Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Quản trị học - CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG KIỂM TRA pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.74 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 6:
CHƯƠNG 6:
CHỨC NĂNG KIỂM TRA
CHỨC NĂNG KIỂM TRA
I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ CỦA
KIỂM TRA.
II. CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA
III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA
IV.CÁC NGUỒN KIỂM TRA CHÍNH
V. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.
VI.CÁC CÔNG CỤ KiỂM TRA
NỘI DUNG
1.Khái niệm kiểm tra.
2.Mục đích của công tác
kiểm tra.
I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ
VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA
1. Khái niệm kiểm tra
1. Khái niệm kiểm tra
.
.
Là quá trình áp dụng những
cơ chế và phương pháp để
đảm bảo rằng các hoạt động
và thành quả đạt được phù
hợp với các mục tiêu, kế
hoạch và chuẩn mực của tổ
chức
2. Mục đích của công tác
2. Mục đích của công tác
kiểm tra


kiểm tra

Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu
của tổ chức

Các nguồn lực được sử dụng một cách hữu hiệu.

Phát hiện kịp thời những vấn đề và những đơn vị
bộ phận chịu trách nhiệm để sửa sai.

Kiểm soát nội bộ không chỉ là biện pháp để giám
sát nhân viên dưới quyền mà được dùng để kiểm
soát các hoạt động của nhà quản trị
1.Kiểm tra phải theo kế hoạch.
2.Kiểm tra phải mang tính đồng bộ.
3.Kiểm tra phải công khai, khách
quan, chính xác.
4.Kiểm tra phải phù hợp với tổ chức.
5.Kiểm tra phải linh hoạt, đa dạng.
6.Kiểm tra phải hiệu quả, tiết kiệm.
7.Việc kiểm tra phải đưa đến hành
động
II. CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA
III. CÁC LO I HÌNH KI M TRAẠ Ể
III. CÁC LO I HÌNH KI M TRAẠ Ể
1. Kiểm tra lường trước.
2. Kiểm tra đồng thời.
3. Kiểm tra phản hồi.
III. CÁC LO I HÌNH KI M TRAẠ Ể
III. CÁC LO I HÌNH KI M TRAẠ Ể

Lập kế
hoạch
Thực
hiện kế
hoạch
Kết quả
đạt
được
Ki m ể
soát
Ki m ể
soát
Ki m ể
soát

Tiên liệu các vấn đề có thể phát
sinh để tìm cách ngăn ngừa
trước.

Giúp cho doanh nghiệp chủ động
đối phó với những bất trắc trong
tương lai.

Chủ động tránh sai lầm ngay từ
đầu là hình thức kiểm tra ít tốn
kém nhất.
1.Kiểm tra lường trước
(kiểm tra trước khi thực hiện)
2. Kiểm tra đồng thời
2. Kiểm tra đồng thời

(kiểm tra trong khi thực hiện)
(kiểm tra trong khi thực hiện)

Giúp nhà quản trị nắm bắt
kịp thời những lệch lạc, khó
khăn vướng mắc → đưa ra
những biện pháp xử lý đúng
lúc
3. Kiểm tra phản hồi
3. Kiểm tra phản hồi
(kiểm tra sau khi thực hiện)
(kiểm tra sau khi thực hiện)
- Xác định kế hoạch
hoàn thành được
bao nhiêu %
- Tìm hiểu nguyên nhân
những sai sót
bài học
kinh
nghiệm cho
những lần
sau
CÁC KI U VÀ K THU T Ể Ỹ Ậ
CÁC KI U VÀ K THU T Ể Ỹ Ậ
KI M TRAỂ
KI M TRAỂ
CÁC KI U KI M TRAỂ Ể K THU T KI M TRAỸ Ậ Ể
Kiểm tra lường trước Tuyển chọn và bố trí sắp xếp
Bố trí nhân sự
Kiểm tra vật tư

Dự toán vốn ngân sách
Lập dự toán tài chính
Kiểm tra đồng thời Chỉ đạo
Kiểm tra phản hồi Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích chi phí tiêu chuẩn
Các thủ tục kiểm tra chất lượng
Đánh giá kết quả thực hiện của
nhân viên
IV. CÁC NGUỒN KIỂM TRA CHÍNH
IV. CÁC NGUỒN KIỂM TRA CHÍNH

Kiểm tra của các nhóm có quyền lợi
(khách hàng, cổ đông, các định chế tài
chính…)

Kiểm tra của chính doanh nghiệp

Kiểm tra của nhóm

Sự kiểm tra của chính các cá nhân
1.Xây dựng các tiêu chuẩn.
2.Đo lường việc thực hiện.
3.Điều chỉnh các sai lệch.
V. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
Điều chỉnh bước 1
(nếu cần)
Phản hồi
Bước 1 Bước 2
Bước 3
1.

1.
Xây dựng các tiêu chuẩn
Xây dựng các tiêu chuẩn
.
.
Yêu cầu về tiêu chuẩn

Tránh đưa ra những tiêu chuẩn không
đúng hoặc không quan trọng

Mang tính chất hiện thực

Tránh đưa ra những tiêu chuẩn mâu thuẫn
nhau

Phải có sự giải thích và sự nhất trí về các
tiêu chuẩn đề ra

Dễ dàng cho việc đo lường
2.
2.
Đo lường việc thực hiện
Đo lường việc thực hiện
.
.

Phải căn cứ vào những tiêu chuẩn đặt ra
để đánh giá kết quả

Đo lường được tiến hành tại những hoạt

động chính yếu trên cơ sở nội dung đã
được xác định.

Rút ra những kết luận về kết quả thực hiện
cũng như nguyên nhân của những sai
lệch.

Xây dựng mối quan hệ hợp lý giữa người
tiến hành giám sát, đo lường; người đánh
giá và ra quyết định.
3.Điều chỉnh các sai lệch
3.Điều chỉnh các sai lệch
Vòng phản hồi của kiểm tra
3.Điều chỉnh các sai lệch
3.Điều chỉnh các sai lệch

Chỉ điều chỉnh khi thật sự cần thiết.

Điều chỉnh đúng mức độ, tránh tùy tiện,
tránh gây tác dụng xấu.

Phải tính tới hậu quả sau khi điều chỉnh.

Tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ.

Tùy điều kiện mà kết hợp các phương
pháp điều chỉnh cho hợp lý.
VI/ CÁC CÔNG CỤ KiỂM TRA
VI/ CÁC CÔNG CỤ KiỂM TRA
1. Các công cụ kiểm tra truyền thống

2. Các hệ thống kiểm tra, kiểm soát chính
1. Các công cụ kiểm tra truyền thống
1. Các công cụ kiểm tra truyền thống

Các dữ liệu thống kê

Các bảng báo cáo kế toán tài chính

Ngân quỹ

Các báo cáo và phân tích chuyên môn
2. Các hệ thống kiểm tra, kiểm
2. Các hệ thống kiểm tra, kiểm
soát chính
soát chính

Hệ thống kiểm soát nhân sự

Hệ thống kiểm soát tài chính

Hệ thống kiểm soát tác nghiệp
(PERT, JIT, OM-Operation Management,
MRP II-Manufacture Resource Planning)

Hệ thống kiểm soát thông tin

×