Năm 2003 doanh thu tăng 16,22% so với năm 2002 tức tăng 5621690212
đồng, khoản phải thu của khách hàng giảm 6,14% làm cho tốc độ chu chuyển
vốn tăng lên 96 vòng/năm và kỳ thu tiền bình quân giảm 1 ngày/vòng qua đây ta
thấy năm 2003 khả năng thu hồi vốn nhanh có hiệu quả tốt cho việc quản lý vốn.
Tóm lại, qua việc phân tích trên ta thấy trong 2 năm qua việc quản lý các
khoản phải thu đã đạt hiệu quả. Cụ thể là số vòng quay các khoản phải thu của
 Chuyãn âãö kiãún táûp
khách hàng tăng và kỳ thu tiền bình quân giảm không gây nên tình trạng ứ đọng
vốn, vốn được lưu chuyển nhanh. Tuy công ty đã lựa chọn được khách hàng,
giảm được khoản phải thu khó đòi công ty cũng nên đề ra kế hoạch thu hồi nợ
hợp lý để tránh tình trạng ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
III. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN HOÁ CHẤT VLĐ ĐÀ NẴNG VÀO CÁC NĂM 2002 VÀ
2003
Vòng quay của vốn lưu động được xác định kể từ khi bắt đầu bỏ tiền mua
máy móc thiết bị cho đến khi toàn bộ vốn được thu hồi bằng tiền. Như vậy vòng
quay vốn lưu động nhanh hơn vòng quay của vốn cố định nên hiệu quả sử dụng
vốn lưu động ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của công ty.
Căn cứ vào báo cáo quyết toán của công ty trong các năm 2002 và năm
2003 ta lập bảng sau:
Biểu 6: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ của C.ty qua 2 năm 2002 và 2003

2003 so với 2002
Chỉ tiêu


hiệu
ĐVT

2002 2003
Số tuyệt đối
Số
tương
đối (%)

1. Doanh
thu thuần
D Đồng

32.635.854.188

22.959.813.175

-9.676.041.013

70.35
2. L
ợi
nhuận
thuần
Ln '' 398.714.516 357.297.474 -41.417.042 89.61
3. VLĐ V '' 550584706 1.038.187.256 487.602.550 188.56

4. S

v2òng

quay VLĐ

V
D
L 
Vòng

59.27 22.12 -37.15 37.32
5. M
ức
đảm
nhiậm
VLĐ
D
V



Lần 0.02 0.05 0.03 250
6. Độ d
ài
một v
òng
quay VLĐ

L
D
d
365



Ngày

6.16 16.5 10.34 267.86

7. M
ức
doanh l
ợi
VLĐ
V
Ln
D
V


Lần 0.72 0.34 -0.38 47.22
Từ kết quả ở bảng trên, ta có nhận xét sau: trong năm 2003 số vòng quay
vốn lưu động lớn hơn số vòng quay vốn lưu động của năm 2002, nhưng do
doanh thu tăng gấp gần 3 lần tức tăng 21.856.187.677 đồng nên lợi nhuận cũng
tăng 187,29% tức tăng một lượng 259.928.604 đồng. Trong khi mức đảm nhiệm
 Chuyãn âãö kiãún táûp
vốn lại giảm 66,67% tức giảm 0,04 lần mà lợi nhuận đã tăng 259.928.604 đồng
đây là tín hiệu cho thấy hiệu quả của việc sử dụng vốn trong năm 2003.
Trong năm 2003 do doanh thu giảm xuống còn 2.295.813.175 đồng nên
lợi nhuận đã giảm 10,39% tức giảm đi 62,68% tức giảm đi 37,15 vòng, mức
đảm nhiệm vốn lưu động lại tăng 150% tức tăng 0,03 lần, do số lượng hàng
chưa hoàn thành còn nhiều nên doanh thu không cao dẫn đến mức doanh lợi vốn
lưu động giảm đi 52,78% tức giảm đi 0,38 lần; số ngày của vòng quay tăng lên
10,34 ngày. Điều này làm cho vốn ứ đọng tốc độ chu chuyển vốn lưu động chậm

gây nên sự lãng phí trong việc sử dụng vốn.
Nhìn chung trong 2 năm doanh thu của công ty cao nhưng so với vốn lưu
động thì doanh thu còn thấp. Do hoàn thành lâu năm nên mức độ hoàn thành
mỗi năm thấp điều này làm cho số vòng quay chậm nếu xét tính hiệu quả sử
dụng vốn lưu động trong mỗi năm thì chưa đạt hiệu quả. Do vậy công ty cần coi
lại vấn đề này để nâng cao hiệu quả hơn nữa trong việc sử dụng vốn.
* Mức tiết kiệm (lãng phí) do tăng (giảm) tốc độ lưu chuyển vốn lưu động
trong thời kỳ hoàn thành hoặc là thời gian của một vòng quay vốn lưu động. Tốc
độ luân chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ
tổ chức quản lý tài chính của doanh nghiệp. Thông qua tốc độ luân chuyển vốn
lưu động ta có thể biết được công ty sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vốn lưu
động.
Chỉ tiêu đánh giá mức tiết kiệm (lãng phí) do tăng giảm tốc độ luân
chuyển lưu động (V).
0
1
1
1
L
D
L
D
V 

D
1
: Doanh thu kỳ nghiên cứu
L
1
: Số vòng quay vốn lưu động kỳ nghiên cứu

L
0
: Số vòng quay vốn lưu động kỳ gốc
+ Năm 2003 so với năm 2002:
650589602
27,59
52295981317
12,22
52295981317
V
Như vậy trong năm 2002 công ty đã sử dụng tiết kiệm một lượng vốn là
1.247.488.450 đồng. Trong năm 2003 công ty đã sử dụng lãng phí một lượng
vón là 650.589.602 đồng đó là do doanh thu giảm làm cho số vòng quay giảm đi
so với số vòng quay của năm 2002 kết quả là tạo ra sự lãng phí.
IV. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG
Sự biến động của vốn lưu động do ảnh hưởng của nhiều nhân tố, để sử
dụng vốn lưu động có hiệu quả ta phải xem xét những nguyên nhân làm vốn lưu
động biến động, từ đó có biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Trước hết ta xem xét các chỉ tiêu sau:
ĐVT: đồng
STT
Chỉ tiêu 2002 2003
1 Doanh thu 34.667.508.613 40.289.198.825
2 Lợi nhuận 2.855.921.744 2.715.578.195
3 Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước

1.292.825.508 2.207.432.545
4 Nguồn vốn kinh doanh 3.129.972.616 3.246.972.616
Vốn lưu động thay đổi là do sự biến động của các bộ phận cấu thành nên

vốn lưu động, điều này đã phân tích ở phần trước. Bên cạnh đó sự biến động của
vốn lưu động còn do ảnh hưởng trực tiếp của hai nhân tố đó là mức đảm nhiệm
vốn lưu động và doanh thu. Mức đảm nhiệm vốn lưu động biểu hiện việc sử
dụng vốn lưu động của công ty là tiết kiệm hay lãng phí, doanh thu ảnh hưởng
của yêu cầu đến sự lãng phí hay tiết kiệm vốn lưu động.
Từ công thức : xDV
D
V


Phương trình tương đối:
00
10
10
11
00
11
0
1
.
.
.
.
.
.
D
D
x
D
D

D
D
V
V







Trong đó: V
1
, V
0
: Vốn lưu động kỳ nghiên cứu, kỳ gốc

1
, 
0
: Mức đảm nhiệm vốn lưu động bình quân kỳ nghiên cứu, kỳ gốc
D
1
,D
0
: Doanh thu thuần kỳ nghiên cứu, kỳ gốc
Dựa vào số liệu đã tính ở biểu 6 thay vào hệ thống chỉ số ta được bảng số
liệu sau:
Bảng 7: Bảng phân tích biến động của vốn lưu động


Biến động VLĐ
Anh hưởng của mức đảm
nhiệm VLĐ
Anh hưởng của
doanh thu
Chỉ tiêu
Số tuyệt đối

Số tương
đối (%)
Số tuyệt đối
Số tương
đối (%)
Số tuyệt đối

Số
tương
đối (%)

2003/2002

487.602.550

188,56 578.990.992,5

226,08 -91.388.443

83,4
* Vốn lưu động năm 2003 so với năm 2002 tăng lên 88,56% tức tăng một
lượng 487602550 đồng do các nguyên nhân sau:

- Do mức đảm nhiệm tăng 126,6% làm cho vốn lưu động giảm một lượng
là -91388443 đồng.
- Do doanh thu giảm đi 16,6% làm cho vốn lưu động giảm một lượng là
91.388.443 đồng.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Năm 2003 doanh thu 2.295.813.175 đồng với mức đảm nhiệm vốn lưu
động 0,05 nếu doanh thu theo năm 2003 mà mức đảm nhiệm vốn lưu động của
năm 2002 thì vốn lưu động cần thiết cho năm 2003 là:
22.958.913.175 x 0,02 = 459.178.264 đồng
Vậy mức chênh lệch vốn lưu động là:
1.038.187.256 - 459.178.264 = 579.008.992 đồng
Ngược lại với mức đảm nhiệm vốn như năm 2002 là 0,02 mà doanh thu
theo năm 2002 thì nguồn vốn cần là:
22.958.913.175 x 0,02 = 459.178.264 đồng nên do doanh thu thay đổi làm
cho vốn thay đổi một lượng là:
Như vậy với hệ thống chỉ số trên giúp ta thấy được sự biến động của vốn
lưu động do các nhân tố doanh thu và mức đảm nhiệm vốn:
V. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG
ĐẾN MỨC DOANH THU CỦA VỐN LƯU ĐỘNG
Trong phần này ta nghiên cứu của sự biến động của mức doanh loại vốn
lưu động do ảnh hưởng của mức doanh lợi trên doanh thu và số vòng quay vốn
lưu động.
Mức doanh loại tính trên doanh thu là quan hệ giữa lợi nhuận thuần với
doanh thu. Tỷ lệ này có giá rtị càng cao phản ánh lợi nhuận sinh ra từ hoạt động
và kinh doanh của công ty càng lớn, phần lãi ròng doanh thu có tỷ trọng lớn và
doanh nghiệp được đánh giá là có hiệu quả.
Mức doanh thu phản ánh hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh và
chỉ tiêu biểu hiện cứ một đồng doanh thu thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến mức doanh lợi của vốn lưu
động được thể hiện:

Lợi nhuận Lợi nhuận Doanh thu
Vốn lưu động
=
Doanh thu
x
Vốn lưu động

D
V
= D
D
x L
Trong đó: D
V
: Mức doanh lợi theo vốn lưu động
D
D
: Mức doanh lợi theo doanh thu
L : Số vòng quay vốn lưu động
Hệ thống chỉ số:
Lượng tương đối :
0
1
1
1
0
1
0
1
0

1
0
1
0
1
LD
LD
x
LD
LD
LD
LD
D
D
D
D
D
D
D
D
V
V

Lượng tuyệt đối :


00101
)()(
011 DDDVVV
DLLLDDDDD 


Ta có bảng mức doanh lợi sau:
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Biểu 8: Bảng mức doanh lợi của Công ty

Chỉ tiêu Ký hiệu ĐVT 2002 2003
1. Doanh thu thuần D Đồng 346.675.089.613

40.289.198.825

2. Lợi nhuận Ln '' 2.855.921.744

2.715.578.195

3. Vốn lưu động V '' 642.767.732

10.388.187.256

4. Số vòng quay VLĐ
V
D
L 

Vòng 53,93

38,80

5. Mức doanh thu lợi nhuận
D
Ln

D
d


Lần 0,08

0,067

6. Mức doanh lợi vốn lưu động

V
Ln
D
V


Lần 4,44

2,61

Căn cứ vào bảng số liệu trên và thay vào hệ thống chỉ số ta được bảng số
liệu sau:
Bảng 9: Bảng phân tích biến động mức doanh lợi của vốn lưu động

Biến động mức doanh
lợi vốn lưu động
Anh hưởng của doanh
lợi tính trên doanh thu
Anh hưởng của số
vòng vốn lưu động

Chỉ tiêu
Số tuyệt
đối
Số tương
đối (%)
Số tuyệt
đối
Số tương
đối (%)
Số tuyệt
đối
Số tương
đối (%)
2003/2002

- 1,827 58,87 -0,58 81,81 -1,25 71,95
Từ kết quả trên ta có một số nhận xét sau:
Năm 2003 so với năm 2002 mức doanh lợi giảm đi 41,13% tức giảm đi
1,827 (1000đ) do ảnh hưởng của hai nhân tố sau:
+ Doanh lợi tính trên doanh thu giảm 18,19% làm giảm mức doanh lợi vộ
lưu động lên một lượng là 0,58 (1.000đ)
+ Số vòng quay vốn lưu động giảm đi 28,05% làm cho mức doanh lợi vốn
lưu động giảm đi một lượng là 1,25 (1.000đ).
Nhìn chung trong 2 năm qua mức doanh lợi vốn lưu động của Công ty có
những biến động lớn.
VI. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN
Lợi nhuận được hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng
thu và tổng chi trong hoạt động của doanh nghiệp, hoặc có thể hiểu là phần dôi
ra của một hoạt động sau khi đã trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó.
Lợi nhuận thực hiện trong năm là kết quả kinh doanh và lợi nhuận của

doanh nghiệp gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận là chỉ tiêu
dùng để sử dụng vốn.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Sự biến động của lợi nhuận có ảnh hưởng rất lớn đến việc kinh doanh của
doanh nghiệp. Vì mục tiêu cuối cùng của mọi doanh nghiệp đều là lợi nhuận.
Việc phân tích lợi nhuận cho phép xác định được nguyên nhân làm cho nó biến
động. Từ đó có biện pháp phát huy các nhân tố ảnh hưởng tốt, khắc phục những
nhân tố ảnh hưởng xấu. Trên cơ sở đó đề ra những phương hướng hoạt động sao
cho đạt hiệu quả tối ưu. Lợi nhuận biến động do ảnh hưởng của nhiều nhân tố,
trong giới hạn đề tài này em chỉ phân tích ảnh hưởng của mức doanh lợi vốn lưu
động và vốn lưu động bình quân.
Từ công thức mức doanh lợi vốn lưu động.
D
V
=
Ln
V
 Ln = D
V
x V
Trong đó: D
V
: Mức doanh lợi vốn lưu động
V : Vốn lưu động
Ln: Lợi nhuận
Ta có hệ thống chỉ số:
Lượng tương đối:
Ln
1


Ln
0
=
D
V1
V
1

D
V0
V
0
=
D
V1
V
1

D
V0
V
1
x
D
V0
V
1

D
V0

V
0

Lượng tuyệt đối: (Ln
1
- Ln
0
) = (D
V1
- D
V0
)V
1
+ (V
1
- V
0
)D
V0

Dựa vào số liệu tính toán ở phần trước, thay vào hệ thống chỉ số ta có kết
quả sau:
Bảng 10: Bảng phân tích biến động lợi nhuận của C.ty qua 2 năm 2002, 2003

Biến động của lợi
nhuận
Ảnh hưởng của mức
doanh lợi VLĐ
Ảnh hưởng của VLĐ
Chỉ tiêu

Số tuyệt đối Số t
ương
đối (%)

Số tuyệt đối Số t
ương
đối (%)
Số tuyệt đối Số tương
đối (%)
2003/2002

-140.343.549

95,08 -1.897.256.910

58,87 1.756.913.361

161,51
Dựa vào bảng phân tích trên ta có nhận xét sau:
- Vốn lưu động năm 2003 tăng 61,51% làm cho lợi nhuận của Công ty
tăng một lượng là 1.756.913.361 đồng.
Mặc dù vốn lưu động của Công ty vào năm 2003 cao hơn so với năm
2002 nhưng do mức doanh lợi giảm nên lợi nhuận của Công ty vào năm 2003
thấp hơn so với năm 2002.




 Chuyãn âãö kiãún táûp
PHẦN III

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
HOÁ CHẤT VẬT LIỆU ĐIỆN ĐÀ NẴNG

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ CHẤT VẬT LIỆU ĐIỆN ĐÀ NẴNG
Thông qua sự phân tích, em rút ra được những kết quả đạt được và những
mặt chưa được của Công ty như sau:
1. Những kết quả đạt được:
Doanh thu của Công ty liên tục tăng và tăng rất mạnh, cũng như VLĐ
cũng tăng cho thấy Công ty có hướng kinh doanh tốt. Vì vậy, mà lợi nhuận của
Công ty cũng tăng tương ứng.
Tuy bước đầu trong công tác thu nợ có khó khăn, nhưng Công ty đã tìm
cách khắc phục thông qua chính sách tín dụng, nhưng không phải là chặt chẽ, vì
vậy việc thu nợ phần nào được khắc phục.
VLĐ Công ty luôn tăng và cao, nên việc thanh toán nợ của Công ty tốt.
Nó sẽ tạo ra động lực cho khách hàng cũng như chủ hàng, ngân hàng tin cậy vào
Công ty, mà kinh doanh có được lòng tin là rất tốt. Từ đó, tình hình kinh doanh
của Công ty gặp nhiều thuận lợi số lượng khách hàng mua ngày càng tăng,
doanh số bán cũng theo đó mà tăng lên.
2. Những hạn chế:
Mặc dù việc kinh doanh của Công ty gặp nhiều thuận lợi, lợi nhuận cũng
tăng nhưng hiệu quả sử dụng vốn Công ty không cao tốn nhiều chi phí, đó là
khoản thu cao và phí lãi vay cho ngân hàng cũng cao. Nguồn vốn chủ yếu để
mua hnàg là nguồn vốn vay ngân hàng, do đó nếu không thu nợ để trả cho ngân
hàng kịp thời sẽ chịu lãi suất quá hạn.
Trên thị trường ngoài Công ty còn có nhiều nhà cung cấp khác, nên tính
cạnh tranh của ngành cao. Việc kinh doanh của Công ty tuy gặp nhiều thuận lợi
nhưng không tránh khỏi mất mát do tính cạnh tranh. Số lượng khách hàng có
tăng nhưng cũng hạn chế ở một mức nào đó.

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG:
Qua những mặt được và chưa được, với hiểu biết của em trong thời gian
thực tập tại Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng, em xin đưa ra một số giải
pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty.
1. Về tiền mặt:

×