Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án đại số 12: LUYỆN TẬP CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI (Chương trình nâng cao) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.71 KB, 15 trang )


Giáo án đại số 12: Số tiết: 1
ChươngIV
§2 LUYỆN TẬP CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
(Chương trình nâng cao)
I. Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Khi học xong phần này, học sinh hiểu
rõ hơn về căn bậc hai của số phức cũng như cách giải
phương trình bậc hai trên tập số phức
+ Về kĩ năng: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng về
tìm căn bậc hai của số phức và kỹ năng giải phương trình
bậc hai trên tập số phức
+ Về tư duy và thái độ: tích cực hoạt động, có tinh
thần hợp tác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học si
+ Giáo viên: Giáo án và các tài liệu liên quan
+ Học sinh: Các kiến thức đã học về định nghĩa căn
bậc hai của số phức và công thức nghiệm của phương trình
bậc hai trên tập số phức
III. Phương pháp: Thuyết giảng, gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
TG

Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh


Ghi bảng







5’
+Hỏi: Định
nghĩa căn bậc
hai của số phức,
tìm căn bậc hai
của các số phức:

-5 và 3+4i



+Hướng dẫn HS
giải hệ phương
trình bằng
phương pháp thế
Một học sinh
trả lời và trình
bày lời giải






Giải hệ phương
trình






42
3
22
xy
yx


+ Căn bậc hai của -
5 là 5 i và - 5 i vì
( 5 i)
2
= -5 và
(- 5 i)
2
= -5
+Gọi x+yi (x,y

R)
là căn bậc hai của
số phức 3 + 4i ta
có:

(x + yi)
2
=3 + 4i






42
3
22
xy
yx

Hệ trên có hai
nghiệm là





+Nhận xét ghi
điểm và hoàn
chỉnh






1
2
y
x






1
2
y
x

Vậy có hai căn bậc
hai của
3+4i là :2+i và -2-i

Câu hỏi 2:
TG

Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng




5’
+Hỏi: Nêu công
thức nghiệm của
phương trình Az
2

+Bz +C = 0, với
A, B, C là các số
phức và A khác
không. Áp dụng
làm bài tập 23a,
23c
+Một học sinh
trả lời và làm
bài trên bảng





+Hướng dẫn HS
đưa về pt bậc hai











+Nhận xét ghi
điểm và hoàn
chỉnh
+Đưa pt đã
cho về phương
trình bậc hai
và lập biệt
thức


+Kết luận
nghiệm ứng
với mỗi giá trị
của k






PT:
z+
z
1
=k 0,01
2
 zkzz


a. Với k= 1 thì

=
-3
Vậy phương trình
có các nghiệm
là:
2
31 i
z

 và
2
31 i
z


c. Với k = 2i thì

=
-8
Vậy phương trình
có các nghiệm là:
iz )21( 
,
iz )21( 


3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập 24/199

- HĐTP 1:Gọi HS lên bảng giải bài tập 24a
T
G

Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng





5

+ Đọc đề bài
tập 24a
+H:
?
33
 ba
















+
))((
2233
babababa 

+Tìm nghiệm
phức các pt:
z+1 = 0 và
01
2
 zz









a.
01
3

z








01
01
0)1)(1(
2
2
zz
z
zzz

 z+1=0

1


z


01
2
 zz













2
31
2
31
i
z
i
z

Các nghiệm của pt
là:
2
31
,
2
31
,1
3
21

i
z
i
zz










+Hướng dẫn
HS biểu diễn
các nghiệm trên
mặt phẳng phức

+Nhận xét và
hoàn chỉnh




+Biểu diễn các
nghiệm trên mặt
phẳng phức
HĐTP 2: Gọi HS lên bảng làm bài tập 24d
T

G

Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng





5’

+ Đọc đề bài
tập 24d
+Hướng dẫn
biến đổi pt đã
cho




+Biến đổi
phương trình đã
cho để có thể sử
dụng công thức
nghiệm của pt
bậc hai
+ Tìm các

d.
188
34
 zzz


1)1(8
3
 zzz


0)18)(1(
3
 zz


0)248)(
2
1
)(1(
2
 zzzz

 z + 1= 0

z = -1


0
2

1
z

z =
2
1

 0248
2
 zz













+Hướng dẫn
HS biểu diễn
các nghiệm
trên mặt phẳng
phức
+Nhận xét và
hoàn chỉnh

nghiệm phức của
các pt:
48,0
2
1
,01
2

 zzzz











+Biểu diễn các
nghiệm trên mặt
phẳng phức












4
31
4
31
i
z
i
z

Vậy các nghiệm của
pt là:
4
31
4
31
,
2
1
,1
4
321
i
z
i
zzz








Hoạt động 2: Giải bài tập 25/199
- HĐTP 1:Gọi HS lên bảng giải bài tập 25a
TG

Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng





4’
+ Đọc đề bài
tập 25a




+ Nhấn mạnh
1 + i là nghiệm
của pt (a)






+Nhận xét và
hoàn chỉnh





+Phát hiện được
1 + i thỏa pt (a)


a. Tìm các số thực
b, c để pt (ẩn z)
0
2
 cbzz
(a) nhận z
=1+i làm một
nghiệm
Giải:
Vì 1+i là một
nghiệm của (a) nên:














2
2
02
0
0)2()(
,;0)1()1(
2
c
b
b
cb
ibcb
Rcbcibi



- HĐTP 2:Gọi HS lên bảng giải bài tập 25b
TG

Hoạt

động của
giáo viên

Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng





6’
+ Đọc đề
bài tập
25b



+ Nhấn
mạnh 1 +
i và 2 là
các
nghiệm
của pt
(b)









+Phát hiện được 1 +
i và 2 đều thỏa pt
(b)


b. Tìm các số thực a,
b, c để pt (ẩn z)
0
23
 cbzazz
(b)
nhận z =1+i làm
nghiệm và cũng nhận
z = 2 làm nghiệm
Giải:
*Vì 1+i là nghiệm của
(b) nên:
0)1()1()1(
23
 cibiai
(a,
b, c
R

)

b+c-2+(2+2a+b)i =

0






)2(022
)1(02
ba
cb

*Vì 2 là nghiệm của
(b) nên:



+Nhận
xét và
hoàn
chỉnh
0248




cba
(3)
Giải hệ (1), (2), (3) ta
được

a= -4, b = 6, c = -4
Hoạt động 3:Giải bài tập 26/199
- HĐTP 1:Gọi HS lên bảng giải bài tập 26a
T
G

Hoạt
động của
giáo viên

Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng







+ Nêu đề
bài câu a









+Khai triển
2
)sin(cos

i



a. Đề:SGK
Giải:
*Với mọi số thực

ta
có:



2sin2cos
cossin2sincos
)sin(cos
22
2
i
i
i




Suy ra các căn bậc hai

của


2sin2cos i

là:

7’




+Hướng
dẫn HS
giải theo
cách
trong bài
học















+Giải theo cách
trong bài học







+Giải hệ (*)







sincos i

và –
(


sincos i

)
*Gọi x + yi là căn bậc
hai của



2sin2cos i

(x,
y

R)ta có:










































sin
cos
sin
cos
(*)
cossin
sincos
2sin2
2cos
2sin2cos2
2sin2cos)(

2222
22
22
2
y
x
y
x
xy
yx
xy
yx
ixyiyx
iyix

Suy ra các căn bậc hai
của


2sin2cos i




sincos i

và –
(



sincos i

)






+Nhận
xét và
hoàn
chỉnh

+So sánh hai cách
giải
- HĐTP 2:Gọi HS lên bảng giải bài tập 26b


T
G

Hoạt
động của
giáo viên

Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng








7’

+ Nêu đề
bài câu b


+Hướng
dẫn sử
dụng
cách 1
















+Biến đổi đưa
)1(
2
2
i về dạng


2sin2cos i



+Áp dụng kết
quả câu a








+Giải theo
b.Tìm các căn bậc hai của
)1(
2
2
i
bằng hai cách nói
ởcâu a.

Giải:
+ Cách 1:
Ta có
)
8
(2sin)
8
(2cos)1(
2
2

 ii

Theo kết quả câu a ta có các
căn bậc hai của )1(
2
2
i là:
)
8
sin()
8
cos(


 i

-







 )
8
sin()
8
cos(

i
Hay:
)2222(
2
1
 i

- )2222(
2
1
 i
+Cách 2:
Gọi x + yi là căn bậc hai
của
)
8
(2sin)
8
(2cos)1(
2

2

 ii
;
x,y

R
Theo kết quả câu a ta có :

+Hướng
dẫn sử
dụng
cách 2














cách 2




+Áp dụng kết
quả câu a












































8
sin)
8
sin(
8
cos)
8
cos(
8
sin)
8
sin(
8
cos)

8
cos(




y
x
y
x

Suy ra các căn bậc hai của
)1(
2
2
i là:
)
8
sin()
8
cos(


 i và
-







 )
8
sin()
8
cos(

i
Hay: )2222(
2
1
 i và
-
)2222(
2
1
 i









+Nhận
xét và
hoàn
chỉnh


4. Củng cố toàn bài:1 phút
- Khắc sâu định nghĩa căn bậc hai của số phức
- Hiểu và nhớ phương pháp giải phương trình bậc hai trên
tập số phức
- Biết biến đổi phương trình có bậc lớn hơn 2 để có thể áp
dụng được lí thuyết của phương trình bậc hai
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Đọc kỹ các bài tập đã giải,
làm các bài tập còn lại và xem bài mới

×