Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Nâng cao chất lượng hàng hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.12 KB, 37 trang )

Lời mở đầu
Nhiều năm đã đi qua sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, bản đồ địa lý kinh
tế, chính trị thế giới đã đợc phân bố lại. Sự thành công hay thất bại của từng quốc
gia đã đợc thời gian khẳng định nh giá trị chung của quá trình phát triển nhân loại.
Một trong những nớc thành công trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế
xã hội phải kể đến Nhật Bản và các nớc NICs, Châu á... tất nhiên không thể dựa
vào một vài khía cạnh kinh tế xã hội để định giá sự phát triển, song nhiều công
trình nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới, đặc biệt là các nhà hoạch định
chính sách đều khẳng định đợc mấu chốt ở chỗ các nớc đều phát triển nền kinh tế
thị trờng và mở rộng giao lu quốc tế. Quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá trong
quan hệ kinh tế quốc tế không còn là xu hớng mà đã trở thành quy luật khách
quan. Tuy nhiên để thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập phụ thuộc ít nhiều
vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi nớc trong đó việc hoạch định chính sách
đúng đắn và các biện pháp thực hiện có vai trò đặc biệt quan trọng.
Việt Nam là một nớc đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, phát
triển các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, thúc đẩy xuất khẩu nói riêng đợc
coi là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu trong chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội. Thúc đẩy xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế của đất nớc thực hiện
quá trình hội nhập kinh tế trong phạm vi khu vực cũng nh quốc tế đồng thời phát
triển nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Trong những năm gần đây, xuất khẩu của Việt Nam đã đạt đợc kết quả nhất định,
chẳng hạn nh trong việc chuyển hớng và mở rộng thị trờng, trao quyền tự chủ cho
các doanh nghiệp thay đổi cơ cấu mặt hàng ngày càng phù hợp với yêu cầu của thị
trờng. Tuy nhiên vẫn còn một số điểm cần lu ý đó là việc cơ cấu hàng xuất khẩu
vẫn chủ yếu là sản phẩm thô và sơ chế, khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam
trên thị trờng thế giới còn rất hạn chế, chủ yếu là do tiêu chuẩn và giá thành của
nhiều mặt hàng cha đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Do đó cần phải có một hệ thống các chính sách thúc đẩy xuất khẩu, giảm
thiểu những hạn chế trên. Chuyên đề: Trong xu thế hội nhập của thị trờng hiện
nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để
nâng cao chất lợng hàng hoá và bắt kịp thị trờng ở Việt Nam là tên đề án môn


học thơng mại hớng tới hội nhập kinh tế quốc tế.
Chơng i. Sự cần thiết phải thực thi chiến lợc hớng về
xuất khẩu
Các nhà kinh tế học hiện đại đã chỉ ra rằng : có hai phơng pháp thực hiện
quá trình công nghiệp hoá (CNH) là chiến lợc thay thế nhập khẩu và chiến lợc h-
ớng về xuất khẩu. Còn chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô đợc coi là chiến lợc tạo
nguồn vốn ban đầu cho quá trình CNH. Đồng thời, họ cũng chỉ ra rằng việc lựa
chọn chiến lợc nào cho phát triển kinh tế đất nớc là tuỳ thuộc vào đặc điểm, điều
kiện của mỗi nớc.Tuy nhiên, đối với nớc nào áp dụng chiến lợc thay thế nhập khẩu
cũng chỉ phát huy tác dụng trong thời gian ngắn và trong một phạm vi nhất định là
quy mô thị trờng nhỏ dung lợng thơng mại không lớn. Trong khi đó, công nghiệp
hoá là một quá trình đa ngành công nghiệp tác động vào nền kinh tế xã hội một
cách toàn diện, liên tục với trình độ công nghệ ngày càng cao. Quá trình đó làm
thay toàn diện nền kinh tế đa đất nớc từ một nớc có nền nông nghiệp lạc hậu lên
một nớc có nền công nghiệp hiện đại, phát triển. Điều đó có nghĩa là quá trình
CNH đòi hỏi một khoảng thời gian dài để xây dựng một nền kinh tế có tiềm lực
mạnh về mọi mặt. Đây cũng đợc xác định là nhiêm vụ trung tâm trong chiến lợc
phát triển của mọi quốc gia.
Trong lịch sử phát triển CNH, các quốc gia đều bắt đầu xây dựng từ một
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển còn hết sức sơ khai trở
thành một nớc xuất khẩu lơng thực, công nghiệp hiện đại với công nghệ cao. Nhng
quá trình đó ở các nớc khác nhau thời gian hoàn thành là không giống nhau : Anh
cần khoảng 120 năm, Mỹ cần khoảng 80 năm, nhóm các nớc NICs chỉ cần khoảng
30 năm... Nh vậy một xu hớng chung là những nớc tiến hành CNH cần thời gian
hoàn thành càng ngắn nhng lại đạt đợc những kết quả rất cao. Sở dĩ có xu hớng
trên là do quá trình CNH ở các nớc khác nhau tiến hành vào các thời kỳ khác
nhau, tại các thời kỳ đó trình độ phát triển của khoa học công nghệ cũng không
giống nhau mà cụ thể là càng ngày càng phát triển, càng hiện đại. Mặt khác, quá
trình công nghiệp hoá ở các thời kỳ khác nhau đợc tiến hành theo các trình tự khác
nhau từ thứ tự đến nhảy vọt hoặc kết hợp cả hai và sự can thiệp của Chính phủ vào

quá trình đó cũng khác nhau. Đây là sự khác biệt cơ bản của quá trình công
nghiệp hoá ở Châu á và các nớc phơng Tây. Đối với các nớc NICs và ASEAN thì
sự can thiệp của Chính phủ có thể coi là một nhân tố quan trọng nhất quyết định
sự thành công của quá trình CNH. Điều đó chứng tỏ vai trò cần thiết của Nhà nớc
trong quản lý vĩ mô, lựa chọn đờng đi nớc bớc kết hợp với việc lựa chọn các chính
sách phát triển kinh tế, tạo ra hớng đúng để phát huy lợi thế so sánh của đất nớc.
Từ đó, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh xuất khẩu, tăng
nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế đất nớc.
Trong thời kỳ đầu các nớc NICs và ASEAN đều lựa chọn chính sách phát
triển kinh tế dựa vào nguồn lực có sẵn trong nớc và hàng tiêu dùng. Thời kỳ này,
vai trò của Chính phủ trong việc định hớng chiến lợc, tạo khuôn khỗ pháp luật, đặc
biệt là đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh
doanh. Khi chiến lợc này bộc lộ những hạn chế đặt ra yêu cầu khách quan là phải
chuyển hớng chiến lợc thì Chính phủ đã nhanh chóng định hớng lái nền kinh tế
cho phù hợp với quy luật và thời đại .Nh vậy, quá trình chuyển hớng chiến lợc h-
ớng về xuất khẩu là đúng đắn và phù hợp với quy luật cái cũ thay thế cái mới, bắt
kịp xu hớng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Để thấy đợc tính quy luật
này, vai trò của Chính phủ thể hiện nh thế nào và tiện liên hệ với điều kiện, đặc
điểm nên khái quát mô hình CNH ở các nớc NICs và ASEAN ở những điểm sau :
I - Nội dung của chiến lợc thay thế nhập khẩu .
Chiến lợc thay thế nhập khẩu là để đẩy mạnh các nghành công nghiệp trong
nớc trớc hết là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sau đó là các nghành công
nghiệp khai thác, sản xuất sản phẩm nội địa thay thế sản phẩm từ trớc đến nay
phải nhập khẩu từ nớc ngoài .
Năm 1971, ALin Coln nói: Tôi không biết nhiều về thuế quan .Nhng tôi
biết rất rõ khi tôi mua một cái áo ở nớc Anh, tôi có áo và nớc Anh có tiền. Khi tôi
mua một cái áo ở Mĩ thì tôi có áo và nớc Mĩ có tiền. Có thể thấy ở đây một sự
chú trọng vào thị trờng nội địa, lấy nó làm trung tâm để sản xuất và lu thông hàng
hoá. Bảo hộ hàng sản xuất trong nớc, chống lại sự cạnh tranh của hàng ngoại là
nhiệm vụ trung tâm của chiến lợc thay thế nhập khẩu. Chiến lợc này đợc áp dụng

rộng rãi từ cuối thập kỷ 50 đến gần cận nhất là các nớc NICs và ASEAN.
Về cơ bản chiến lợc này đợc áp dụng trong giai đoạn đầu với khoảng thời
gian ngắn nhằm tạo tiền đề chuyển hớng chiến lợc hớng về xuất khẩu. Cụ thể là
đối với Hàn Quốc việc thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên tạo điều kiện tăng dần
dung lợng thị trờng nội địa nhất là đẩy mạnh các ngành công nghiệp nhẹ có khả
năng sử dụng nhiều sức lao động nhng cần ít vốn nh các ngành : dệt, may mặc,
chế biến...
Trong khi đó, Đài Loan sử dụng chiến lợc phát triển ông nghiệp gắn với
chiến lợc phát triển công nghiệp thay thế nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng nội địa và giải quyết việc làm. Tuy nhiên, ngay trong giai đoạn này Đài Loan
cũng đã thấy đợc khuyết điểm của chiến lợc mà họ đang sử dụng đó là thị trờng
trong nớc có quy mô nhỏ sức mua không lớn lên tăng trởng chậm lại .
Kế hoạch 5 năm 1966 - 1970 của Malaixia thể hiện rõ đờng lối phát triển
kinh tế là thực thi chiến lợc thay thế nhập khẩu để khẳng của Malaixia trong buôn
bán cũng nh trong phân công lao động quốc tế. Thời kỳ này Malaxyia chú trọng
phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp đặc biệt là sản xuất nông nghiệp
nhằm cơ giới hoá việc gieo trồng các loại cây mà Malayxia đã phải nhập khẩu. Có
thể thấy rằng trong kế hoạch 5 năm 1966-1970 Malayxia tiến hành chiến lợc thay
thế nhập khẩu nhng lại không lấy cây lúa làm trọng tâm mà lại phát triển cây công
nghiệp dài ngày để thu sản phẩm xuất khẩu. Do đó, kết quả của việc thực hiện
chiến lợc này Malayxia không những đảm bảo cơ bản về nhu cầu lơng thực mà
còn tiết kiệm đợc ngoại tệ làm tiền đề chuyển hớng chiến lợc hớng về xuất khẩu.
Khác với Malayxia, Thái Lan ngay từ đầu đã có một cơ sở kinh tế khá vững
vàng do Mỹ xây dựng trong thời kỹ chiến tranh Đông Dơng. Cộng với vị trí địa lý
thuận lợi, Thái Lan bớc vào chiến lợc thay thế nhập khẩu với mục tiêu chính là đẩy
mạnh phát triển công nghiệp và những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động
để tận dụng nguồn lao động trong nớc. Nếu nh Malayxia tong chính sách phát
triển nông nghiệp chú trọng vào cây công nghiệp : cọ dừa, cà fê, ca cao... thì Thái
Lan lại tập chung vào phát triển cây lơng thực, áp dụng những chính sách khuyến
khích xuất khẩu hàng nông sản và những sản phẩm dựa vào nguồn tài nguyên

thiên nhiên. Kết quả là Thái Lan luôn là một nớc xuất khẩu lơng thực lớn ra thị tr-
ờng thế giới, đồng thời giải quyết đợc vấn đề việc làm cho xã hội góp phần ổn
định đất nớc .
Tóm lại, việc thực thi chiến lợc thay thế nhập khẩu ở các nớc NICs cũng nh
các tiến hành chiến lợc thay thế nhập khẩu các nớc đều khắc phục đợc vấn đề l-
ơng thực và giải quyết đợc việc làm cho xã hội .
Ngay từ nhận định ban đầu, chiến lợc thay thế nhập khẩu chỉ phát huy trong
thời gian ngắn với quy mô thị trờng nhỏ. Sau đó, nó bộc lộ những hạn chế của
mình nh giới hạn về thị trờng trong nớc, không cập nhật đợc với khoa học công
nghệ hiện đại đặc biệt là làm chậm tiến độ công nghiệp hoá của đất nớc .
II. Hạn chế của chiến lợc thay thế nhập khẩu .
Những hạn chế của chiến lợc hớng nội là xuất phát từ phạm vi áp dụng của
nó và yêu cầu để thực hiện chiến lợc này có hiệu quả. Khi đối tợng áp dụng cho
chiến lợc này không phù hợp thì những u điểm của nó không những không đợc
phát huy mà còn bộc lộ những hạn chế làm kìm hãm xu hớng phát triển kinh tế
của một đất nớc .
Thực vậy, khi thực hiện một đờng lối, vạch ra một phơng hớng phát triển thì
không thể không tính đến thị trờng ảnh hởng của nó. Xuất phát từ nội dung của
chiến lợc thay thế nhập khẩu là sản xuất những mặt hàng đáp ứng nhu cầu tối
thiểu của đất nớc tức là lấy thị trờng trong nớc làm trọng tâm để buôn bán và lu
thông hàng hoá thì chí ít về quy mô thị trờng đó trớc hết phải rộng rãi. Đối với một
nớc thị trờng nội địa đợc coi là phù hợp với chiến lợc này là một đất nớc có quy
mô dân số đông, sức tiêu thụ lớn. Khi quy mô dân số đông và khả năng tiêu dùng
lớn thì tơng quan giữa sản xuất và tiêu dùng mới cân đối tức là sản xuất mở rộng
cũng tiêu thụ hết. Do đó, với những nớc có quy mô dân số nhỏ bé thì dung lợng thị
trờng nhỏ, chỉ cần sản xuất dới mức tối u cũng đã đáp ứng đủ nhu cầu. Điều đó
đồng nghĩa với không có động lực để mở rộng sản xuất hay tối u hoá các yếu tố
nguồn lực.Thực tế điều này xảy ra ở những nớc có quy mô nhỏ bé nh Hàn Quốc.
Nh vậy với những nớc có phạm vi, quy mô thị trờng nhỏ thì việc áp dụng
chiến lợc hớng nội là không phù hợp. Đây có thể coi là một yêu cầu để thực hiện

chiến lợc nhng cũng có thể coi là một hạn chế của chiến lợc.
Tuy nhiên nói nh thế không có nghĩa là khi quy mô thị trờng lớn thì áp
dụng chiến lợc hớng nội là thành công mà ngay khi điều kiện đó đợc đáp ứng thì
những hạn chế khác của chiến lợc nh làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong nớc lại tăng lên. Sở dĩ nảy sinh ra vấn đề này là xuất phát từ sự can
thiệp của Chính phủ.
Khi mà động cơ có tác động mạnh mẽ nhất để các doanh nghiệp sản xuất
cạnh tranh với nhau là lợi nhuận thì yếu tố này đã bị triệt tiêu khi có sự can thiệp
của Chính phủ. Bởi vì, khi Chính phủ bảo hộ bằng hạn ngạch hay thuế quan tức là
Chính phủ đã chịu phần thua lỗ thực sự mà các doanh nghiệp hoạt động không có
hiệu quả mang lại. Do đợc bảo hộ và mua nguyên vật liệu đầu vào với giá rẻ nên
các nhà sản xuất yên tâm không phải lo cạnh tranh tìm kiếm thị trờng để mua đợc
nguyên liệu rẻ, hay cải tiến công nghệ để nâng cao năng xuất, hạ giá thành sản
phẩm cạnh tranh với giá hàng nhập trên thị trờng quốc tế. Tất cả các quá trình đó
đáng nhẽ họ phải tìm tòi nghiên cứu thì họ lại trông chờ vào sự bảo hộ của Chính
phủ. Kết quả của sự bảo hộ này làm thất thu cho ngân sách nhà nớc đồng thời làm
tăng khoảng cách chênh lệch trình độ sản xuất giữa các nớc trong khu vực cũng
nh trong thị trờng quốc tế. Quá trình này nếu không kịp thời nhận ra, dần dần bãi
bỏ bảo hộ thì sẽ làm cho nền kinh tế trì trệ lạc hậu, ngày càng tụt hậu so với thời
đại.
Thực tế các nớc NICs và ASEAN cũng nhanh chóng nhận ra hạn chế này và
họ khắc phục bằng cách giảm dần bảo hộ hoặc thay đổi chiến lợc bảo hộ cho phù
hợp với điều kiện của đất nớc mình. Hàn Quốc là một ví dụ: trong giai đoạn phát
triển mậu dịch 1962-1971 Hàn Quốc thực thi chiến lợc thay thế nhập khẩu gặp
khó khăn là năng lực xuất khẩu hạn chế dẫn tới mất cân đối xuất và nhập khẩu.
Hàn Quốc cũng phát triển một số ngành công nghiệp nặng tạo điều kiện chuyển
mạnh sang chính sách hớng về xuất khẩu.
Nh vậy, hạn chế thứ nhất của chiến lợc hớng nội là làm giảm cạnh tranh
của các doanh nghiệp trong nớc đợc xuất phát từ sự can thiệp của Chính phủ. Nh-
ng không vì thế mà Chính phủ bỏ mặc cho nền kinh tế tự vận động theo cơ chế thị

trờng mà cần phải khẳng định một cách chắc chắn rằng: vai trò của Chính phủ là
một điều kiện quan trọng nhất để thực hiện chiến lợc hớng nội thành công. Bởi vì,
trong thời kỳ đầu công nghiệp trong nớc còn non trẻ cha thể đa ra để cạnh tranh
trên thị trờng quốc tế thì Chính phủ cần phải bảo hộ để nuôi dỡng nó cho đủ lông
đủ cánh rồi phải đa nó ra thi trờng cho nó tự vận động. Cho nên, biện pháp bảo
hộ chỉ là biện pháp tạm thời và cần phải đợc giảm dần khi các ngành sản xuất
trong nớc phát triển hơn.
Hạn chế thứ hai của chiến lợc hớng nội đó là những tệ nạn phát sinh từ việc
thực hiện không nghiêm túc của các đối tợng chịu thuế và các cơ quan thuế vụ.
Điều này dẫn đến tình trạng trốn lậu thuế, hối lộ đội ngũ cán bộ thuế quan gây ra
thất thu cho ngân sách nhà nớc, làm mất lòng tin của nhân dân. Đây không còn là
vấn đề vi phạm luật đơn thuần mà ngày nay đặc biệt đối với nớc ta nó trở thành
một quốc nạn.
Bên cạnh việc trốn lậu thuế là việc xin xỏ, hối lộ các quan chức phụ trách
phân phối hạn ngạch nhập khẩu. Việc đánh giá sự thành công của các doanh
nghiệp sẽ không còn chính xác nếu nhìn vào đó mà đánh giá thực lực của doanh
nghiệp cũng nh khả năng quản lý của lãnh đạo mà sự thành công đó có thể nhờ
vào tài khéo léo, biết thơng lợng có hiệu quả với các nhà chức trách phụ trách
thuế quan hay hạn ngạch. Điều này không khuyến khích các t nhân giỏi phát huy
năng lực của mình.
Một hạn chế nữa của chiến lợc thay thế nhập khẩu là hạn chế xu hớng công
nghiệp hoá của đất nớc. Chiến lợc này bắt nguồn từ công nghiệp hàng tiêu dùng
sau đó tiếp tục tạo thị trờng cho các ngành sản xuất sản phẩm trung gian. Thờng
thị trờng trung gian nhỏ hơn thị trờng hàng tiêu dùng nên đầu t vào lĩnh vực này
lại gặp những khó khăn nhất định. Do vậy, lại trông chờ vào bảo hộ điều này làm
tăng giá đầu vào đối với những ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Để đảm bảo lợi
nhuận của các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng vẫn tiếp tục phụ thuộc
vào nguyên liệu nhập khẩu làm cho các ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật
liệu trong nớc không có khả năng phát triển hạn chế sự hình thành cơ cấu công
nghiệp đa dạng của đất nớc.

Theo một số nhà kinh tế hiện đại thì chiến lợc thay thế nhập khẩu không
đồng nhất với sự đóng cửa nền kinh tế mà nó song song diễn ra hai quá trình : một
mặt hạn chế thậm chí ngăn cấm việc nhập khẩu hàng hoá trong nớc có khả năng
sản xuất, khuyến khích tiêu dùng nội địa, Mặt khác cho phép nhập khẩu các yếu tố
để sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu. Trong khi đó để khuyến khích các nhà
đầu t phát triển sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu, Chình phủ áp dụng nhiều
biện pháp khác nhau, trong đó quan trọng nhất là hàng hoá sản xuất trong nớc
bằng thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu, u đãi đầu t, Chính từ những u đãi này nên
các sản phẩm sản xuất trong nớc không có khả năng cạnh tranh và khả năng tiêu
thụ trên thị trờng quốc tế. Do đó, không có khoản thu ngoại tệ từ xuất khẩu nhng
vẫn phải chi ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị và ngyuên liệu từ nớc ngoài
dẫn tới tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại và nợ nớc ngoài gia tăng. Nền kinh
tế đó trái hẳn với mô hình kinh tế mà các nớc đang phát triển xây dựng đó là : xây
dựng một nền kinh tế độc lập, phát huy nội lực là chính, ít bị phụ thuộc vào nớc
ngoài.
Do chiến lợc hớng nội có những hạn chế trên, muốn khắc phục nó để đa
nền kinh tế phát triển đi lên tất yếu phải tìm cách thay đổi chiến lợc. Các nớc đang
phát triển nhận thấy rằng để khắc phục vấn đề nợ nớc ngoài, mất cân đối trong
hoạt động xuất khẩu, quy mô thị trờng nhỏ hẹp thì chỉ có cách là dựa vào thị trờng
rộng lớn bên ngoài. Muốn vậy, phải mở cửa tiến hành chiến lợc hớng ngoại.
III. Tính tất yếu khách quan thực thi chiến lợc hớng vào xuất
khẩu.
Nh đã phân tích ở trên, lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế cho một đất nớc
có tầm quan trọng nh thế nào tới sự thành công hay thất bại của nớc đó. Nó quyết
định nhanh chóng phát triển cùng với xu hớng thời đại hay không, hoàn thành quá
trình CNH nhanh hay chậm. Chiến lợc thay thế nhập khẩu đã nhanh chóng bộc lộ
những hạn chế đặt ra một đòi hỏi tất yếu cho các nớc đang áp dụng nó phải đổi h-
ớng chiến lợc. Điều đó là phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế, phù hợp
với quy luật khách quan đó là cái cũ phải đợc thay thế bằng một cái mới tiến bộ
hơn, là chiến lợc hớng về xuất khẩu. Với chiến lợc này các nớc khắc phục đợc

những điều kiện không phù hợp của mình với chiến lợc thay thế nhập khẩu đó là
một thị trờng trong nớc nhỏ hẹp, một nền kinh tế mất cân đối và nợ chồng chất n-
ớc ngoài. Đồng thời chiến lợc này cho phép tất cả mọi nớc tiêu dùng một lợng
hàng hoá dịch vụ nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với giới hạn sản xuất trong nớc
dựa vào lợi thế so sánh. Điều ấy có nghĩa là tôi có thể tiêu dùng một mức nhiều
hơn khả năng tôi sản xuất nếu tôi trao đổi với anh và ngợc lại anh cũng đợc lợi khi
anh trao đổi với tôi. Xét một cách khái quát hơn chiến lợc hớng về xuất khẩu tác
động vào phát triển nền kinh tế ở những mặt sau.
-Tạo ra khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới, năng động hơn. Sự phát triển
của ngành công nghiệp trực tiếp xuất khẩu tác động đến các ngành cung cấp đầu
vào tạo ra một mối liên hệ ngợc có hệ thống thúc đẩy những ngành phát triển.
Không những thế, khi có tích luỹ từ việc xuất khẩu sản phẩm tìm mối liên hệ xuôi
giữa sản phẩm thô và ngành công nghiệp chế biến phát triển. Sự phát triển của tất
cả các ngành này làm tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo ra mối liên hệ gián tiếp
cho sự phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và dịch vụ. Nh vậy, chiến lợc hớng
ngoại kéo các ngành trong nền kinh tế lại gần nhau và buộc chúng phải có quan hệ
với nhau.
- Nếu nh chiến lợc thay thế nhập khẩu lấy thị trờng trong nớc làm trọng tâm
cho phát triển thì chiến lợc hớng vào xuất khẩu lại lấy thị trờng quốc tế làm trung
tâm cho mọi sự phát triển. Trong chiến lợc hớng nội các doanh nghiệp Nhà nớc ỷ
lại vào Chính phủ, không có khả năng cạnh tranh thì trong chiến lợc hớng ngoại
các doanh nghiệp trong nớc muốn đứng vững trong cạnh tranh phải dựa vào các
tiêu chuẩn quốc tế. Mặt khác, các doanh nghiệp không bị giới hạn bởi một quy mô
thị trờng nhỏ hẹp cho nên họ có thể mở rộng sản xuất để lợi dụng lợi thế quy mô.
-Không những khi xây dựng nền kinh tế mở tiếp cận đợc với nền kinh tế có
trình độ, phát triển cao hơn mà nhờ vào xuất khẩu đất nớc còn có nguồn thu nhập
là ngoại tệ, không phải nợ lần bị động mà còn có tiền để mua sắm máy móc thiết
bị hiện đại, đầu t cho nghiên cứu phát triển máy móc điều đó giúp cho nền kinh tế
chủ động hơn trong chiến lợc của mình.
Tất cả những u điểm mà chiến lợc hớng ngoại khắc phục đợc hạn chế của

chiến lợc hớng nội là một nguyên nhân để các nớc chuyển hớng chiến lợc phát
triển thì nguyên nhân thứ hai là xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế .
Có thể nói hội nhập kinh tế quốc tế là nhu cầu cần thiết của quá trình phát
triển lực lợng sản xuất. Sự lớn mạnh của lực lợng sản xuất khiến thị trờng nội địa
trở nên nhỏ hẹp, buộc các quốc gia phải ngồi lại với nhau để tìm cách khơi thông
dòng chảy của hàng hoá, dịch vụ, đồng vốn và sức lao động. Họ đấu tranh thoả
hiệp với nhau nhằm mở rộng hơn nữa thị trờng cho phát triển kinh tế. Xét cả về
phơng diện nhu cầu phát triển của bản thân, cả về phơng diện buôn có bạn, bán có
phờng.Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế này.
IV. Tác động của quá trình hội nhập hình tế quốc tế đến hoạt
động ngoại thơng của Việt nam
Hoạt động đối ngoại gồm ba nội dung cơ bản, hoạt động ngoại thơng, hoạt
động hợp tác và hoạt động du lịch-dịch vụ thì hoạt động ngoại thơng chiếm vị trí
quan trọng.
Thông qua hoạt động ngoại thơng các quốc gia phát hiện ra những lợi thế
của mình và phát huy trên thị trờng quốc tế. Hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho các
quốc gia tận dụng đợc lợi thế so sánh, mà muốn tận dụng đợc thì phải thông qua
buôn bán ngoại thơng. Quan hệ giữa hội nhập quốc tế và hoạt động ngoại thơng là
quan hệ hữu cơ với nhau. Khi hội nhập càng mạnh mẽ thì ngoại thơng cần đợc tự
do hoá, xoá bỏ độc quyền. Do đó, hoạt động ngoại thơng đợc quan tâm vào bậc
nhất ở tất cả mọi quốc gia. Bản thân hoạt động ngoại thơng có những tác động đến
tăng trởng kinh tế.
Kết quả của hoạt động ngoại thơng đợc đánh giá qua cán cân thanh toán
xuất nhập khẩu biểu hiện sự tăng hoặc giảm thu nhập ngoại tệ của đất nớc.
ở nớc ta, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế là một chủ trơng của đại hội
VIII mà đảng ta đặc biệt chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế đối
ngoại. Kết hợp chặt chễ hoạt động ngoại giao của nhà nớc hoạt động đối ngoại của
Đảng và hoạt động đối ngoại của nhân dân. Hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất
các hoạt động đối ngoại, tạo thành sức mạnh tổng hợp trên lĩnh vực này.
Nói tóm lại, do yêu cầu khách quan của đất nớc phải phù hợp với thực tiễn

và thời đại nên hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động ngoại thơng
nói riêng có những thay đổi đáng kể thể hiện ở những mặt sau :
- Nớc ta mở rộng quan hệ với các nớc trên thế giới trên tinh thần Viêt Nam
muốn làm bạn và là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu
vì hoà bình, độc lập và phát triển.
- Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phơng và đa phơng lẫn nhau tôn trọng
độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
- Những ngành thay đổi trong hoạt động kinh tế đối ngoại dẫn tới những
chuyển biến quan trọng trên toàn bộ hoạt động kinh tế của đất nớc ta nhiều lĩnh
vực đầu t, hợp tác quốc tế và đặc biệt là hoạt động ngoại thơng .
- Nhà nớc xoá bỏ độc quyền ngoại thơng sang tự do ngoại thơng .
- Cán cân thơng mại dần dần đợc cải thiện đáp ứng đợc 4/5 kim ngạch ngoại
tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị .
- Cơ cấu nhóm hàng, mặt hàng xuất khẩu đợc mở rộng đặc biệt là nhóm,
mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
- Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam cũng dần dần đựơc khai thông, mở rộng
trên quy mô và tỷ trọng trên từng thị trờng.
- Nhập khẩu cũng có những thay đổi cơ bản về cơ cấu mặt hàng giảm mạnh
nhập khẩu các thiết bị toàn bộ và tăng tỷ trọng của các hàng lẻ gồm nguyên nhiên
liệu, thiết bị và phụ tùng
V- ảnh hởng của các chính sách trong kinh tế đối ngoại tới
hoạt động xuất khẩu của nớc ta.
Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ trung tâm là đẩy mạnh CNH-HĐH thì hội
nhập kinh tế sẽ tạo điều kiện thu hút nguồn vật chất nh vốn, thiết bị, vật liệu mà n-
ớc ta đang rất thiếu và rất cần. Tuy nhiên để có thể thu hút đựợc nguồn vật chất đó,
nớc ta phải tạo ra những cơ hội đầu t hấp dẫn để thu hút vốn nớc ngoài, phải có
ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị tiến kịp khoa học và công nghệ hiện đại.
Đồng thời phải đón đầu những kiến thức quản lý kinh tế hiện đại để vận dụng có
hiệu quả .
Hoạt động xuất nhập khẩu là một nội dung quan trọng trong hoạt động

ngoại thơng. Do đó hoạt động này chịu ảnh hởng trực tiếp của các chính sách
ngoại thơng. Những thay đổi trong hoạt động xuất nhập khẩu làm thay đổi căn bản
hoạt động ngoại thơng, đến lợt mình, những thành công trong hoạt động ngoại th-
ơng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu phát triển.
Trong những năm qua, nớc ta đã có những chính sách đổi mới theo hớng mở
cửa rất hấp dẫn thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thay đổi một cách toàn diện trên các
mặt nhu : quy mô mở rộng và tốc độ tăng trởng nhanh, cơ cấu nhóm hàng, mặt
hàng xuất khẩu cũng đợc mở rộng theo chiều sâu cơ cấu thị trờng xuất khẩu đợc
mở rộng đặc biệt là hàng xuất khẩu Việt Nam đã xâm nhập vào một số thị trờng
khó tính nhất trên thế giới là Mỹ và EU .
Bớc vào thế kỷ mới Việt Nam vẫn phát triển trên tinh thần phát huy nội lực
là chính nhng phải tận dụng các nguồn ngoại lực. Kết hợp nội lực với ngoại lực
thành sức mạnh tổng hợp tiến công mạnh mễ vào CNH- HĐH. Qua đó ta thấy hoạt
động xuất nhập khẩu trong thời gian tới không những không bị xem nhẹ mà còn đ-
ợc quan tâm tạo điều kiện phát triển từ những chính sách u đãi. Đặc biệt là từ nay
đến 2006 Việt Nam phải dần dần hoàn thành giảm dần tiến tới xoá bỏ hạn ngạch
và thuế quan theo hiệp định hiệu lực chung (CEPT) để tham gian trên tinh thần
phát huy nội lực là chính nhth thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để tham gian
trên tinh thần phát huy nội lực là thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để tham
gian trên.
Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động xuất khẩu trong mời năm qua có
thể xem là một thành tựu nổi bật của công cuộc đổi mới. Điều đó thể hiện qua tốc
độ tăng trởng, quy mô xuất khẩu, cơ cấu nhóm, mặt hàng xuất khẩu, cơ cấu thị tr-
ờng xuất khẩu và cơ cấu chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu.
Năm 1989 kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 4.511,8 triệu rúp-USD trong đó
xuất khẩu 1946 triệu, đến năm 2000 con số này đã lên tới 23,16 tỷ USD trong đó
xuất khẩu chiếm 11.540 triệu USD. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân
hàng năm của thời kỳ 91-95 là 28%.
Trong 6 năm qua, toàn đảng toàn dân ra sức thực hiện Nghị quết Đại hội
VIII nên đã đạt đợc những thành tựu sau : xuất khẩu nông nghiệp (gạo, hàng thuỷ

sản và các sản phẩm cây công nghiệp) chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu
cả nớc. Xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp tăng nhanh, giá trị xuất khẩu hàng
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thủ công năm 2000 khoảng 8,7 tỷ USD gấp 3
lấn so với năm 1995.
Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt cao nhất từ trớc tới nay khoảng 50 tỷ USD
tăng bình quân 18,6%. Chênh lệch xuất, nhập khẩu giảm mạnh từ 49,6%(năm
1995) xuống còn 3,1% (năm 2000) so với tổng kim ngạch xuất khẩu.
Đạt đợc kết quả trên ngoài yếu tố xây dựng và phát triển thị trờng còn phải
kể đến đầu t và phát triển năng lực sản xuất ở mọi thành phần kinh tế mà biểu
hiện rõ nhất lầ việc hình thành nhiều ngành hàng mũi nhọn. Số liệu thống kê cho
thấy trên 78% kim ngạch xuất khẩu mời tháng đầu năm nay thuộc về những mặt
hàng chủ lực bao gồm những nhóm, mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu từ 100 triệu
USD trở lên. Nếu trong những năm 1991-1993 mới có lác đác một vài mặt hàng
chủ lực thì đến nay con số đã lên tới 12- 13 mặt hàng.
Tuy đạt đợc những kết quả trên nhng khi nhìn lại trong những năm qua thì
thấy tốc độ tăng chậm lại biểu hịên cụ thể là : năm 1994 tốc độ tăng xuất khẩu là
35,8%; năm 1995 tăng 34,4%; năm 1996 tăng 33,2%; năm 1998 chỉ còn 26%;
năm 1999 chỉ còn 2,4% đến năm 2000 là 23,1%.
Một nguyên nhân quan trọng của hiện tợng này là do cơ cấu hàng xuất khẩu
cha có những thay đổi căn bản so với thời kỳ 91-95 để tạo ra những xung lợng mới
cho tăng trởng xuất khẩu. Bên cạnh đó, việc chuyển hớng các mặt hàng xuất khẩu
đặc biệt là thịt chế biến vào thị trờng Liên Xô (cũ) gặp rất nhiều khó khăn. Cuộc
khủng hoảng kinh tế khu vực cũng nh sự gia tăng xuất khẩu của Trung Quốc đã
làm cho việc xuất khẩu thịt lợn sang thị trờng Hồng Kông trở nên bế tắc.
Về quy mô, xuất khẩu của nớc ta còn hết sức nhỏ bé xét cả về tơng đối lẫn
tuyệt đối. Nếu tính bình quân đầu ngời ngay từ những năm 1986 và hiện lên tới
80-90 tỷ USD. Thái Lan đạt kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ từ những năm 1987, hiện
lên tới 55-60 tỷ USD. Philipin là nớc kém hơn nhng cũng đạt kim ngạch xuất khẩu
10 tỷ USD vào năm 1992 và hiện nay xấp xỉ 25 tỷ USD. Nếu tính kim ngạch xuất
khẩu/đầu ngời, năm 1996 Malaixia đã đạt 3700 USD, Thái Lan đạt 930 USD và

Philipin đạt 285 USD trong khi đó Việt Nam mới đạt 96 USD. Năm 2000
Indolexia đạt 267 USD, Philipin 344 USD, Thái Lan 943 USD, Malaixia 3750
USD, Hàn Quốc 3961 USD, Xingapo 4167 USD, VIệt Nam 150 USD/đầu ngời.
Thực tế cho thấy, nguy cơ này xa hơn là hiện thực nếu nh chúng ta không
có giải pháp để tạo ra những chuyển biến cơ bản cho hoạt động xuất nhập khẩu
nói chung và cho xuất khẩu nói riêng. Nh trên đã phân tích một trong những
nguyên nhân chủ quan quan trọng gây ra hiện tợng tốc độ xuất khẩu ngày một
chậm dần là do cơ cấu mặt hàng ít có sự thay đổi căn bản.
Trong thời gian qua, việc chuyển dịch cơ cấu diện ra chủ yếu nhờ tăng
nhanh kim ngạch xuất khẩu của bốn nhóm hàng : dệt may, giầy dép, sản phẩm gỗ
tinh chế và điện tử (bao gồm cả linh kiện máy tính ). Trong số này chỉ có sản
phẩm gỗ tinh chế là đạt hàm lợng nội địa cao các nhóm hàng còn lại chủ yếu dựa
vao phơng pháp gia công hàm lợng nội địa tơng đối thấp.
Song một điều không thể phủ nhận khi nhìn lại trong thời gia qua cơ cấu
nhóm, mặt hàng xuất khẩu vẫn tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng
hàng đã qua chế biến, nhất là chế biến sâu. Nếu nh năm 1991, hàng nguyên liệu
thô chiếm trên 92%thì nay chỉ còn 60% kim ngạch xuất khẩu. Hàng chế biến
trong đó có hàng chế tạo năm 1991 chỉ chiếm khoảng 8% thì đến năm 2000 đã
tăng lên 40%. Nhóm hàng nông lâm thuỷ-hải sản năm 91 chiếm 53% đến nay
xuống còn 36,5%, nhóm hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 91 chiếm
47%, năm 2000 đã lên tới 63,5% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Nhóm hàng xuất khẩu ngày càng đợc mở rộng đã có 16 nhóm mặt hàng
hoàn toàn mới và khoảng 20 nhóm mặt hàng lần đầu tiên thâm nhập vào một số thị
trờng. Nếu nh năm 1991 mới có 4 nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dầu thô,
thuỷ-hải sản, gạo và dệt may thì đến năm 2000 đã có thêm 8 mặt hàng chủ lực mới
là cà phê, cao su, điều, giầy dép, than đá, hàng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ và
rau quả. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào diễn biến của thị trờng quốc tế mức đóng góp
của mỗi mặt hàng chủ lực trong từng năm có khác nhau. Nếu hàng dệt may, giầy
dép, thuỷ sản, cà phê, hạt điều đóng góp lớn vào việc tăng tốc độ tăng trởng xuất
khẩu của năm 97(26,6%) thì đầu năm đến nay đến lợt dầu thô, thuỷ sản, máy tính

điện tử, thủ công mỹ nghệ, rau quả đóng vai trò tiên phong trong việc tăng trởng
giá trị suất khẩu. Theo Tổng cục Thống kê tỷ trọng đóng góp vào tốc độ tăng trởng
xuất khẩu trong mời tháng qua của dầu thô là 51%; thuỷ sản là 16,3%; máy tính
điện tử là 7,3%.
Một điều nữa đáng ghi nhận là từ đầu năm đến nay nhóm hàng nông sản
của Việt Nam (trừ gạo) luôn tỏ ra sung sức về khả năng sản xuất và có mức xuất
khẩu ngày một tăng. Trong năm vừa qua, cả nớc xuất khẩu 74000 tấn lạc nhân
(tăng gần 47%); 214000 tấn cao su (tăng 18,3%) ; 543000 tấn cà phê (tăng 65,4%)
đã vợt kế hoach cả năm 8,5%; 34000 tấn chè (tăng 36% so với cùng kỳ năm
ngoái). Đặc biệt lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong năm qua không
những vợt ngỡng một tỷ mà còn đạt 1,16 tỷ USD tăng 49.45% so với cùng kỳ năm
trớc, vợt 6% so với kế hoạch năm. Kết quả xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp
chế tác từ đầu năm đến nay vẫn giữ đợc nhịp độ tăng trởng khá. Kim ngạch xuất
khẩu của hàng dệt may trong mời tháng qua đạt trên 1.516 tỷ USD ( tăng 4.4% so
với cùng kỳ năm trớc), giầy dép đạt 1.163 tỷ USD tăng 5.2%, hàng thủ công mỹ
nghệ đạt gần 200 triệu USD tăng gần 49% và vợt kế hoạch năm 10.6%, điện tử đạt
132 triệu USD tăng 9%, máy vi tính đạt 518 triệu USD tăng 38.6% so với cùng kỳ
năm trớc.
Theo ông Lê Đức Gia-Phó vụ Trởng Vụ tổ chức Bộ thơng mại ba nhóm
hàng nêu trên có tầm quan trọng nh ba chân kiềng của hoạt động xuất khẩu nớc ta.
Ông nhận định : hàng năm do nhiều yếu tố khác nhau có thể nhóm hàng này tăng
nhóm hàng kia giảm nhng nếu biết phát huy để bù trừ cho nhau thì kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam vẫn tăng trởng bền vững.
Nếu nh trên phân tích cho rằng một trong những nguyên nhân quan trọng
của hiện tợng tốc độ tăng trởng giảm dần là do cơ cấu hàng xuất khẩu cha có
những thay đổi trên tất cả các mặt hàng mà chủ yếu nhờ tăng nhanh kimh ngạch
của bốn nhóm hàng cơ bản : dệt may, giầy dép, sản phẩm gỗ tinh chế và điện tử
thì vấn đề thị trờng xuất khẩu là lời giải cho câu hỏi vì sao cơ cấu hàng xuất khẩu
có sự thay đổi tích cực mà tổng kim ngạch xuất khẩu vẫn tiềm ẩn nguy cơ tăng tr-
ởng chậm.

Hiện nay, nớc ta đã có quan hệ thơng mại với hơn 60 nớc và có thoả thuận
đối xử tối hậu quốc (MFN) với 68 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Sự tan rã của khối SEV dẫn tới những thay đổi lớn trong cơ cấu thị trờng
xuất khẩu của nớc ta thể hiện : Liên Xô (cũ) và Đông Âu, Việt Nam chỉ còn chiếm
gần 2% kim ngạch xuất khẩu đạt 230 triệu USD. Do đó, Châu á trở thành thị tr-
ờng xuất khẩu chính ở nớc ta. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cho thị trờng này
tăng từ 26,73% vào năm 1989 lên 43,29% vào năm 1990 và năm 1991 tăng lên tới
76,73% và luôn duy trì trong khoảng 72-74% từ đó đến nay. Trong đó Nhật Bản
và ASEAN đóng vai trò lớn ( Nhật Bản chiếm 15,8%; các nớc ASEAN chiếm
21,3%). Nhìn chung, cơ cấu thi trờng xuất khẩu đã có những chuyển hớng tích
cực. ở khu vực Châu á- Thái Bình Dơng do các thị trờng trong khu vực đang trên
đà khôi phục, sức mua tăng lên một số mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu tăng lên
( điện tử, lơng thực, thực phẩm ).
Khu vực Âu- Mỹ hàng năm nớc ta xuất siêu trên 2000 triệu USD. Các mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu là: hàng may mặc, giầy dép, thuỷ sản, cao su .
Với thị trờng Tây-Nam A-Châu Phi quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt
Nam và khu vực này cha đợc phát triển đáng kể, mặc dù ta có khả nâng xuất khẩu
gạo, chè. đồ điện tử, hàng may mặc, giầy dép có thể nhận định rằng đây là khu
vực còn nhiều tiềm năng để khai thác nếu sử lý tốt vấn đề thông tin, xây dựng lòng
tin và sự tín nhiệm.
Bên cạnh nớc ta là Trung Quốc, sự gia tăng của Trung Quốc là một hạn chế
gây ảnh hởng rất lớn cho thị trờng xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên kim ngạch
xuất khẩu chính sang Trung Quốc tăng từ 340, 2 triệu USD năm 1996 lên 858,9
triệu USD vào năm 2000.

×