Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, biến động của tảo độc và mối quan hệ giữa tảo độc hại và các yếu tố môi trường tại Cát Bà và Đồ Sơn, Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.72 MB, 134 trang )

Viện khoa học và công nghệ việt nam
Viện tài nguyên và môi trờng biển
=========000=========


Đề tài cấp nhà nớc kc-09-19

Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng
nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp
phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc



Báo cáo chuyên đề
Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, biến động
của tảo độc và mối quan hệ giữa tảo độc hại và
các yếu tố môi trờng tại cát bà và đồ sơn,
hải phòng

Ngời thực hiện:
TS. Chu Văn Thuộc,
ThS. Nguyễn Thị Minh Huyền
Phòng Sinh vật phù du và Vi sinh vật Biển,
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển
Tel. (031) 565 495 Fax. (031) 761 521
e-mail:




6132-1
02/10/2006


Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra


Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng
1
Mở đầu
Thực vật phù du biển đóng rất vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn của hệ
sinh thái biển, cùng với một số nhóm thực vật khác nh rong biển, cỏ biển, rừng ngập
mặn, thực vật phù du (TVPD) là những sinh vật sản xuất tạo ra năng suất sơ cấp cho
hệ. Sự phong phú của TVPD là một trong những chỉ số đợc sử dụng để đánh giá mức
độ màu mỡ của thuỷ vực. Tuy nhiên, đôi khi sự phát triển quá mức của TVPD cũng
gây nên những tác động xấu cho các thuỷ vực nhất là khi xuất hiện sự bùng phát mật
độ của một loài tảo nào đó (hiện tợng nở hoa tảo), nhất là khi các loài tảo độc hại nở
hoa. Vậy hiện tợng nở hoa tảo độc hại là gì? Hiện tợng nở hoa tảo gây hại
(Harmful Algal Blooms viết tắt là HABs) theo Uỷ ban Liên chính phủ về Hải dơng
học (IOC) xác định đó là tất cả các dạng tảo biển trực tiếp hay gián tiếp có các ảnh
hởng có hại, hoặc gây độc, hoặc gây nên các tình trạng thiếu ôxy trong mô hoặc
trong máu. Tảo gây hại có thể bao gồm các nhóm chính nh sau:
1) Các loài tảo sống trôi nổi hoặc sống đáy có khả năng sản sinh các độc tố có
hại tới các loài động vật có xơng sống và sức khoẻ con ngời (chẳng hạn tảo sống
trôi nổi Alexandrium spp. sinh độc tố gây liệt cơ (Paralytic Shellfish Poisons viết
tắt là PSP), tảo Dinophysis spp. sinh độc tố gây tiêu chảy (Diarrhetic Shellfish
Poisons DSP), tảo Pseudo-nitzschia spp. sinh độc tố gây mất trí nhớ (Amnesic
Shellfish Poisons ASP) tảo sống đáy Gamberdiscus spp. sản sinh độc tố sinh độc tố
ciguatera (Ciguatera Fish Poisons CFP);

2) Một số loài tảo nh Gymnodinium breve (=Karenia brevis) gây chết cá do
ảnh hởng trực tiếp của độc tố hoặc Pfiesteria gây chết cá hoặc mất trí nhớ tạm thời ở
ngời;
3) Tảo lam (vi khuẩn lam) Microcystis có thể gây tổn thơng hệ tiêu hoá, gan ở
ngời hoặc động vật hoặc gây tổn thơng các vùng da khi tiếp xúc trực tiếp với tảo;
4) Một số loài tảo gây nên các điều kiện thiếu ôxy khi bùng phát mật độ, từ đó
gây chết các loài cá th
ơng phẩm (chẳng hạn tảo Chaetoceros với nhiều lông gai có
thể phá huỷ hoặc làm tắc mang của nhiều cá kinh tế hoặc tảo Mesodium gây nên hiện
tợng thiếu ôxy trong máu, từ đó gây chết cá.
Tất cả các nhóm tảo mang một trong những các đặc tính gây hại nêu trên đợc
gọi là tảo độc hại.
Để bảo vệ các loài sinh vật nói chung, các loài hải sản nói riêng cũng nh đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho con ngời tiêu thụ, tảo độc hại hiện đang đợc
nhiều nớc trên thế giới quan tâm nghiên cứu và đã đợc đa thành các chơng trình
nghiên cứu ở quy mô toàn cầu và khu vực. Cho đến nay, nguời ta đã thu đợc nhiều
thành tựu đáng kể nhất là việc đa ra đợc các giải pháp quản lý đối tợng này tại
một số khu vực nhất định. ở Việt Nam, tảo độc hại đợc bắt đầu nghiên cứu trong
khoảng 10 năm trở lại đây, trong đó đáng kể là Dự án hợp tác quốc tế "Nghiên cứu cơ
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra


Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng
2
bản về các loài vi tảo biển độc hại để bảo vệ nguồn lợi sinh vật biển" do Đan Mạch
tài trợ đợc thực hiện từ năm 1998 đến nay. Nội dung chủ yếu của dự án là tập trung
vào đầu t năng lực nghiên cứu tảo độc hại (đào tạo nhân lực, nâng cấp phòng thí
nghiệm cho các cơ quan tham gia dự án), đồng thời dự án cũng tiến hành nghiên cứu
tại một số khu vực ven biển Việt Nam nhằm thống kê, phát hiện các loài tảo độc hại ở

vùng nghiên cứu. Tiếp theo là đề tài cấp Nhà nớc KC-09-19 Điều tra, nghiên cứu
tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất
giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra đợc thực hiện từ
năm 2004 đến nay. Nội dung chủ yếu của đề tài là nghiên cứu, điều tra các loài tảo
độc hại hiện diện trong một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển nớc ta.
Trong khuôn khổ của đề tài KC-09-19, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu
tảo độc hại tại một số khu vực nuôi trồng thuỷ sản thuộc vùng ven biển Hải Phòng.
Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu đã đạt đợc trong thời gian hai năm từ
2004 đến 2005.

II. Tài liệu và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Tài liệu nghiên cứu
Bao gồm các mẫu TVPD và tảo độc hại, và một số thông số môi trờng nớc
đợc thu thập, đo đạc hai lần trong một tháng tại hai khu vực Đồ Sơn và Cát Bà trong
thời gian từ tháng 5/2004 đến hết tháng 4/2005.
2.2. Mô tả địa điểm nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, thu mẫu tại một số
khu vực nuôi trồng thuỷ sản tập trung thuộc vùng ven biển Hải Phòng, bao gồm khu
vực nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn Kiến Thuỵ và khu vực nuôi cá lồng Cát Bà đợc thể
hiện trên hình 3.1. Dới đây là một số đặc điểm về các khu vực nuôi trồng thuỷ sản
đã đợc lựa chọn để khảo sát, nghiên cứu.
Khu vực nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn Kiến Thuỵ (Hải Phòng)
Khu vực nuôi trồng thuỷ sản thuộc huyện Kiến Thuỵ và Thị xã Đồ Sơn là một
trong những khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung lớn nhất của thành phố Hải Phòng.
Theo số liệu thống kê của Sở Thuỷ sản Hải Phòng (năm 2002), huyện Kiến Thuỵ và
Thị xã Đồ Sơn có tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 2528 ha, trong đó nuôi trong
đê là 1718 ha, nuôi trên bãi triều là 560 ha và nuôi ngoài đê là 250 ha. Đối tợng nuôi
chủ yếu của khu vực này tập trung chủ yếu vào các loài tôm sú, tôm rảo, cua biển,
rong câu, ngoài ra còn phát triển thêm tôm he chân trắng, ngao, tu hài, v.v. tạo ra sự

đa dạng các đối tợng nuôi, tăng sản l
ợng và giá trị sản lợng trên 1 đơn vị diện tích
nuôi trồng. Các hình thức nuôi chính và năng suất tơng ứng của các đối tợng nuôi
nh sau:
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra


Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng
3
- Hình thức nuôi bán thâm canh:
+ Tôm sú từ 500 - 550 kg/ha.
+ Cua biển từ 800 - 1000 kg/ha.
+ Rong câu 3 - 4 tấn /ha.
- Hình thức nuôi quảng canh + quảng canh cải tiến đạt 300 - 500 kg/ha (tôm sú
+ tôm rảo đạt trên 150 kg/ha)
- Hình thức nuôi 1vụ tôm sú + 1 vụ cua năng suất tôm + cua từ 0,8 -1,2
tấn/ha/năm hoặc năng suất tôm sú + tôm rảo từ 0,7 - 0,9 tấn/ha/năm.
- Riêng tôm sú các diện tích nuôi thâm canh đã đạt năng suất bình quân 2-4
tấn/ha.
Trong quá trình nghiên cứu khảo sát về tảo độc hại ở vùng nuôi trồng thuỷ sản
Đồ Sơn, chúng tôi đã lựa chọn một số địa điểm đại diện cho các hình thức nuôi trồng
thuỷ sản cụ thể nh sau:
+ Đầm nuôi tôm thâm canh thuộc xã Tân Thành (huyện Kiến Thuỵ). Đây là loại
đầm chuyên nuôi tôm Sú phục vụ cho xuất khẩu nên đợc đầu t lớn, có trang bị các
hệ thống cánh quạt nớc và hệ thống ống để sục khí khi cần thiết, bờ đầm đợc lót
bằng ni-lon, đáy đầm đợc xử lý sau mỗi vụ nuôi bằng cách hút sạch bùn đáy, bón
vôi và phơi khô. Sử dụng thức ăn công nghiệp để nuôi tôm trong đầm thâm canh. Chế
độ nớc luôn luôn đợc khống chế và kiểm soát rất nghiêm ngặt, và chỉ đợc thay
nớc khi cần thiết.

+ Đầm nuôi tôm quảng canh (ký hiệu là đầm C4) thuộc thị xã Đồ Sơn là loại
đầm nuôi kết hợp giữa rong câu chỉ vàng và tôm, cá. Việc thay nớc trong ao nuôi
quảng canh đợc tiến hành thờng xuyên trong các kỳ nớc thuỷ triều. Nguồn thức
ăn cung cấp cho ao chủ yếu là từ môi trờng tự nhiên.
+ Cửa lạch gần Đền Bà Đế, thị xã Đồ Sơn: là lạch cung cấp nớc cho hệ thống
ao nuôi đồng thời cũng là nơi tiếp nhận các nguồn thải từ các ao nuôi.
Khu vực nuôi lồng bè Bến Bèo, Cát Bà (Hải Phòng)
Do đặc điểm điều kiện tự nhiên của vùng biển ven bờ Cát Bà - Vịnh Hạ Long có
rất nhiều hòn đảo lớn, nhỏ che chắn và thờng tạo thành các vụng, áng kín, ít chịu
ảnh hởng của sóng, gió, dòng chảy lớn Đồng thời, chất lợng môi trờng nớc
biển trong khu vực tơng đối ổn định, ít bị chi phối bởi các khối nớc ngọt từ các
sông (nhất là vào mùa ma) nên sự thay đổi nồng độ muối trong nớc biển không lớn
nh ở một số vùng ven biển lân cận. Mặt khác, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ nuôi
lồng trong khu vực chẳng hạn nh
cá, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua ghẹ phục vụ cho
du lịch và công nghiệp khá lớn. Tất cả những điều kiện đó đã tạo tiền đề thuận lợi để
phát triển khu vực Cát Bà - Hạ Long trở thành một trong những địa điểm nuôi lồng
lớn nhất của miền Bắc nói chung và vùng ven biển Hải Phòng Quảng Ninh nói
riêng.
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra


Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng
4








Hình 3.1. Sơ đồ địa điểm thu mẫu tại khu vực nuôi hải sản Đồ Sơn Cát Bà
(Hải Phòng)

Khu vc nghiờn cu
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

5
Kết quả thống kê trong 2 năm (2001-2002) tại vùng nuôi cá lồng bè ở Cát Bà cho thấy,
số lợng lồng, bè nuôi trong khu vực tăng dần theo thời gian, cụ thể là trong năm
2000, khu vực Bến Bèo (Cát Bà) mới chỉ có 41 bè nuôi (tổng cộng 300 ô lồng) sản l-
ợng khoảng 45 tấn, nhng chỉ sau 1 năm, số lợng bè nuôi đã tăng lên 105 bè với 844
ô lồng, mỗi ô lồng có thể tích khoảng 25 m
3
(năm 2001). Năng suất nuôi các loại cá
Song, cá Mú, cá Tráp, cá Giò tại khu vực Vịnh Cát Bà khá ổn định với năng suất
khoảng 400 kg/lồng/năm.
Tại khu vực nuôi cá lồng bè Bến Bèo, Cát Bà chúng tôi đã tiến hành khảo sát, thu
mẫu định kỳ tại 2 điểm, đó là:
+ Điểm 1: Trong khu vực nuôi lồng bè
Là nơi tập trung nhiều lồng bè nuôi hải sản nh cá, nhuyễn thể hai mảnh vỏ (vẹm
xanh, tu hài), cua, ghẹ v.v. Tại đây, hàng ngày ngời ta cung cấp các thức ăn tơi sống
(cá tạp, hoặc một số thực phẩm d thừa ) cho các loài hải sản trong lồng nuôi. Đặc
trng của điểm khảo sát này nớc kém lu thông do bị ngăn cản bởi các lồng nuôi và
thờng đợc đặt gần bờ.
+ Điểm 2: Ngoài khu vực nuôi lồng bè

Đây là điểm không có các lồng bè nuôi hải sản, có nớc lu thông bình thờng,
tất cả các khối nớc ra, vào khu vực nuôi lồng bè đều đi qua điểm này.

2.3. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tảo độc hại chủ yếu dựa trên cơ sở phơng pháp nghiên cứu chung về
thực vật phù du đợc biên soạn trong tài liệu Phytoplankton manual (UNESCO, 1978),
và các hớng dẫn nghiên cứu tảo độc hại và độc tố tảo đợc trình bày chi tiết trong các
tài liệu: Manual on harmful marine microalgae và Design and implementation of some
harmful algal monitoring system do UNESCO ấn hành vào các năm 1996, 2004.
Phơng pháp tiến hành cụ thể nh sau:
Phơng pháp thu, bảo quản mẫu tảo độc hại ở ngoài thực địa
Mẫu tảo độc hại gồm hai loại: mẫu định tính và mẫu định lợng. Mẫu định tính
đợc thu bằng lới thực vật phù du với kích thớc mắt lới 20àm. Kéo lới thẳng
đứng để thu tất cả các loài tảo phân bố trong cột nớc. Mẫu định lợng tảo trong nớc
đợc thu bằng bathomet với thể tích mẫu thu là 1 lít. Tuỳ theo độ sâu của điểm lấy
mẫu mà thu ở một hoặc nhiều tầng khác nhau. Cố định các mẫu tảo (kể cả mẫu định
tính và định lợng) bằng dung dịch Lugol với nồng độ 2 - 3 mL/1 lít nớc mẫu ngay
tại hiện trờng. Trong quá trình thu mẫu, tiến hành thu một số mẫu tảo sống để phân
lập, nuôi cấy phục vụ cho các thí nghiệm phân tích, thử nghiệm độc tính, tìm hiểu tác
động của môi trờng tới sự phát triển của tảo độc, phân tích ADN Trong trờng hợp
này, mẫu vật đợc bảo quản trong điều kiện mát và tiến hành phân lập ngay sau khi về
đến phòng thí nghiệm.
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

6
Để quan sát các loài tảo sống đáy, tại các bãi hiện đang nuôi hoặc có các loài
nhuyễn thể hai mảnh vỏ phân bố tự nhiên, mẫu trầm tích bề mặt đáy đợc thu vào lúc

nớc triều thấp khi bề mặt bãi đã lộ ra (không bị ngập nớc triều), dùng thìa hớt lấy
một lớp mỏng trầm tích bề mặt, sau đó cho vào trong lọ mẫu và bổ sung thêm nớc
biển. Mẫu không cố định bằng hoá chất mà đợc bảo quản trong điều kiện mát và
chuyển về phòng thí nghiệm.
Phơng pháp xử lý và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm.
Mẫu định tính vi tảo phù du thu ở ngoài thực địa, mang về phòng thí nghiệm, để
lắng. Sau đó dùng ống hút nhỏ hút lấy một lợng mẫu cho lên lam (có thể nhuộm mẫu
bằng dung dịch Calco Fluor White MR2), quan sát và định loại các loài dới kính hiển
vi tơng phản huỳnh quang OLYMPUS BX-51, độ phóng đại 100 - 1000 lần có kèm
theo thiết bị chụp ảnh kỹ thuật số chuyên dụng OLYMPUS DP-12.
Mẫu định lợng tảo mang về, để lắng trong tối khoảng 24 - 48 giờ. Dùng xi
phông nhỏ rút dần nớc trong các lọ mẫu cho đến thể tích mẫu còn lại khoảng 10 - 20
mL. Khi phân tích, lắc đều lọ mẫu (đã rút nớc), dùng pi-pét hút lấy 1mL dung dịch
mẫu cho vào buồng đếm Sedgewick - Rafter (thể tích 1mL), để lắng khoảng 15 phút,
đếm số lợng tế bào của từng loài dới kính hiển vi huỳnh quang đảo ngợc tơng
phản huỳng quang LEICA, độ phóng đại 40 - 400 lần.
Đối với mẫu tảo sống đáy: Đặt vài tấm la-men lên trên bề mặt nớc trong lọ mẫu
trầm tích, sau đó để qua đêm và quan sát tảo bám trên các tấm la-men dới kính hiển
vi vào ngày hôm sau.
Sử dụng phơng pháp hình thái so sánh để định loại các loài tảo độc hại. Trong
quá trình định loại tảo độc hại chúng tôi đã sử dụng các tài liệu mô tả về hình thái các
loài thực vật phù du nói chung và tảo độc hại nói riêng chủ yếu nh sau: Abé (1967),
Balech (1995), Faust (1991), Faust và cs. (1999), Fukuyo (1981), Fukuyo và cs.
(1990), Hallegraeff và cs. (2004), Larsen và cs. (1992, 2004), Taylor (1976), Tomas
(1997), Yoshida (2000), v.v.
Phơng pháp thu và phân tích mẫu môi trờng nớc
Đồng thời với quá trình thu mẫu tảo độc hại, tiến hành đo đạc và thu các mẫu
n
ớc để phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý và thuỷ hoá, trong đó:
- Nhiệt độ nớc, nồng độ muối, độ pH, độ trong, ôxy hoà tan (DO) đợc đo ngay

tại hiện trờng bằng các máy đo nhanh.
- Thu và phân tích các mẫu dinh dỡng: NH
4
+
, NO
3
-
, PO
4
3-
, Si
2
O
3
2-
và các thông
số phản ánh sự ô nhiễm của vực nớc nh H
2
S, BOD
5
, COD theo Quy phạm phơng
pháp quan trắc, phân tích môi trờng của Cục Môi trờng, Bộ KHCN & MT năm
2002, hiện đang áp dụng cho các trạm quốc gia quan trắc môi trờng biển.
Phơng pháp, phân tích và xử lý số liệu
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

7

Toàn bộ các số liệu, kết quả phân tích đợc cập nhật, lu trữ, xử lý, tính toán vẽ
đồ thị bằng phần mềm Microft Excel.

III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Thành phần loài tảo độc hại ở vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung Đồ Sơn,
Cát Bà
3.1.1. Thành phần loài tảo độc hại ở vùng nghiên cứu
Kết quả phân tích các mẫu vật đã đợc thu thập trong thời gian từ tháng 5/2004
đến tháng 4/2005 tại các địa điểm khảo sát thuộc vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung
Đồ Sơn, Cát Bà (Hải Phòng) cho thấy, bớc đầu đã xác định đợc 50 loài và nhóm loài
tảo độc hại thuộc 22 chi nằm trong 4 lớp tảo. Trong đó, đa dạng nhất là lớp tảo Giáp
(Dinophyceae) có 39 loài, 16 chi (chiếm 78% tổng số loài đã phát hiện), lớp tảo Silic
(Bacillariophyceae) có 6 loài và nhóm loài, 4 chi (12%), lớp tảo Lam (vi khuẩn lam)
Cyanophyceae có 3 loài, 2 chi (6%) và lớp tảo Kim (Dictyochophyceae) có 2 loài, 1
chi (4%). Trong số 22 chi tảo có chứa các loài tảo độc hại đã đợc phát hiện ở khu vực
Đồ Sơn - Cát Bà, chiếm u thế về số lợng loài đáng kể nhất là chi Alexandrium (gặp
11 loài), tiếp theo là các chi Prorocentrum (6 loài), Dinophysis (5 loài), chi Pseudo-
nitzschia (3 loài), các chi còn lại chỉ gặp từ 1 đến 2 loài (chi tiết xem danh mục bảng
3.1).
Dới đây là một số so sánh với các kết quả nghiên cứu trớc đây về tảo độc hại ở
vùng ven biển Việt Nam. Trong kết quả nghiên cứu của Dự án HABViệt, Larsen và cs.
(2004) đã mô tả 70 loài tảo độc hại dựa trên những quan sát vật mẫu đợc thu thập từ
các thuỷ vực ven bờ nớc ta. Qua đó thấy rằng, số loài tảo độc hại đã đợc phát hiện ở
vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển Đồ Sơn-Cát Bà mới chỉ chiếm 62,8%. Nguyên nhân
của sự sai khác là ở chỗ, dự án HABViệt đợc tiến hành trên quy mô cả nớc nên có
số loài phong phú hơn. Mặt khác do thiếu các chuyên gia định loại sâu về một số
nhóm tảo, hơn nữa trang thiết bị cũng nh thời gian nghiên cứu hạn chế nên số loài
phát hiện đợc trong nghiên cứu này có thể còn bị bỏ sót, cụ thể nh trong khi chúng
tôi mới chỉ phân biệt đợc 3 loài tảo chi Pseudo-nitzschia thì Larsen và cs. (2004) đã
phát hiện đợc 11 loài tảo thuộc chi này. Riêng đối với 2 lớp Raphidophyceae

và lớp
Prymnesiophyceae, trong khi các tác giả đã phát hiện tổng cộng 17 loài [Larsen và cs.,
2004] thì chúng tôi cha thống kê đợc loại nào thuộc hai lớp tảo này. Ngoài ra, do
yêu cầu và nội dung của đề tài KC-09-19, chúng tôi không tiến hành khảo sát tảo độc
hại sống bám trên rạn san hô nên một số loài tảo thuộc nhóm tảo cũng cha đợc
thống kê vào. Tuy nhiên, nếu so sánh thành phần loài tảo độc hại ở vùng nuôi trồng
thuỷ sản Đồ Sơn - Cát Bà với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Nguyên và cs.
(2003) về tảo độc hại tại ba vùng nuôi ngao tập trung các tỉnh Thái Bình, Nam Định và
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

8
Thanh Hoá tiến hành trong các năm 2002 và 2003 thấy rằng, số loài tảo độc hại mà
chúng tôi đã phát hiện đợc phong phú hơn (50 loài so với 37 loài). Nhìn chung, các
loài tảo đã phát hiện tại ba vùng nuôi ngao Thái Bình, Nam Định và Thanh Hoá đều đã
bắt gặp ở khu vực Đồ Sơn - Cát Bà. Riêng về lớp tảo Giáp, so với công trình nghiên
cứu của Chu Văn Thuộc (2002), trong khi tác giả đã thống kê 10 loài tảo chi
Alexandrium trong tổng số 36 loài của lớp này có mặt vùng ven biển phía Bắc Việt
Nam thì chúng tôi đã phát hiện bổ sung 3 loài tảo của chi này ở vùng ven biển Đồ Sơn
- Cát Bà, đó là các loài: Alexandrium sp., A. acatenella và A. globosum. Riêng chi
Prorocentrum đã phát hiện bổ sung 1 loài mới (P. maculosum) cho khu hệ vi tảo biển
Việt Nam .
Bảng 3.1. Danh mục loài tảo độc hại trong vùng nuôi trồng hải sản Đồ Sơn Cát Bà

STT TÊN Loài/nhóm loài Ghi chú
1 2 3
Lớp Tảo Silic - Bacillariophyceae
1 Thalassiosira spp. Tảo gây hại, sống phù du

2 Skeletonema costatum - nt -
3 Chaetoceros spp. - nt -
4 Pseudo-nitzschia sp.1 (= P. pungens) Tảo độc, sống phù du
5 P. pseudodelicatissima (= P. calliantha) - nt
6 P. sp.2 (= P. delicatissima) - nt -

Lớp Tảo Giáp Dinophyceae
7 Prorocentrum emarginatum Tảo độc hại, sống bám đáy
8 P. lima Tảo độc, sống bám đáy
9 P. maculosum - nt -
10 P. micans Tảo gây hại, sống phù du
11 P. cf. mexicanum (= P. rhathymum) - nt -
12 P. minimum Tảo độc, sống phù du
13 Dinophysis miles - nt -
14 D. caudata - nt -
15 D. mitra - nt -
16 D. cf. rotundata - nt -
17 Dinophysis sp. - nt -
18 Noctiluca scintillans Tảo gây hại, sống phù du
19 Ceratium furca - nt -
20 C. fusus - nt -
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

9
1 2 3
21 C. trichoceros - nt -
22 Gonyaulax polygramma - nt -

23 G. spinifera Tảo độc, sống phù du
24 G. verior Tảo gây hại, sống phù du
25 Protoceratium reticulatum Tảo độc, sống phù du
26 Protoperidinium crassipes - nt -
27 Peridinium quinquecorne Tảo gây hại, sống phù du
28 Scrippsiella cf. trochoidea - nt -
29 Alexandrium acatenella Tảo độc, sống phù du
30 A. affine Tảo gây hại, sống phù du
31 A. globosum - nt -
32 A. insuetum Tảo độc, sống phù du
33 A. leei - nt -
34 A. minutum - nt -
35 A. ostenfeldii - nt -
36 A. pseudogonyaulax Tảo gây hại, sống phù du
37 A. cf. tamarense Tảo độc, sống phù du
38 A. tamiyavanichii - nt -
39 Alexandrium sp. cha rõ
40 Gambierdiscus yasumotoi Tảo độc, sống bám đáy
41 Ostreopsis ovata - nt -
42 Coolia monotis - nt -
43 Amphidinium klebsii - nt -
44 Lingulodinium polyedrum Tảo gây hại, sống phù du
45 Polykrikos schwartzii - nt -

Lớp Tảo Kim Dictyochophyceae
46 Dictyocha speculum Tảo gây hại, sống phù du
47 D. fibula - nt -

Lớp Tảo Lam (Cyanophyceae)
48 Trichodesmium erythraeum Tảo độc, sống phù du

49 T. thiebautii - nt -
50 Microcystis spp - nt -

Về dạng sống, hầu hết các loài tảo độc hại đã phát hiện đợc ở vùng nghiên cứu
đều thuộc nhóm tảo sống phù du (43 loài), tuy nhiên trong thành phần còn gặp cả một
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

10
số loài tảo sống bám đáy điển hình (7 loài) thuộc chi Prorocentrum (P. lima, P.
maculosum, P. emarginatum) và các loài Gambierdiscus yasumotoi, Ostreopsis ovata,
Coolia monotis, Amphidinium klebsii. Đây là những loài tảo thờng chủ yếu sống bám
trên rong biển, san hô chết hoặc sống trên đáy cát bùn. Tuy không trực tiếp thu các
mẫu tảo sống trên rạn san hô, nhng trong quá trình vớt mẫu bằng lới ở khu vực nuôi
lồng bè Cát Bà, chúng tôi vẫn thu đợc mẫu của một số loài tảo đáy nh đã thống kê ở
trên. Sở dĩ nh vậy có thể là do địa điểm khảo sát ở đây tơng đối gần các rạn san hô
và các bãi đá có rong biển phân bố. Vì thế khi các đám rong biển bị khuấy động (do
sóng, gió mạnh ) đã làm các loài tảo bật ra khỏi bề mặt vật bám và bị dòng chảy đa
đến các khu vực lân cận.
Số loài và số chi của các lớp tảo có mặt ở các địa điểm nghiên cứu đợc thể hiện
trong Bảng 3.2. Từ đó thấy rằng, có sự tơng đơng về số loài và số chi ở hai khu vực
Đồ Sơn và Cát Bà. Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ về thành phần của từng lớp tảo thì cũng
có một số sai khác, cụ thể là trong khi các chi Gambierdiscus, Ostreopsis và Coolia đã
gặp ở khu vực Cát Bà thì lại hoàn toàn vắng mặt ở khu vực Đồ Sơn.
Bảng 3.2. Thành phần cấu trúc của các lớp tảo tại các địa điểm nghiên cứu

Lớp Tảo Silic
Bacillariophyceae

Lớp Tảo
Giáp
Dinophyceae
Lớp Tảo Lam
Cyanophyceae
Lớp Tảo Kim
Dictyocho-
phyceae

Địa điểm
nghiên cứu
Số
chi
Số
loài
Số
chi
Số
loài
Số
chi
Số
loài
Số
chi
Số
loài


Tổng

cộng
Đồ Sơn 4 6 12 28 2 3 1 1 19 chi
38 loài
Cát Bà 4 6 14 37 2 3 1 1 21 chi
47 loài

3.1.2. Phân bố số loài tảo độc hại theo không gian và thời gian ở vùng nghiên cứu
3.1.2.1. Phân bố số loài theo không gian
Từ kết quả phân tích cho thấy, số loài tảo độc hại tại các địa điểm khảo sát
không giống nhau (Hình 3.1), trong đó đầm nuôi tôm thâm canh là loại hình thuỷ vực
đợc thay nớc hạn chế. Các đầm nuôi này chỉ thay nớc khi ngời nuôi tôm phát hiện
chất nớc trong đầm nuôi có vấn đề hoặc tôm nuôi trong đầm có những biểu hiện bất
thờng. Đây là điểm thu mẫu có số loài tảo độc thấp nhất (chỉ gặp 18 loài). Tiếp đến là
Đầm nuôi quảng canh là loại đầm nuôi đợc thay nớc thờng xuyên vào các kỳ thuỷ
triều và trạm Đền Bà Đế là nơi không bị hạn chế về sự trao đổi nớc, số loài tảo độc
hại có mặt tại hai điểm này tơng ứng là 32 và 36 loài. Các trạm thu mẫu trong lồng
nuôi và ngoài lồng nuôi Bến Bèo (Cát Bà) có thành phần tảo độc hại đa dạng nhất so
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

11
với ba trạm còn lại, với số loài tổng số đã gặp là 47 loài. Từ kết quả trên cho thấy, có
sự chênh lệch rất lớn về số loài tảo độc hại tại khu vực nuôi cá lồng trên biển và các
đầm nuôi trồng hải sản bên trong đê. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sai
khác này có thể là do việc lu thông, trao đổi nớc hạn chế với môi trờng bên ngoài ít
nhiều đã có ảnh hởng đến sự xuất hiện của các loài tảo độc hại trong các đầm nuôi,
đặc biệt là đầm nuôi tôm thâm canh. Ngoài ra, sự hiện diện của các loài tảo độc hại
còn chi phối bởi sự thay đổi của các yếu tố môi trờng nớc, trong đó yếu tố nồng độ

muối có thể là một trong những thông số đóng vai trò quan trọng.
Bảng 3.3. Phân bố các loài tảo độc hại chủ yếu tại các điểm khảo sát
khu vực Đồ Sơn Cát Bà
STT
(1)
Tên loài/
Nhóm loài
(2)
Ao nuôi
thâm canh
(3)
Ao nuôi
quảng canh
(4)
Đền
Bà Đế
(5)
Bến Bèo,
Cát Bà
(6)
1 Thalassiosira spp. + + + +
2 Skeletonema costatum + + + +
3 Chaetoceros sp. + + +
4 Pseudo-nitzschia sp.1 (to) + + + +
5 Pseudo-nitzschia sp.2 (nhỏ) + + + +
6
P. pseudodelicatissima

+ +
7 Prorocentrum micans + + + +

8 P. cf. rhathymum + + +
9 P. lima +
10 P. maculosum +
11 P. minimum +
12 P. emarginatum + + +
13 Dinophysis miles + + +
14 D. caudata + + + +
15 D. mitra +
16 D. cf. rotundata + + +
17 D. sp. +
18 Polykrikos schwartzii + + +
19 Amphidinium klebsii +
20 Noctiluca scintillans + +
21 Ceratium furca + + + +
22 C. fusus + + +
23 C. trichoceros + +
24 Gonyaulax polygramma +
25 G. spinifera + + +
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

12
1 2 3 4 5 6
26 G. verior + + + +
27 Protoceratium reticulatum + + +
28 Protoperidinium crassipes + + +
29 Peridinium quinquecorne + + + +
30 Scrippsiella cf. trochoidea +

31 Alexandrium sp + + + +
32 A. affine + + +
33 A. leei + + +
34 A. insuetum +
35 A. minutum + + + +
36 A. ostenfeldii + +
37 A. cf. tamarense + + +
38 A. tamiyavanichii + + +
39 A. pseudogonyaulax + + +
40 A. acatenela + + +
41 A. globosum +
42 Gambierdiscus yasumotoi +
43 Lingulodinium polyedra + + + +
44 Ostreopsis ovata +
45 Coolia monotis +
46 Dictyocha fibula + + +
47 D. speculum +
48 Trichodesmium sp1 + + + +
49 T. sp2 + + + +
50 Microcystis sp + + + +
Tổng số 18 32 36 47

3.1.2.2. Phân bố số loài theo thời gian
Kết quả khảo sát cho thấy, số loài tảo độc hại tại các địa điểm nghiên cứu biến
đổi tuỳ theo từng thời gian trong năm. Dới đây là hiện trạng phân bố số lợng loài tại
các địa điểm thu mẫu.
Trong đầm nuôi thâm canh, mặc dù mới chỉ tiến hành thu mẫu trong 6 tháng, (từ
tháng 5/2004 đến tháng 10/2004), các tháng còn lại không có số liệu do đầm đợc
tháo cạn nớc để xử lý chuẩn bị cho vụ nuôi sau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các
tháng 5 và 10 có thành phần loài tảo độc hại đa dạng hơn cả, với số loài tơng ứng là

10 và 11 loài; số lợng loài trong các tháng còn lại biến động từ 4 đến 7 loài (Hình
3.2).
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

13
Tại đầm nuôi quảng canh Đồ Sơn, số loài dao động từ 3 đến 13 loài, trong đó
tháng 9/2004 có số loài thấp nhất, tiếp theo là tháng 10/2004 (6 loài), tháng 6/2004 (7
loài), các tháng 5/2004 và tháng 7/2004 mỗi tháng gặp 9 loài. Các tháng còn lại có số
loài dao động từ 10 đến 12 loài, cao nhất là tháng 2/2005 có 13 loài (Hình 3.3).
Điểm Đền Bà Đế có số loài dao động từ 8 đến 21 loài, trong đó thấp nhất là tháng
11/2004 gặp 8 loài, tiếp theo là tháng 3 và tháng 4/2005 mỗi tháng gặp 9 loài, các
tháng còn lại (trừ tháng 9/2004 có số loài cao nhất là 21 loài) có số loài dao động từ 10
đến 14 loài (Hình 3.4).

0
2
4
6
8
10
12
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04
Thời gian
Số loài


Hình 3.2. Phân bố số loài tảo độc hại theo thời gian tại đầm nuôi thâm canh

Tân Thành, Kiến Thuỵ


0
2
4
6
8
10
12
14
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Số loài


Hình 3.3. Phân bố số loài tảo độc hại trong năm tại đầm nuôi quảng canh Đồ Sơn
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

14
Trong lồng nuôi Bến Bèo, số loài tảo độc hại hiện diện trong các tháng mùa khô
từ tháng 11/2004 đến tháng 4/2005 dao động từ 13 đến 16 loài, trong khi đó các tháng
mùa ma (từ tháng 5/2004 đến tháng 10/2004) có số loài dao động từ 16 đến 24 loài
(Hình 3.5).
Điểm ngoài lồng nuôi Bến Bèo có số loài tảo độc hại dao dộng từ 11 đến 22 loài,
trong đó tháng 3/2005 có số loài thấp nhất (11 loài), các tháng còn lại có số loài biến
động từ 16 đến 22 loài (Hình 3.6).


0
5
10
15
20
25
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Số loài


Hình 3.4. Phân bố số loài tảo độc hại trong năm tại trạm trạm Đền Bà Đế (Đồ Sơn)

0
5
10
15
20
25
30
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Số loài


Hình 3.5. Biến động số loài tảo độc hại trong năm tại trạm thu mẫu trong lồng nuôi
Bến Bèo (Cát Bà)
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra


Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

15
0
5
10
15
20
25
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Số loài


Hình 3.6. Biến động số loài tảo độc hại trong năm tại trạm ngoài lồng nuôi Bến Bèo
(Cát Bà)

Tóm lại
: Sự phân bố số lợng loài tảo độc hại ở vùng nuôi trồng hải sản Đồ Sơn -
Cát Bà thay đổi rất lớn theo không gian (loại hình thuỷ vực) cũng nh thời gian trong
năm . Các đầm nuôi thâm canh và quảng canh có thành phần tảo độc hại nghèo nàn.
Vùng cửa sông luôn bị chi phối mạnh mẽ của các khối nớc mặn từ biển và nớc ngọt
từ các sông đổ ra theo mùa cho nên sự phân bố tảo độc hại ở đây cũng biến động rất
mạnh, cụ thể nh trạm Đền Bà Đế. Các trạm thuộc khu vực Cát Bà có thành phần loài
khá đa dạng và phân bố ổn định hơn các trạm thuộc khu vực Đồ Sơn, nguyên nhân có
thể là do môi trờng nớc ở khu vực này ổn định hơn. Qua đó chứng tỏ rằng, sự ổn
định của các yếu tố môi trờng nớc giữ vai trò đáng kể đối với tính đa dạng của các
loài tảo độc hại trong thuỷ vực.


3.2. Biến động mật độ tảo độc hại ở vùng nuôi trồng hải sản Đồ Sơn Cát Bà
3.2.1. Biến động của nhóm loài tảo có khả năng sản sinh độc tố
3.2.1.2. Nhóm loài tảo sinh độc tố PSP
Chi Alexandrium
Theo các tài liệu đã công bố về các nhóm loài tảo có khả năng sản sinh độc tố
PSP, bao gồm: các loài tảo chi Alexandrium, Pyrodinium bahamense, Gymnodinium
catenatum [Andersen, 1996], [Hallegraeff và cs., 2004], trong đó đáng kể nhất là chi
Alexandrium. Cho đến nay, tổng cộng có khoảng 30 loài Alexandrium đã đợc phát
hiện trên toàn thế giới, trong đó có 8 loài đã đợc xác định là có khả năng sản sinh độc
tố [Andersen, 1996]. ở vùng ven bờ Việt Nam, ngời ta đã phát hiện đợc 15 loài tảo
thuộc chi này [Larsen và cs., 2004]. Một số công bố gần đây cho thấy, đã phát hiện
một số loài tảo chi Alexandrium có khả năng sản sinh độc tố, cụ thể nh Alexandrium
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

16
affine phân bố ở vùng ven bờ Việt Nam [Nguyen Ngoc L., 2004], Alexandrium
minutum phân bố trong ao nuôi tôm Quảng Ninh [Yoshida và cs., 2000]. Trong khuôn
khổ của đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã phát hiện tảo A. minutum phân bố trong
đầm nuôi thâm canh Tân Thành (Kiến Thuỵ), sau đó tiến hành phân lập nuôi thuần
chủng trong phòng thí nghiệm và thử nghiệm phân tích độc tố loài này. Kết quả cho
thấy, chủng tảo A. minutum phân lập đợc ở đầm nuôi thâm canh kể trên có khả năng
sinh độc tố PSP [Lim Po Teen và cs., 2005 - tài liệu cha công bố].
Nh đã trình bày ở phần 3.1 về thành phần loài tảo độc hại ở vùng nuôi trồng hải
sản Đồ Sơn - Cát Bà hiện đã thống kê đợc khoảng 11 loài tảo chi Alexandrium. Kết
quả khảo sát còn cho thấy rằng, có những sai khác về phân bố mật độ chi tảo này tại
các địa điểm nghiên cứu. Chi tiết về biến động mật độ tế bào chi Alexandrium ở khu
vực Đồ Sơn - Cát Bà trong các năm 2004, 2005 đợc thể hiện trên các hình 3.8, 3.9,

3.10, 3.11 và 3.12.
Kết quả khảo sát trong 6 đợt liên tục từ tháng 5 đến tháng 10/2004 tại đầm nuôi
tôm thâm canh Tân Thành cho thấy, nhìn chung tảo Alexandrium thờng phân bố với
mật độ thấp, dới 100 tế bào trên lít (TB/L), chỉ duy nhất có một lần tảo Alexandrium
đạt mật độ khá cao (trên 900TB/L) vào tháng 7/2004 (Hình 3.7). Trong các chơng
trình quan trắc tảo độc hại trên thế giới, ngời ta bắt đầu tiến hành các hoạt động quan
trắc tăng cờng hoặc đóng cửa các khu vực khai thác nhuyễn thể hai mảnh vỏ khi phát
hiện tảo Alexandrium có mật độ từ 500TB/L trở lên [Andersen, 1996]. Tuy nhiên,
trong tháng 7/2004 chúng tôi cha phát hiện thấy những ảnh hởng của tảo
Alexandrium tới tôm nuôi trong đầm nuôi đã khảo sát.

0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04
Thời gian
Mật độ (TB/L)


Hình 3.7. Biến động mật độ tảo Alexandrium spp. trong đầm nuôi thâm canh
Tân Thành, Kiến Thuỵ


Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

17
0
50
100
150
200
250
300
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Mật độ (TB/L)


Hình 3.8. Biến động mật độ tảo Alexandrium spp theo thời gian tại đầm nuôi tôm
quảng canh Đồ Sơn

0
50
100
150
200
250
300
350
400

450
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thoi gian
Mật độ (TB/L)

Hình 3.9. Biến động mật độ tảo Alexandrium spp theo thời gian tại
Đền Bà Đế


Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

18
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Mật độ (TB/L)



Hình 3.10. Biến động mật độ tảo Alexandrium spp theo thời gian tại trạm
trong lồng nuôi Bến Bèo


0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Mật độ (TB/L)


Hình 3.11. Biến động mật độ tảo Alexandrium spp theo thời gian tại
trạm ngoài lồng nuôi Bến Bèo

Biến động mật độ tảo Alexandrium spp. theo thời gian tại đầm nuôi tôm quảng
canh Đồ Sơn đợc thể hiện trên hình 3.8. Qua đó cho thấy tảo Alexandrium phân bố
với mật độ rất thấp (dới 100 TB/L) tại hầu hết các tháng trong năm, duy nhất vào
tháng 10 chúng có mật độ cao nhất nhng cũng chỉ đạt 240 TB/L.
Tại trạm khảo sát Đền Bà Đế, tảo Alexandrium thờng chỉ dao động dới
200TB/L, chỉ có một lần vào tháng 5/2004 tảo này có mật độ đạt trên 400 TB/L (Hình

3.9).
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

19
Phân bố mật độ tảo Alexandrium trong các năm 2004 và 2005 tại các trạm thu
mẫu khu vực Bến Bèo (Cát Bà) nhìn chung là thấp và không có thời điểm nào mật độ
của chúng vợt quá 200 TB/L (các hình 3.10, 3.11).
Số liệu công bố của Chu Văn Thuộc (2002) cho thấy rằng, trong năm 1999 tại
khu vực Đồ Sơn, tảo Alexandrium có mật độ dao động từ 0 đến 400 TB/L, đỉnh cao
nhất về mật độ tế bào xuất hiện vào tháng 2 (đạt 400 TB/L), tiếp đó là vào tháng 5 đạt
295 TB/L. Các tháng còn lại có mật độ dới 200 TB/L. Trong khi đó tại Hạ Long, mật
độ tảo này dao động từ 0 đến 210 TB/L và chỉ duy nhất tháng 8 có mật độ trên 200
TB/L. Thời gian còn lại chúng có mật độ dới 200 TB/L.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Nguyên và cs. (2003), phân bố mật độ
tế bào trung bình của tảo Alexadrium tại các vùng nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ Thái
Bình, Nam Định và Thanh Hoá dao động từ 89 - 170 TB/L.
So sánh với các kết quả nghiên cứu trên đây ta có thể thấy, không có sự thay đổi
lớn về giới hạn phân bố mật độ cao nhất và thấp của tảo Alexandrium tại khu vực Đồ
Sơn - Cát Bà trong các năm 2004-2005. Tuy nhiên, nếu xem xét sự phân bố mật độ tảo
trong từng tháng cụ thể thì cũng có chênh lệch ít nhiều. Nhìn chung, tảo Alexandrium
phân bố với mật độ thấp trong vùng nuôi trồng hải sản Đồ Sơn - Cát Bà, trong đó phần
lớn các trờng hợp chúng đều có mật độ đạt dới 250 TB/L, chỉ có một trờng hợp tảo
này có mật độ đạt trên 900 TB/L đó là vào tháng 7/2004 tại đầm nuôi thâm canh Tân
Thành, Kiến Thuỵ. Tuy nhiên, chúng tôi cha phát hiện có hiện tợng bất thờng tại
khu vực nghiên cứu trong thời điểm khảo sát.

3.2.1.3. Nhóm loài tảo sinh độc tố DSP

Theo Andersen (1996) cho đến nay ở trên thế giới ngời ta đã thống kê đợc
khoảng 10 loài tảo có khả năng sản sinh độc tố gây tiêu chảy (DSP), trong đó các loài
thuộc chi tảo giáp Dinophysis chiếm tới 9 loài. ở vùng ven biển Việt Nam, Larsen và
cs. (2004) đã phát hiện tổng cộng có 5 loài thuộc chi Dinophysis đợc xếp vào nhóm
loài tảo độc hại. Riêng ở vùng ven bờ phía Bắc, Chu Văn Thuộc (2002) đã mô tả 5 loài
tảo độc hại chi Dinophysis hiện diện ở vùng nghiên cứu. Tiếp đó, Nguyễn Văn Nguyên
và cs. (2003) khi nghiên cứu về tảo độc hại tại vùng ngao tập trung các tỉnh Thái Bình,
Nam Định và Thanh Hoá cũng đã thống kê đợc 7 loài tảo Dinophysis. Kết quả khảo
sát của chúng tôi tại vùng nuôi trồng hải sản ven biển Đồ Sơn Cát Bà từ tháng 5/2004
đến 4/2005 cho thấy, đã phát hiện đợc 4 loài tảo thuộc chi này. Nh
vậy, nếu so sánh
với các kết quả trớc đây thì thành phần tảo Dinophysis ở vùng ven biển Đồ Sơn Cát
Bà ít hơn. Nguyên nhân có thể là phạm vi của các nghiên cứu trớc đây rộng hơn, cụ
thể đã điều tra, thu mẫu tới độ sâu 15 m nớc [Nguyễn Văn Nguyên và cs. (2003)]
trong khi đó chúng tôi mới chỉ tiến hành thu mẫu tại các vùng nuôi hải sản ven bờ nên
cha thu đợc mẫu những loài thờng phát triển ở độ mặn khá cao (chẳng hạn nh
Dinophysis hastata). Kết quả khảo sát hàng tháng tại vùng nuôi trồng hải sản Đồ Sơn
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

20
Cát Bà đã phản ánh sự biến động khá mạnh về phân bố về lợng loài và mật độ tế
bào tảo Dinophysis theo không gian và thời gian thu mẫu. Trong số 4 loài tảo
Dinophysis hiện diện ở vùng nghiên cứu, trừ D. caudata là loài gặp khá phổ biến, 3
loài còn lại phân bố rất tha thớt, có mật độ thấp và chỉ gặp vào một thời điểm nào đó
trong năm. Nhìn chung, so với tảo Alexandrium thì chi tảo này có phạm vi phân bố hẹp
hơn. Biến động mật độ tế bào tảo D. caudata theo thời gian tại các địa điểm nghiên
cứu đợc thể hiện trên các hình 3.12, 3.13, 3.14 và 3.15 dới đây.


0
20
40
60
80
100
120
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Mật độ (TB/L)

Hình 3.12. Biến động mật độ tảo Dinophysis caudata theo thời gian tại đầm nuôi
quảng canh Đồ Sơn


0
50
100
150
200
250
300
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Mật độ (TB/L)

Hình 3.13. Biến động mật độ tảo Dinophysis caudata theo thời gian tại trạm
đền Bà Đế, Đồ Sơn


Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

21
0
50
100
150
200
250
300
350
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Mật độ (TB/L)

Hình 3.14. Biến động mật độ tảo Dinophysis caudata theo thời gian tại trạm
trong lồng nuôi Bến Bèo (Cát Bà)



0
50
100
150
200
250
300

350
400
450
500
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Mật độ (TB/L)

Hình 3.15. Biến động mật độ tảo Dinophysis caudata theo thời gian tại trạm
ngoài lồng nuôi Bến Bèo (Cát Bà)


Kết quả khảo sát trong thờigian từ tháng 5 đến tháng 10/2004 cho thấy, tảo
Dinophysis caudata hoàn toàn không bắt gặp trong các mẫu định lợng và mới chỉ gặp
trong các mẫu định tính. Qua đó chứng tỏ rằng, chúng có mật độ không đáng kể trong
môi trờng đầm nuôi tôm thâm canh.
Trong đầm nuôi quảng canh Đồ Sơn, mật độ tảo D. caudata dao động trong
khoảng từ 0 đến 100 TB/L, trong đó thờng gặp chúng vào các tháng mùa khô, tuy
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

22
nhiên mật độ của chúng cũng chỉ biến động từ vài chục đến 100 TB/L. Các tháng mùa
ma tảo này có mật độ rất thấp hoặc vắng mặt hoàn toàn trong các mẫu định lợng
(Hình 3.12).
Tơng tự nh đầm nuôi quảng canh, ở trạm đền Bà Đế tảo D. caudata hoàn toàn
vắng mặt trong các tháng mùa ma (từ tháng 5 đến tháng 9/2004) và xuất hiện trong
các tháng 10 đến tháng 4/2005. Tuy nhiên, mật độ của chúng thờng chỉ đạt dới 250

TB/L (Hình 3.13).
Tại khu vực nuôi lồng bè Bến Bèo (Cát Bà), biến động mật độ tảo D. caudata
dờng nh theo xu thế ngợc lại so với trạm Đồ Sơn, tức là chúng có mật độ cao hơn
vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 8, với mật độ dao động trong khoảng 20 đến 460
TB/L. Các tháng còn lại tảo này có mật độ rất thấp hoặc không gặp.
So sánh với kết quả nghiên cứu năm 1999 thấy rằng, ở khu vực Đồ Sơn tảo
Dinophysis caudata thờng đạt mật độ cao vào các tháng mùa khô và đầu mùa ma,
cụ thể từ tháng 1 đến tháng 5, mật độ cao nhất xuất hiện vào tháng 3 (755 TB/L), các
tháng còn lại có mật độ không đáng kể. Còn ở khuvực Hạ Long, tảo này thờng gặp và
có mật độ khá đồng đều vào các tháng mùa ma (từ tháng 6 đến tháng 8), tuy nhiên
đỉnh cao mật độ lại gặp vào tháng 3, đạt tới 5740 TB/L [Chu Văn Thuộc, 2002]. Trong
khi đó sự phân bố của tảo D. caudata tại vùng nuôi ngao Tiền Hải (Thái Bình), Hoằng
Hoá (Thanh Hoá) cũng có xu thế biến động gần giống với khu vực ven biển Đồ Sơn,
đó là chúng có mật độ cao và khá đồng đều trong các tháng từ tháng 3 đến tháng 6
[Nguyễn Văn Nguyên và cs., 2003]. Tại vùng ven biển Nghệ An Hà Tĩnh, mật độ
cao nhất của loài D. caudata (khoảng 1500 TB/L) mới chỉ đợc phát hiện ở Cửa Sót
vào tháng 8/2002 [Dự án HABViệt- Pha 2].
Từ đó thấy rằng, kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong thời gian 2004 - 2005 đã
góp phần khẳng định xu thế biến động mật độ của tảo Dinophysis caudata trong năm
ở khu vực ven biển Đồ Sơn và vùng Cát Bà - Hạ Long. Trong đó, nồng độ muối có thể
là một trong những yếu tố môi trờng nớc ít nhiều đã chi phối sự phân bố của tảo
này. Mặc dù vậy, tuỳ theo từng năm mà đỉnh cao về mật độ tảo D. caudata có thể có
những sai khác. Điểm đáng chú ý là trong thời gian khảo sát, thu mẫu vào các năm
2004, 2005, chúng tôi cha phát hiện thấy những bùng phát về mật độ của loài này ở
vùng nuôi trồng hải sản Đồ Sơn - Cát Bà.

3.2.1.4. Nhóm loài tảo sinh độc tố ASP
Trong số các loài tảo có khả năng sản sinh độc tố gây mất trí nhớ (ASP),
Pseudo-nitzschia đ
ợc xem là chi có nhiều loài sản sinh ra độc tố này. Vì thế nó đã trở

thành một trong những đối tợng đợc quan tâm quan trắc trong các chơng trình
giám sát tảo độc hại tại nhiều nớc trên thế giới [Andersen, 1996], [Hallegraeff và cs.,
2004]. Ngoài ra, gần đây lần đầu tiên ngời ta đã phát hiện loài tảo sống đáy Nitzschia
navis-varingica phân lập đợc ở vùng ven biển Việt Nam cũng có khả năng sinh độc
Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

23
tố ASP [Kotaki và cs., 2000]. Cho đến nay đã thống kê đợc tổng cộng có 11 loài tảo
thuộc chi Pseudo-nitzschia phân bố ở vùng ven biển Việt Nam, [Larsen và cs., 2004].
Trên cơ sở phân lập, nuôi cấy một số mẫu đợc thu thập ở vùng nuôi trồng hải sản Đồ
Sơn Cát Bà trong các năm 2004, 2005 chúng tôi mới chỉ xác định đợc 3 loài thuộc
chi tảo này đó là P. pungens, P. pseudodelicatissima và P. delicatissima. Biến động
mật độ tế bào tảo Pseudo-nitzschia từ tháng 5/2004 đến tháng 4/2005 tại các địa điểm
khảo sát thuộc vùng nghiên cứu đợc thể hiện trên các hình 3.16, 3.17, 3.18, 3.19.

0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian

Mật độ (TB/L)

Hình 3.16. Biến động mật độ tảo Pseudo-nitzschia spp theo thời gian
tại đầm nuôi quảng Đồ Sơn


0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Mật độ (TB/L)

Hình 3.17. Biến động mật độ tảo Pseudo-nitzschia spp. theo thời gian
tại trạm Đền Bà Đế, Đồ Sơn


Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng

24

0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Mật độ (TB/L)

Hình 3.18. Biến động mật độ tảo Pseudo-nitzschia spp. theo thời gian tại
trạm trong lồng nuôi Bến Bèo (Cát Bà)


0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
5/04 6/04 7/04 8/04 9/04 10/04 11/04 12/04 1/05 2/05 3/05 4/05
Thời gian
Mật độ (TB/L)

Hình 3.19. Biến động mật độ tảo Pseudo-nitzschia spp theo thời gian tại

trạm ngoài lồng nuôi Bến Bèo (Cát Bà)

Trên cơ sở phân tích, đánh giá các kết quả nghiên cứu về phân bố mật độ của tảo
Pseudo-nitzschia ở vùng nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng, nhìn chung xu thế biến
động mật độ của tảo Pseudo-nitzschia ở đầm nuôi quảng canh Đồ Sơn và trạm Đền Bà
Đế là tơng đồng với nhau. Chúng đều có một đỉnh cao mật độ vào tháng 1/2005 với
giá trị mật độ khoảng 15000 TB/L, mật độ tế bào trong các tháng còn lại hầu hết chỉ

×