Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dưỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các xư khó khăn có

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 102 trang )


1
Trờng đại học Y Hà nội
Bộ môn dinh dỡng - An toàn thực phẩm




Báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài

Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành
nuôi dỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng
nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dỡng ở trẻ em dới 5 tuổi tại các
x khó khăn có tỷ lệ suy dinh dỡng cao tại Hà Nội
.
M số:
TC-MT/10-06-2



Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Duy tờn
g
Đơn vị thực hiện : Trờng đại học Y Hà nội
Cơ Quan đợc giao kế hoạch:
Sở khoa học

công nghệ Hà nội



Năm


2008


2









Mục lục

Đặt vấn đề



1
Chơng 1

tổng quan


1.1. Tình hình Suy Dinh Dỡng thế giới và ở Việt Nam những năm gần đây

2
1.2. Nguyên nhân và ảnh hởng của Suy Dinh Dỡng đến sức khoẻ, bệnh
tật, kinh tế-xã hội

2
1.3. Các giải pháp phòng chống SDD 3
Chơng
2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu


2.1. Đối tợng nghiên cứu 4

2. 2.
Địa điểm nghiên cứu
4

2.3. Thời gian nghiên cứu 5
2.4. Phơng pháp nghiên cứu 5
Chơng
3 Kết quả nghiên cứu

3.1. Thực trạng tình trạng dinh dỡng trẻ dới 5 tuổi và kiến thức thực
hành nuôi dỡng trẻ của các bà mẹ
8
3.1.1. Thực trạng tình trạng dinh dỡng trẻ dới 5 tuổi 8
3.1.2. Thực trạng kiến thức thực hành nuôi dỡng trẻ của các bà mẹ 9
3.1.3. Yếu tố kinh tế hộ gia đình 15
3.1.4. Yếu tố bệnh tật 15
3.1.5. Yếu tố chất lợng bữa ăn 16
3.1.6. Tiếp cận giáo dục truyền thông dinh dỡng 17

3.1.7. Phân tích khả năng khai thác thực phẩm sẵn có tại Việt long

19


3.1.8.
So sánh phân tích nguy cơ ở trẻ suy dinh dỡng và bình thờng xã Việt
Long và Phù Ninh
21
3.2.
Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp

phối hợp giữa thực hành
nuôi dỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng.

28

3.2.1. Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp
3.2.1.1. Xác định vai trò các thành phần tham gia vào mô hình can thiệp
29
3.2.1.2. Các giải pháp và hoạt động cụ thể của mô hình can thiệp 53

3.2.2.
Kết quả nghiên cứu sau can thiệp


3.2.2.1. Thay đổi tỷ lệ SDD trẻ dới 5 tuổi tại 2 xã. 34

3.2.2.2. Thay đổi về kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ. 35

3.2.2.3. Thay đổi về tỷ lệ mắc bệnh 42

3.2.2.4. Thay đổi về chất lợng bữa ăn 43


3.2.2.5. Tiếp cận giáo dục truyền thông dinh dỡng 45

3.2.2.6. Đánh giá hiệu quả hoạt động chơn trình phòng chống SDD ở 2 xã 47
Chơng
4 Bàn luận

48
Kết luận
54
Khuyến nghị
55
Tài liệu tham khảo


3

Phần 1. Đặt vấn đề

Suy dinh dỡng (SDD) năng lợng - protein hiện nay là một trong những vấn đề sức khoẻ ở
nhiều nớc đang phát triển. Theo những tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới gần đây cho thấy hơn 1/3
trẻ em dới 5 tuổi ở các nớc đang phát triển có chiều cao/tuổi thấp hơn -2SD của quần thể tham
chiếu NCHS (National Centre for Health Statistic) và nhiều năm trở lại đây tỷ lệ SDD nói chung
cha giảm đáng kể, ở nhiều nơi gần nh không thay đổi. Qua thực tế, càng ngày ngời ta càng thấy
SDD trẻ em không đơn thuần chỉ là hậu quả của sự thiếu thức ăn hoặc thiếu chăm sóc y tế - vệ sinh
môi trờng, mà chất lợng chăm sóc và nuôi nấng trẻ còn phụ thuộc nhiều vào kiến thức và thời
gian của ngời mẹ trong việc chăm sóc trẻ. Nhiều trẻ em, bố mẹ có thu nhập khá vẫn SDD, vì nhiều
bà mẹ cha biết cách chăm sóc con cái, (đó là cha kể đến các tập quán cũ, lạc hậu).
Chiến lợc toàn cầu cho sự nuôi dỡng trẻ đợc dựa trên bằng chứng quan trọng của dinh
dỡng trong những tháng đầu, những năm đầu của cuộc sống và dựa trên vai trò của thực hành nuôi
dỡng phù hợp trong việc phấn đấu tới một sức khoẻ tốt nhất. Nuôi con bằng sữa mẹ không đúng,

đặc biệt là không nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên, cho ăn bổ sung không phù
hợp là những yếu tố nguy cơ cao làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở trẻ nhỏ. Những ảnh hởng do
nuôi dỡng sai lầm trong thời kỳ này kéo dài trong suốt cuộc đời của đứa trẻ biểu hiện qua kém trí
tuệ trong học hành, giảm khả năng lao động, thiệt thòi trong cuộc sống xã hội, cộng đồng
Thực hành nuôi dỡng không đúng và hậu quả của nó là những cản trở chính đối với việc
phát triển kinh tế xã hội bền vững và xoá bỏ đói nghèo. Chắc chắn rằng: Một đất nớc sẽ không thể
thành công trong sự nỗ lực để thúc đẩy phát triển kinh tế cho tới khi nào sự tăng trởng và phát triển
của trẻ em đạt tới mức tốt nhất.
Nuôi dỡng trẻ phù hợp là cần thiết để đạt tới và duy trì tình trạng dinh dỡng, sức khỏe tốt
cho đứa trẻ, trong đó cho ăn bổ sung hợp lý đóng một trong những vai trò quyết định.
Sóc sơn một huyện ngoại thành Hà Nội, trong những năm qua công tác chăm sóc sức khoẻ
và phòng chống suy dinh dỡng đã có nhiều kết quả, tuy nhiên tốc độ giảm suy dinh dỡng còn
chậm, nhiều xã còn có tỷ lệ suy dinh dỡng cao trên 25% nh : Hồng Kì, Phù Ninh, Bắc sơn, Việt
LongChính vì vậy việc triển khai nghiên cứu xây dựng mô hình phòng chống suy dinh dỡng ở
các xã ngoại thành có tỷ lệ suy dinh dỡng cao trong giai đoạn hiện nay thực sự cần thiết, để có thể

4
áp dụng và triển khai cho tất cả các xã ở ngoại thành có tỷ lệ suy dinh dỡng cao. Từ những l

ý

do
trên chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau:
1. Mục tiêu chung
:
Cải thiện tình trạng suy dinh dỡng ở trẻ dới năm tuổi tại các xã khó khăn và có tỷ lệ suy dinh
dỡng cao ở Hà Nội thông qua mô hình can thiệp phối hợp giữa hớng dẫn thực hành nuôi dỡng
trẻ và tạo nguồn thực phẩm sẵn có tại cộng đồng
2.
Mục tiêu cụ thể

:
1.

Đánh giá thực trạng dinh dỡng của trẻ dới 5 tuổi và thực hành nuôi con của các bà mẹ tại
các xã khó khăn và tỷ lệ suy dinh dỡng cao ở Hà nội.
2.

Xây dựng mô hình can thiệp dinh dỡng phối hợp giữa hớng dẫn thực hành nuôi dỡng trẻ
bằng cách tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng.
3.

Đánh giá hiệu quả bớc đầu việc áp dụng thử nghiệm mô hình can thiệp sau 12 tháng


Phần 2. Tổng quan

2.1. Tình hình Suy Dinh Dỡng thế giới v ở Việt Nam những năm gần đây
2.1.1 Tình hình suy dinh dỡng ở Việt Nam và thế giới:
Theo FAO (2002): Thế giới hiện có trên 840 triệu ngời không đủ ăn [30].
Theo UNICEF (2002): Vì đói nghèo và thiếu sự tiếp cận với những dịch vụ xã hội cơ bản,
hàng năm hơn 10 triệu trẻ em dới 5 tuổi - trong đó một nửa trong giai đoạn chu sinh - đã chết vì
suy dinh dỡng và các bệnh có thể phòng chống đợc. Cũng hàng năm những biến chứng liên quan
đến thiếu máu, suy dinh dỡng bà mẹ và trẻ sơ sinh đã giết nửa triệu phụ nữ và trẻ vị thành niên,
đồng thời số ngời khác bị di chứng thơng tổn, mất năng lực còn nhiều hơn thế; 150 triệu trẻ em
dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng; hơn 2 tỷ ngời thiếu sự tiếp cận với những điều kiện vệ sinh đầy đủ.
100 triệu trẻ em thất học trong đó 60% là trẻ gái; HIV/AIDS đang phát triển với một tốc độ nhanh
chóng [67].
Báo cáo lần thứ 4 về tình hình dinh dỡng toàn cầu năm 2000 của ACC/SCN/IFPRI cho
thấy: hàng năm có khoảng 30 triệu trẻ em đợc sinh ra ở các nớc đang phát triển có lệch lạc về
tăng trởng vì hậu quả của suy dinh dỡng bào thai. Trẻ đẻ đủ tháng có cân nặng sơ sinh thấp rất

phổ biến và trầm trọng ở Miền Nam Trung
á
(khoảng 21%) Trung Phi (15%) Tây Phi (11%).

5
Khoảng 182 triệu trẻ em trớc tuổi đi học hoặc 33% trẻ dới 5 tuổi ở các nớc đang phát triển bị
suy dinh dỡng thể thấp còi. ớc lợng vào năm 2005 sẽ còn khoảng 29% trẻ bị suy dinh thể này
trên toàn cầu nhng con số thực sẽ là rất cao [16].

ớc lợng tỷ lệ và con số trẻ bị suy dinh dỡng thể thấp còi 1980-2005 [16]:
Tỷ lệ %
Khu vực (Châu)
1980 1985 1990 1995 2000 2005
Phi 40,5 39,2 37,8 36,5 35,2 33,8
á
52,2 47,7 43,3 38,8 34,4 29,9
Mỹ Latin và Caribê 25,6 22,3 19,1 15,8 12,6 9,3
Chung các nớc đang
phát triển
47,1 43,4 39,8 36,0 32,5 29,0
Số lợng (triệu)
Khu vực (Châu)
1980 1985 1990 1995 2000 2005
Phi 34,78 38,51 41,68 44,51 47,30 49,40
á
173,37 169,72 167,66 143,49 127,80 110,19
Mỹ Latin và Caribê 13,19 11,87 10,38 8,59 6,82 5,11
Chung các nớc đang
phát triển
221,35 220,10 219,73 196,59 181,92 164,70


Trong bối cảnh thiếu dinh dỡng chung, thiếu vi chất cũng là một vấn đề phổ biến toàn cầu
và không kém phần trầm trọng mà hậu quả của nó là vấn đề sức khoẻ, kinh tế. Những đánh giá gần
đây nhất cho thấy: Thiếu sắt và thiếu máu thiếu sắt ảnh hởng tới hơn 3,5 tỷ ngời ở các nớc đang
phát triển. Tỷ lệ thiếu máu ở các nớc này đợc ớc lợng cao gấp 3-4 lần so với ở các nớc công
nghiệp. Đối tợng có nguy cơ cao nhất là phụ nữ có thai (56%), trẻ em tuổi đi học (53%), phụ nữ độ
tuổi sinh đẻ (44%), và trẻ em trớc tuổi đi học (42%).

6
Năm 2000, ACC/SCN/ IFPRI/WHO/UNICEF ớc tính có khoảng 140-250 trẻ em trớc tuổi
đi học bị thiếu vitamin A ở tất cả các mức độ và hàng năm khoảng 3 triệu trẻ bị thiếu vitamin A có
biểu hiện lâm sàng [16][20]. Số ngời bị thiếu iốt trên dới 1 tỷ [17].
Đối với khu vực Đông Nam
á
(2001): Tình trạng SDD trẻ dới 5 tuổi: thể thiếu cân
(underweight): 28,9%; thể thấp còi (stunting): 33,0%; thể gày còm (wasting): 10,4%.
Con số 33,0% trẻ em dới 5 tuổi bị SDD thể còi cọc (chỉ số chiều cao/tuổi thấp) phản ánh
hậu quả của tình trạng thiếu ăn và sức khoẻ kém kéo dài [44][49].

Việt Nam, với thực trạng tình hình dinh dỡng hiện nay còn rất nhiều vấn đề đáng quan
tâm: Trên 1 triệu hộ gia đình còn đói ăn; 20% phụ nữ bị thiếu nhiệt lợng trờng diễn (chỉ số
BMI<18,5), đặc biệt ở những bà mẹ đang nuôi con tỷ lệ này còn cao hơn (24,8%); 12,4% trẻ em và
53,8% bà mẹ đang cho con bú bị thiếu Vitamin A cận lâm sàng; 60% trẻ em dới 2 tuổi, 53% phụ
nữ có thai và 40% phụ nữ không có thai bị thiếu máu do thiếu sắt. Hơn 1/4 trẻ em tuổi học đờng bị
bớu cổ ở các mức độ khác nhau [11][12[15].
Qua các cuộc điều tra và tổng điều tra dinh dỡng, tỷ lệ SDD ở trẻ dới 5 tuổi theo 3 chỉ số
Cân nặng/Tuổi, Chiều cao/Tuổi, Cân nặng/Chiều cao diễn biến nh sau [12][13][14][54][55]:
Tỷ lệ SDD (%)
Năm điều tra
Cân/Tuổi Cao/Tuổi Cân/Cao

1985 51,5 59,7 7,0
1995 44,9 46,9 11,6
1996 43,9 44,2 14,8
1997 40,6 44,1 14,3
1998 39,8 35,9 10,3
1999 36,7 38,7 -
2000 33,8 36,5 -
2001 31,9 34,8 -
2002 30,1 33,0 7,9
2003 28,4 32,0 -
2004 26,6 30,7 7,7
2005 25.2 29.6 6.9
2006 24.0 32.0 7.0
2007 21.2 33.9 7.6
Mặc dù có chiều hớng giảm khi tính chung toàn quốc trong những năm gần đây nhng ở
các khu vực Miền núi phía Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên, tỷ lệ SDD vẫn còn rất cao. Đặc biệt là
SDD thể thấp còi (chiều cao/tuổi thấp).[16]

7
- Trong số 7434 trẻ đợc sinh tại Cần Thơ trong thời gian 1 năm từ 01/10/2001 đến
30/9/2002, tác giả Trần Sophia thấy tỷ lệ sơ sinh thấp cân là 9,72% (nông thôn: 10,58%; thành phố:
7,18%) [10].
Đối với những trẻ không bị SDD bào thai, sau khi sinh trong vòng 4-6 tháng đầu trẻ phát
triển tốt gần theo kịp tiêu chuẩn của trẻ em thế giới. Nhng sau đó sự phát triển chậm đi, cân nặng
một trẻ 12 tháng chỉ bằng 80% tiêu chuẩn thế giới [4].
Điều tra về nguyên nhân trực tiếp dẫn đến SDD, Viện Dinh dỡng đã đa ra con số là 1/3 do
thiếu ăn kể cả SDD ở bà mẹ trong thời kỳ có thai và trẻ sơ sinh có cân nặng dới 2500 gam, 1/3 do
các bệnh nhiễm khuẩn đặc biệt là tiêu chảy, viêm phổi và sởi, 1/3 do bà mẹ không biết cách nuôi
con và do tập tục kiêng khem không hợp lý. Viện bảo vệ bà mẹ trẻ em đã đi đến kết luận là hơn
60% trẻ em bị SDD là do gia đình thiếu hiểu biết về cách nuôi con và các bà mẹ thiếu thời gian

chăm sóc trẻ [6].
Đối với các yếu tố nguy cơ gây cân nặng sơ sinh thấp, các nghiên cứu thờng đi đến kết
luận là do: Tình trạng dinh dỡng kém của bà mẹ trớc khi có thai (cân nặng dới 40 kg, chiều cao
thấp hơn 145 cm), ít tăng cân trong thời kỳ có thai (dới 6 kg), bà mẹ bị thiếu máu, khẩu phần ăn
không đáp ứng nhu cầu, lao động nặng nhọc trong thời kỳ thai nghén [3][10].
Theo phân loại của WHO (1995), dựa vào quần thể tham chiếu NCHS với điểm ngỡng là
<- 2SD, mức độ SDD của trẻ dới 5 tuổi tại một cộng đồng đợc đánh giá nh sau [44][70]:
Mức độ (Tỷ lệ % hiện mắc)
Thể SDD
Thấp Trung bình Cao Rất cao
Thiếu cân (underweight) < 10 10-19 20-29

30
Thấp còi (stunting) < 20 20-29 30-39

40
Nh vậy, SDD trẻ em dới 5 tuổi trên thế giới, trong khu vực Đông Nam
á
cũng nh ở Việt
Nam hiện tại vẫn còn đang ở mức độ cao và rất cao.
Trong khoảng thời gian vài thập kỷ gần đây, với những bớc dài nỗ lực trong phòng chống
SDD, tỷ lệ trẻ dới 5 tuổi thiếu cân ở các nớc đang phát triển đã giảm đáng kể: từ 46,5% (vào năm
1970) xuống còn 31,0% (vào năm 1995). Ngời ta dự báo rằng, với đà tiến triển nh vậy thì vào

8
năm 2020, tỷ lệ trẻ thiếu cân ở khu vực này sẽ còn vào khoảng 18,4% (140,3 triệu trẻ); nếu các giải
pháp can thiệp đợc tăng cờng hơn nữa, không có tác động xấu nào đột biến, kết quả có đợc sẽ
lạc quan hơn: 15,1% (127,6 triệu trẻ); còn trong tình huống ngợc lại, tỷ lệ này sẽ là 21,8% (154,8
triệu trẻ) [45].
Kinh nghiệm từ Thái lan cho thấy những tiềm năng gì có thể đạt đợc từ lợi ích của những

cam kết chính trị, xã hội và của các tổ chức. Thái lan đã có khả năng giảm tỷ lệ trẻ thiếu cân từ trên
50% vào năm 1982 xuống còn 10% vào năm 1996. Các chuyên gia cho rằng với một sự nỗ lực tăng
cờng từ các chính phủ và tổ chức quốc tế, việc xoá bỏ tình trạng thiếu cân ở trẻ em trớc tuổi đi
học vào năm 2020 là có thể đạt đợc. Phần còn lại 2,5% phản ánh sự chấp nhận thống kê xuất phát
từ dới điểm ngỡng của quần thể những đứa trẻ phát triển bình thờng trong điều kiện đã đợc
chăm sóc tốt [59].
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế và tình hình chung của thế giới cũng nh khu vực.
Chỉ tiêu giảm tỷ lệ SDD thể cân/tuổi từ 26,6% năm 2004 xuống còn dới 20% và năm 2010, giảm
tỷ lệ SDD thể cao/tuổi mỗi năm 1,5% cũng là những thách thức và kết quả phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố.
2.2. Nguyên nhân v ảnh hởng của Suy Dinh Dỡng đến sức khoẻ, bệnh tật,
kinh tế-x hội
Nguyên nhân suy dinh dỡng:
Vào khoảng những năm 1960 Jelliffe đã gợi ý rằng SDD năng lợng-protein có lẽ mới là
vấn đề chính và nhận ra nguyên nhân SDD không phải chỉ là do thiếu protein. Tuy vậy, những
nghiên cứu trong thời kỳ này vẫn có khuynh hớng tập trung vào hiệu quả can thiệp làm tăng lợng
protein ăn vào.
Năm 1975, Waterlow và Payne khẳng định khái niệm khoảng trống protein không còn có
thể đứng vững nữa [43].
Hiện nay, theo UNCEF, nguyên nhân SDD có thể đợc chia thành 3 mức độ: trực tiếp, tiềm
tàng và cơ bản [62]. Mô hình đó đã chỉ ra nguyên nhân trực tiếp dẫn đến suy dinh dỡng là do thiếu
ăn, bệnh tật, nguyên nhân tiềm tàng là thiếu an ninh lơng thực thực phẩm, thiếu dịch vụ chăm sóc
y tế và vệ sinh môi trờng kém, chăm sóc bà mẹ và trẻ em cha tốt. Nguyên nhân cơ bản của suy

9
dinh dỡng hiện nay liên quan đến hệ thống cơ quan nhà nớc, tổ chứ xã hội, kiến thúc cơ cấu
chính trị, cơ cấu kinh tế, nguồn lực và tài nguyên.
Thiếu ăn:

Thiếu ăn - hay nói rộng hơn là đói nghèo - là một trong những nguyên nhân trực tiếp của

SDD. Ngày này, những nguyên nhân của đói nghèo đã đợc xác định rõ ràng đó là do sự bùng nổ
dân số, thất nghiệp, bất ổn về chính trị, thiếu t liệu sản xuất nh đất, vốn, dụng cụ Ngời nghèo
thờng không có khả năng thay đổi hoàn cảnh của họ vì không có điều kiện tiếp cận giáo dục đào
tạo, thực phẩm, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, vốn, và các phơng tiện khác cho cuộc sống [49].
Những đứa trẻ đợc sinh ra trong những gia đình nghèo thờng có nguy cơ cao đối với bệnh
tật vì sống trong môi trờng thiếu vệ sinh, nhà cửa chật chội, đông đúc, điều kiện sống nghèo nàn,
phơi nhiễm cao với các véc tơ gây bệnh [25].
Tình trạng kinh tế và tỷ lệ Tiêu chảy, Viêm đờng hô hấp cấp [25].

10

những nớc có thu nhập thấp cứ 3 trẻ 5 tuổi thì có một trẻ bị SDD thể thấp còi và thực tế,
rất nhiều trẻ không sống đợc đến 5 tuổi. Những ảnh hởng của dinh dỡng tồi tệ và còi cọc tiếp
diễn trong suốt cuộc đời đứa trẻ, làm tăng nguy cơ tử vong, giảm khả năng học tập, sa sút về trí tuệ
và các khía cạnh phát triển xã hội khác[22].
Tỷ lệ tử vong trẻ dới 5 tuổi ở các nớc giàu chỉ là 6/1000 trong khi đó ở các nớc đang
phát triển con số này là 88/1000, đặc biệt ở các nớc nghèo nhất: 120/1000. Thực tế trong số tử
vong vẫn thờng đợc báo cáo trên toàn thế giới thì trong số đó 99% là ở các nớc nghèo. Tình
trạng tồi tệ này vẫn đang tiếp diễn và sự khác biệt này ngày càng lớn khi nhìn vào sự thay đổi tỷ lệ
tử vong trẻ dới 5 tuổi trong cùng một khoảng thời gian 1970-2000: ở các nớc giàu tỷ lệ này đã
giảm tới 71% trong khi đó ở các nớc nghèo chỉ giảm đợc 40% [25].


Tỷ lệ tử vong ở trẻ dới 5 tuổi theo mức thu nhập [25].
Nhiễm trùng và ký sinh trùng:
Đây là nguyên nhân trực tiếp thứ 2 của SDD:
Nhiễm trùng: Hầu hết các kết quả nghiên cứu đều cho thấy ảnh hởng của nhiễm trùng lên
sự tăng cân của trẻ đặc biệt là vào thời điểm 6 tháng tuổi, khi trẻ bắt đầu đợc cho ăn bổ sung.
Trong các bệnh nhiễm trùng, tiêu chảy đứng hàng đầu kể về cả 2 khía cạnh thời gian mắc và tần
xuất mắc.

Mối quan hệ giữa SDD và nhiễm trùng tạo ra một vòng luẩn quẩn và đợc coi nh một
phức hợp nhiễm trùng - SDD, nói một cách chính xác nó là một phức hợp giữa 2 nguyên nhân

11
trực tiếp và hậu quả sẽ dẫn tới tình trạng dinh dỡng kém. Đây cũng là một phức hợp thờng gặp
trong các vấn đề sức khoẻ cộng đồng khác ở trên thế giới hiện nay [26][39].
Hàng năm, hơn 10 triệu trẻ em ở các nớc đang phát triển chết trớc 5 tuổi, trong đó 7 triệu
chết vì các nguyên nhân viêm đờng hô hấp cấp tính (hầu hết là viêm phổi), tiêu chảy, sởi, sốt rét
hoặc suy dinh dỡng và thờng là có sự phối hợp giữa các nguyên nhân này [73].


Các nguyên nhân bệnh tật góp phần vào sự tử vong của 10,5 triệu trẻ em
các nớc đang phát triển năm 1999 [73].

Riêng với tiêu chảy, theo WHO/UNICEF (2004): Mặc dù tử vong do tiêu chảy cấp ở trẻ
dới 5 tuổi đã giảm từ 4,5 triệu trẻ hàng năm (1979) xuống còn 1,6 triệu (2002), nhng đây vẫn còn
là một sự mất mát nặng nề đối với trẻ em ở các nớc đang phát triển [75].
Nhiễm ký sinh trùng:
Việt Nam là một nớc có tỷ lệ nhiễm cao các loại giun đũa, giun móc
mỏ, giun tóc ở tất cả các vùng nhng đặc biệt cao là những vùng có mật độ dân c lớn nh đồng
bằng và các vùng có thói quen dùng phân ngời không ủ để bón hoa màu. Ước tính ở Việt Nam,
khoảng 60-70% dân số mắc ít nhất là một loại giun sán nào đó. Trong đó nhiễm giun đũa đứng hàng
đầu trong các bệnh giun sán, đặc biệt là các vùng đồng bằng trong cả nớc với tỷ lệ nhiễm 50-90%.
Trung bình một ngời Việt Nam mắc 7-8 con giun đũa. Trẻ em là lứa tuổi nhiễm giun đũa cao nhất,
có trẻ mới 4 tháng tuổi đã tìm thấy trứng giun trong phân[2]. Bệnh giun đũa, giun kim đang góp
phần gây ra tình trạng suy dinh dỡng trẻ em hiện nay và bệnh giun móc/mỏ đang góp phần gây ra
tình trạng thiếu máu. [1][2].

12
Nguyên nhân tiềm tàng:

Thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình, chăm sóc bà mẹ và trẻ em cha tốt, thiếu dịch vụ y tế
và vệ sinh môi trờng góp phần làm tăng mức độ thiếu ăn và bệnh tật, đồng thời các nguyên nhân
này cũng góp phần làm giảm sự sử dụng, điều chỉnh, khai thác các nguồn lực khác nhau [44].
Trong những nguyên nhân này: Thực hành nuôi dỡng không đúng là một nguy cơ rất cao
đối với SDD ở trẻ nhỏ. Trẻ không đợc nuôi bằng sữa mẹ phù hợp thờng bị nhiễm trùng tái phát,
tăng trởng kém và vào lúc 1 tháng tuổi tỷ lệ tử vong cao gần gấp 6 lần so với trẻ đợc bú mẹ. Từ
lúc 6 tháng tuổi trở đi, khi sữa mẹ không còn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dỡng, đứa trẻ bắt đầu ăn bổ
sung và dần từng bớc chuyển đổi để đến giai đoạn tiếp cận và ăn những thức ăn thông thờng nh
mọi thành viên trong gia đình. Đây là một giai đoạn đặc biệt quan trọng với nhiều nguy cơ tác động
có hại đến sức khoẻ và tình trạng dinh dỡng của trẻ. Do nuôi dỡng không đúng, ở giai đoạn từ 6-
18 tháng, tỷ lệ mắc mới SDD tăng rất nhanh ở hầu hết các nớc, sự thiếu hụt dinh dỡng mắc phải
trong độ tuổi này rất khó khắc phục, bù đắp ở những năm tiếp sau [22].
2.2.2.

nh hởng của SDD đến sức khoẻ, bệnh tật, kinh tế-xã hội:
Cho đến nay, tầm quan trọng của dinh dỡng nh một nền tảng đối với sự phát triển khoẻ
mạnh vẫn còn đợc đánh giá thấp. Dinh dỡng tồi sẽ dẫn đến sức khoẻ ốm yếu và sức khoẻ ốm yếu
dẫn đến một tình trạng dinh dỡng tồi tệ hơn. Trẻ em chính là đối tợng bị SDD nhiều nhất và chịu
những hậu quả nặng nề nhất của SDD [22].
Những đứa trẻ bị SDD, thiếu các vi chất cần thiết nh vitamin A, sắt, kẽm, có khả năng
chống đỡ các bệnh nhiễm trùng kém. Ngời ta ớc tính 50 - 60% trẻ dới 5 tuổi tử vong do nguyên
nhân tiềm ẩn là SDD [25]. Và có thể nói: cho đến nay (2004) - sau một thời gian dài - tỷ lệ này vẫn
không có xu hớng giảm [75].
Trong đó, 50-70% gánh nặng bệnh tật của tiêu chảy, sởi, sốt rét, nhiễm trùng đờng hô hấp
ở trẻ em toàn thế giới là do sự góp mặt của SDD [74].
Thực tế, số trẻ bị tử vong chỉ là đại diện cho một phần nhỏ của toàn bộ gánh nặng sức khoẻ do thiếu
dinh dỡng.

Ngân hàng Thế giới ớc tính thiệt hại do mất sức sản xuất nói chung trên toàn cầu trong 1
năm do sự chồng chéo của 4 dạng SDD: Gày còm và thấp còi, rối loạn và thiếu hụt iod, thiếu sắt,

thiếu vitamin A gây ra tơng đơng với 46 triệu năm lao động của một ngời khoẻ mạnh [49].

13
Ngời ta cũng thấy có một mối liên quan chặt chẽ giữa SDD thể nhẹ cân (W/A thấp) và tỷ lệ
tử vong, qua theo dõi một số nghiên cứu theo chiều dọc, WHO ớc tính 54% số trẻ em chết dới 5
tuổi ở các nớc đang phát triển có kèm theo SDD thể nhẹ cân [44].
Năm 2000, ACC/SCN đã khái quát hoá ảnh hởng của SDD theo chu kỳ vòng đời
(Undernutrition throughout the life cycle) một cách hoàn chỉnh hơn so với mô hình Chu trình
dinh dỡng (Nutrition Cycle) của Andrew Tomkins và Fiona Watson năm 1989 để chỉ rõ hơn tác
hại của tình trạng SDD [19][59]. Theo chu kỳ này, SDD thờng bắt đầu từ khi còn là bào thai và có
thể tồn tại qua cả một vòng đời, ảnh hởng đến nhiều thế hệ. Hậu quả tích hợp của SDD thời kỳ bào
thai, thiếu niên, thanh niên sẽ tác động xấu đến cân nặng sơ sinh của những đứa trẻ thuộc các thế hệ
tiếp theo. Một đứa trẻ bị chậm tăng trởng trong bào thai chắc chắn bị SDD khi đợc sinh ra và khả
năng tử vong sơ sinh rất cao. Những trẻ may mắn sống sót khó có thể phát triển tốt để bù đắp lại sự
chậm tăng trởng trong giai đoạn bào thai và hầu nh chắc chắn có sự chậm phát triển tinh thần.
Nhiều chứng cứ dịch tễ học cho thấy mối quan hệ giữa TTDD của bà mẹ với tình trạng SDD của
chính bản thân bà mẹ này khi còn là một đứa trẻ. Ngời ta cũng thấy mối liên quan chặt chẽ giữa
nguy cơ mẵc các bệnh mãn tính ở tuổi trởng thành với tình trạng dinh dỡng trong những năm đầu
của cuộc đời mỗi ngời.
Tình trạng nhiễm trùng kéo dài, thiếu dinh dỡng đặc biệt là năng lợng, protein, vitamin A,
sắt và kẽm, phối hợp với SDD bào thai, chắc chắn sẽ đa đứa trẻ đến thiếu cân và thấp còi.
Hầu hết các lệch lạc trong tăng trởng của trẻ xuất hiện trong 2-3 năm tuổi đầu tiên, một
đứa trẻ bị thấp còi khi 5 tuổi chắc chắn sẽ bị thấp còi suốt đời.
Ngoài những ảnh hởng trực tiếp đến bà mẹ, thiếu vi chất dinh dỡng trong thời kỳ có thai
còn có ảnh hởng nặng nề đến sự phát triển của bào thai: Thiếu iod có thể gây tổn thơng não của
thai nhi hoặc gây thai chết lu, thiếu máu do thiếu sắt và thiếu vtamin A có mối liên quan chặt chẽ
đến nguy cơ mắc bệnh, tử vong và sự phát triển trí tuệ của đứa trẻ sau này.
Tuổi dậy thì là giai đoạn thứ 2 có tốc độ tăng trởng nhanh, thời kỳ này là cơ hội - mặc dù
hạn chế - để cho đứa trẻ bù trừ lại những lệch lạc trong tăng trởng ở giai đoạn trớc. Tuy vậy, đối
với các kích thớc nhân trắc, cơ thể có thể lớn nhanh để bù đắp cho những mất mát do SDD thời

nhỏ, nhng với những mất mát về phát triển trí tuệ, nhận thức thì rất khó có khả năng hồi phục.
Một trẻ gái bị thấp còi hầu nh chắc chắn trở thành một thanh niên thấp còi và sau đó trở
thành một phụ nữ thấp bé. Ngoài những ảnh h
ởng bất lợi trực tiếp đến sức khoẻ, đến khả năng lao

14
động của chính bản thân ngời phụ nữ này, những đứa con của chị ta cũng có nguy cơ cao đợc sinh
ra có cân nặng sơ sinh thấp và những ảnh hởng tơng tự tiếp tục lặp lại cho thế hệ sau [16][44].
Từ đây cũng có thể thấy rằng: Đối với các bà mẹ và những đứa trẻ, họ tạo ra một đơn vị xã
hội và sinh học không thể tách rời, tình trạng dinh dỡng, sức khoẻ của nhóm này liên quan mật
thiết với tình trạng dinh dỡng, sức khỏe của nhóm kia [74].
Cũng từ cách tiếp cận này - theo Gs. Hà Huy Khôi - có thể thấy rằng các vấn đề sức khoẻ,
các bệnh mãn tính ở ngời trởng thành và ngời già có lẽ đều có nguyên nhân rất sớm từ trong bào
thai và các thời kỳ trớc đó. Theo ông: Cuộc đời là một dòng chảy liên tục từ dạ con đến nấm mồ
cho nên để có một sức khoẻ bền vững và tuổi già có sức sống cần phải có một chiến lợc sức khoẻ,
dinh dỡng toàn diện, liên tục theo các giai đoạn khác nhau của cuộc đời [5].
2.3. các giải pháp phòng chống Suy dinh dỡng
2.3.1. Mục tiêu phòng chống suy dinh dỡng:
Những năm gần đây, thế giới cũng đã nỗ lực rất nhiều trong việc phòng chống SDD trẻ em.
Năm 1990, trong cuộc gặp Thợng đỉnh Toàn cầu vì trẻ em, WHO/UNICEF/USAID đã đặt ra các
mục tiêu vi chất dinh dỡng đặc hiệu vào năm 2000, những mục tiêu này đợc khẳng định nhất trí
bởi 159 nớc tại Hội nghị quốc tế về dinh dỡng đợc tổ chức tại Rome vào tháng 12 năm 1992 và
một kế hoạch hành động đã đợc chấp nhận. Những mục tiêu đó là:
- Loại bỏ một cách thực sự thiếu vitamin A.
- Loại bỏ một cách thực sự thiếu iod.
- Giảm 1/3 thiếu máu do thiếu sắt (lấy tỷ lệ thiếu máu của năm 1990).
- Chú ý đến các thiếu vi chất dinh dỡng khác nh thiếu các vitanim nhóm B, vitamin C,
kẽm, canxi [17[71].
Tháng 5 năm 2002, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã triệu tập phiên họp đặc biệt về trẻ em đa ra
Những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, trong đó có những mục tiêu đặc biệt cho giai đoạn đầu cần

nhắc tới:
- Giảm tỷ lệ chết của trẻ em dới 5 tuổi xuống tối thiểu là 1/3, phấn đấu đạt mục tiêu giảm
2/3 và năm 2015.

15
- Giảm suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi tối thiểu là 1/3, đặc biệt chú ý tới trẻ <2 tuổi, giảm
tỷ lệ cân nặng sơ sinh thấp tối thiểu 1/3 so với hiện tại.
- Đạt đợc khả năng bền vững trong xoá bỏ rối loạn do thiếu iod vào năm 2005, vitamin A
vào năm 2010; giảm 1/3 tỷ lệ thiếu máu, bao gồm cả thiếu sắt vào năm 2010; tăng tiến trình giảm
các thiếu hụt vi chất khác thông qua đa dạng hoá khẩu phần, tăng cờng vi chất vào thực phẩm và
bổ sung các chế phẩm vi chất [67].
Tuy vậy, theo Báo cáo lần thứ 5 về tình hình dinh dỡng toàn cầu năm 2004 của SCN tình
hình tiến triển để đạt đợc mục tiêu còn khá chậm: Trẻ đẻ đủ tháng có cân nặng sơ sinh thấp ở khu
vực Nam á vẫn còn là 30%, Cận sa mạc Sahara: 14%, Trung Đông và Nam Phi: 15%, Caribê và Mỹ
Latinh: 10%, Nam á-Thái Bình Dơng: 8%. Tỷ lệ SDD gầy còm (cân nặng/chiều cao thấp) đợc dự
đoán tăng lên ở tất cả các vùng thuộc Châu Phi. Tình trạng thiếu cân ở trẻ em và phụ nữ vẫn đợc
ớc lợng làm mất tới 138 triệu DALYs hoặc góp phần vào 9,5% gánh nặng bệnh tật chung. Gần 2
tỷ ngời (35,2% dân số thế giới) thiếu iốt. Hàng năm có khoảng 140 triệu trẻ em trớc tuổi đi học
và trên 7 triệu phụ nữ mang thai bị thiếu vitamin A. Thiếu máu do thiếu sắt liên quan đến cái chết
của khoảng 111.000 phụ nữ mang thai mỗi năm [63].
Việt Nam, trong 5 mục tiêu của các chơng trình dinh dỡng đến năm 2010 có 3 mục tiêu
đầu đợc tập trung cho việc cải thiện tình trạng dinh dỡng [8][11] đó là: Nâng nâng cao kiến thức
và thực hành dinh dỡng hợp lý của ngời dân, giảm tỷ lệ SDD ở trẻ em và bà mẹ, giải quyết về cơ
bản tình trạng thiếu vitamin A, thiếu Iod và giảm đáng kể tình trạng thiếu máu dinh dỡng:
2.3.2 Giải pháp phòng chống suy dinh dỡng:
Nạn đói và SDD ảnh hởng nặng nề đến sự phát triển thể chất, trí tuệ, sức khoẻ của mỗi cá
thể nhng cũng là ảnh hởng đến lực lợng lao động, sự phát triển của mỗi quốc gia. Do đó, sự nỗ
lực tập trung để xoá bỏ đói nghèo và SDD không chỉ đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân, mỗi quốc gia
mà còn đem lại lợi ích cho toàn thế giới [49].
Cải thiện tình trạng dinh dỡng là giải pháp can thiệp chống đói nghèo có hiệu quả đặc biệt

vì nó có thể đạt đợc với chi phí thấp và kết quả bền vững. Nhng muốn có hiệu quả, một chơng
trình can thiệp dinh dỡng phải đợc thiết kế dựa trên mô hình nguyên nhân phù hợp, nhằm tác
động vào những căn nguyên tiềm tàng để giải quyết một hay nhiều vấn đề then chốt nh thực phẩm,
chăm sóc và sức khoẻ ở ngay tại gia đình và cộng đồng.

16
Theo những dữ liệu của Lindsay H. Allen: Vào cuối những năm 1970, những chơng trình
can thiệp dinh dỡng chính đã tập trung vào nuôi con bằng sữa mẹ, ăn bổ sung (complementary
feeding) và bổ sung thực phẩm (supplementary feeding). UNICEF đã phát triển sáng kiến GOBI
(GOBI Initiative: gồm theo dõi tăng trởng, bù nớc bằng đờng uống, nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm
chủng mở rộng) nhằm cải thiện tình trạng sức khoẻ, bảo vệ trẻ [43].
Tại Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới vì trẻ em đợc tổ chức bởi UNICEF năm 1990, nhiều
nớc lại một lần nữa ủng hộ tích cực những chiến lợc của UNICEF: tiêm chủng mở rộng, bù nớc
theo đờng uống, nỗ lực trên qui mô lớn việc thúc đẩy nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6
tháng đầu, giám sát dinh dỡng, giáo dục dinh dỡng. Đồng thời cũng xác định một chơng trình
can thiệp để giải quyết vấn đề thiếu vi chất cần phải lu ý phối hợp cả 3 tiếp cận: Bổ sung vi chất
vào thực phẩm, bổ sung thực phẩm và đa dạng hoá bữa ăn; nhằm cải thiện tình trạng sức khoẻ và
dinh dỡng của trẻ em [17][49].
Theo WHO/UNICEF (2001): cải thiện sức khoẻ của trẻ em không nhất thiết phải phụ thuộc
vào việc sử dụng các kỹ thuật phức tạp, đắt tiền. Các chiến lợc hiệu quả chính là dựa vào những
tiếp cận cụ thể, sẵn có cho phần đông số đối tợng khi họ cần đợc sử dụng dịch vụ trên cơ sở một
hệ thống y tế có năng lực và cấu trúc phù hợp, đồng thời cũng cần có sự lu tâm đến truyền thống
và niềm tin trong cộng đồng [73].
Can thiệp nhằm làm giảm ảnh hởng của nhiễm trùng và ký sinh trùng lên tăng trởng:
Đối với nhiễm trùng ở trẻ nhỏ, cần phải điều trị hỗ trợ để giảm mức độ trầm trọng của bệnh
đồng thời phải tăng cờng chế độ dinh dỡng trong khi bị nhiễm trùng và sau khi bị nhiễm trùng
nhằm duy trì sự tăng trởng. Tăng cờng các biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng (đặc
biệt là ở những vùng nông thôn nghèo, lạc hậu ). Tăng cờng nuôi con bằng sữa mẹ, phòng chống
các bệnh ký sinh trùng [26].
Phòng chống các bệnh giun sán: Bệnh giun sán là bệnh mang tính chất xã hội nên vấn đề

phòng chống tiến tới khống chế bệnh phải mang tính xã hội, biến các hoạt động thành công việc của
toàn dân [2]
Cải thiện trình độ học vấn của phụ nữ:

17
SDD đã tham gia gián tiếp hoặc trực tiếp vào 60% trong số trên 10 triệu trẻ em dới 5 tuổi
chết hàng năm và trên 2/3 số tử vong này có liên quan đến thực hành nuôi dỡng không đúng trong
năm tuổi đầu tiên. Dới 35% trẻ trên toàn thế giới đợc bú mẹ hoàn toàn trong 4 tháng đầu, cho ăn
bổ sung quá sớm hoặc quá muộn, thức ăn thờng là thiếu dinh dỡng và không an toàn [74].

Một số kết quả phân tích cho thấy ở những nớc đang phát triển, trình độ học vấn của ngời
mẹ đóng vai trò rất quan trọng trong việc góp phần làm giảm tỷ lệ SDD trẻ em [45][49]. IFPRI ớc
lợng sự tham gia của một số yếu tố vào giảm tỷ lệ suy dinh dỡng thể thiếu cân ở các nớc đang
phát triển trong khoảng thời gian 1970-1995, trong đó việc giáo dục phụ nữ đã đóng góp tới 43,01%
[45][46].
Chăm sóc dinh dỡng:
Khái niệm chăm sóc xuất hiện và đợc định nghĩa trong những năm 90 của thế kỷ 20 nhằm
nói tới thái độ ứng xử, thực hành của là những ngời cho trẻ ăn, chăm sóc sức khoẻ, hỗ trợ, động
viên tinh thần, tình cảm nhằm giúp trẻ lớn và phát triển. Đó là cha mẹ, ông bà, anh chị, cô nuôi dạy
trẻ
Theo định nghĩa của UNICEF (1997): Chăm sóc dinh dỡng ngụ ý nói tới những thực hành
của ngời chăm sóc trẻ tại gia đình mà những thực hành đó chuyển đổi an ninh thực phẩm và những
nguồn chăm sóc sức khoẻ thành sự phát triển và tăng trởng của đứa trẻ [56][57][68].
Bổ sung vi chất liều cao:


18
Đây là một giải pháp nhằm đa một liều lớn vi chất đến trực tiếp cho những cá thể cụ thể,
ví dụ bổ sung viên sắt cho phụ nữ có thai, bổ sung viên nang vitamin A liều cao cho trẻ em 6-36
tháng tuổi và cách này cho hiệu quả nhanh. Cho đến hiện nay, hầu hết những kinh nghiệm bổ

sung vi chất trực tiếp đã có đối với việc bổ sung đơn vi chất, điển hình là vitamin A. Chơng trình
bổ sung vitamin A đã thành công ở mức độ rộng rãi trong việc cải thiện tình trạng vitamin A của trẻ
trớc tuổi đi học ở những cộng đồng thiếu vitamin A.
Tuy vậy, giải pháp này thờng rất hạn chế trong việc bổ sung tất cả các chất dinh dỡng cần
thiết, những ngời không thuộc nhóm đích thờng bị bỏ sót, sự tuân thủ của ngời nhận bổ sung
không cao, đặc biệt trong trờng hợp liều dùng phải đợc nhận thờng xuyên và thời gian can thiệp
kéo dài (nh bổ sung viên sắt, a.folic cho phụ nữ có thai ), tính bền vững của chơng trình
Ngoài ra, giải pháp này thờng đợc áp dụng theo hớng từ trên xuống dới (top-down)
để giải quyết vấn đề dinh dỡng, do đó có thể sẽ có tác dụng ngợc: Làm giảm sự chú ý tới những
giải pháp tiếp cận dựa trên thực phẩm có khả năng bền vững hơn [43].
Đồng thời không phải chơng trình nào cũng hiệu quả: Bổ sung đa vi chất đã cải thiện tốc
độ tăng trởng ở trẻ em Việt Nam và trẻ dới 12 tháng tuổi ở Mexico nhng ở Peru hoặc Guatemala
lại không có đợc kết quả tơng tự [24][44].
2.3.3. Phòng suy dinh dỡng thông qua cải thiện chất lợng thức ăn bổ sung:
Để đảm bảo cho đứa trẻ phát triển hết tiềm năng vốn có của nó về thể lực cũng nh về trí tuệ, dinh
dỡng đầy đủ trong 2 năm đầu tiên là vô cùng quan trọng. Những chính sách và chơng trình thúc
đẩy việc nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu tiên là cần thiết để đảm bảo dinh dỡng
tốt cho trẻ trong nửa năm đầu sau khi sinh. Sau đó đứa trẻ phải đợc tiếp cận những thức ăn bổ sung
đầy đủ chất DDg với những thực hành nuôi dỡng phù hợp trên cơ sở vẫn tiếp tục đợc cho bú mẹ.
Cải thiện chất lợng thức ăn bổ sung là một trong những hớng đi đang đợc nhiều tác giả
quan tâm hiện nay. Từ 6 tháng trở đi, TĂBS của trẻ cần đợc tăng dần về số lợng và đa dạng hoá
nhằm cung cấp không những năng lợng mà còn cung cấp cả những chất dinh dỡng cần thiết gồm
protein, vitamin và khoáng.

19



Tập ăn
với thức ăn

dành riêng

% năng lợng
Sữa mẹ
hoàn toàn
Sữa mẹ + Thức ăn bổ sung Cai sữa
0 %
Mô hình đề nghị cho ăn bổ sung
[Kết hợp theo Underwood-Hofvander (1982) và WHO (1998)]
Để cải thiện chất lợng thức ăn bổ sung cần dựa trên những cơ sở lý luận chung của việc cải
thiện chất lợng thực phẩm, chất lợng khẩu phần:
2.3.3.1. Tạo nguồn thực phẩm, đa dạng hoá bữa ăn, cải thiện giá trị sinh học của các chất dinh
dỡng có trong thực phẩm thông qua chế biến:
Ngời ta thấy, chỉ với một lợng nhỏ thức ăn nguồn gốc động vật đã có thể bù đắp sự thiếu
hụt các vi chất dinh duỡng trong khẩu phần. Chẳng hạn, chỉ cần 100 gam thịt bò đã có thể thoả mãn
nhu cầu protein, vitamin B12, kẽm của cả ngày và thoả mãn phần lớn nhu cầu B2, sắt. 100 gam sữa
cũng đã có thể thoả mãn phần lớn nhu cầu can xi, vitamin A, B12, B2. Gan động vật là một nguồn
vitamin A và sắt có giá trị sinh học cao và đợc cơ thể sử dụng hiệu quả hơn nhiều so với bổ sung
đơn độc các chất này [64].
Về triển vọng lâu dài, tăng lợng chất dinh dỡng ăn vào thông qua tạo nguồn thực phẩm,
cải thiện chất lợng khẩu phần là một cách tiếp cận lý tởng. Tiêu thụ những thực phẩm có giá trị
dinh dỡng cao (gồm cả ASF: animal source foods) sẽ giúp cơ thể đồng thời nhận đợc nhiều loại
chất dinh dỡng, trong đó có cả những chất dinh dỡng có những hoạt tính sinh học mà có lẽ rất
khó có thể đợc cung cấp thông qua bổ sung, đồng thời giải pháp này mang lợi ích cho tất cả mọi
thành viên trong gia đình. Phần đông các nhà dinh dỡng cũng nh một số nhà hoạch định chính
sách, những nhà hỗ trợ chơng trình đều nhận thức rõ ràng những điểm mạnh trong việc sử dụng
thức ăn có nguồn gốc động vật để cải thiện chất lợng khẩu phần [43].

Sữa m


Thức ăn bổ sung


Th
ức

ă
n
g
i
a

đ
ình

20
Cũng đã có một số chơng trình thành công trong việc tạo nguồn thực phẩm tại hộ gia đình
nh chơng trình VAC ở Việt nam là một ví dụ điển hình. Số liệu đợc tổng hợp từ tác giả Lê Thị
Hợp cho thấy ảnh hởng của VAC lên dinh dỡng và kinh tế gia đình rất rõ rệt [42].
Nhng để thành công ở giải pháp này, cần phải có một số chính sách từ phía chính quyền
địa phơng và các tổ chức nh : Cung cấp, hỗ trợ giống vốn. Tạo điều kiện tiếp cận các loại vật nuôi
tốt nhất. Có các chơng trình hỗ trợ sản xuất, chế biến, bảo quản. Giáo dục sự cần thiết trong việc
thêm thực phẩm có nguồn gốc động vật vào bữa ăn ở một số cộng đồng [43].
Peter S. Mamiro và cộng sự tiến hành thử nghiệm trên 309 trẻ Tanzania với một nhóm đợc
ăn thức ăn bổ sung đã qua chế biến (làm nảy mầm, rang, phơi ) và một nhóm ăn thức ăn bổ sung
không qua các công đoạn chế biến. Trẻ đợc cho ăn khi bắt đầu 6 tháng tuổi và kết thúc ăn khi đợc
12 tháng tuổi (thời gian thử nghiệm là 6 tháng).
Trong thức ăn đã qua chế biến hàm lợng sắt, độ hoà tan của sắt cao hơn, hàm lợng phytate
thấp hơn so với thức ăn không qua chế biến còn các chất dinh dỡng khác hầu nh giống nhau.
Sau khi kết thúc nghiên cứu, các tác giả không thấy có sự khác biệt nào về Hb, tình trạng

sắt, kẽm của cơ thể và cũng không thấy sự khác biệt nào về sự tăng trởng giữa 2 nhóm mặc dù
nghiên cứu đợc theo dõi rất chặt chẽ ngoài một hạn chế là các tác giả không thể giám sát đợc
lợng thức ăn mà đứa trẻ đợc nhận từ thức ăn gia đình [58].
Rosalind S. Gibson và cộng sự tiến hành một nghiên cứu tại Miền Nam Malawi ở trẻ suy
dinh dỡng thể thấp còi 30-90 tháng tuổi với khẩu phần địa phơng chủ yếu là ngô đợc bổ sung
thêm thức ăn nguồn gốc động vật (đặc biệt là cá có xơng mềm), nhóm chứng ăn khẩu phần địa
phơng và đôi khi đợc t vấn một chút kiến thức thực hành về dinh dỡng. Kết thúc 12 tháng
nghiên cứu các tác giả thấy rằng: Sau khi hiệu chỉnh theo tuổi, giới, tỷ lệ trẻ bị SDD thể thấp còi
không thay đổi so với lúc bắt đầu nghiên cứu (50% so với 52% lúc ban đầu) và cũng tơng tự nh ở
nhóm chứng (49%), tỷ lệ SDD thể gày còm có giảm một chút so với ban đầu ở cả 2 nhóm (2% ở
nhóm can thiệp và 1% ở nhóm chứng). Riêng Z-Score của MUAC và AMA lớn hơn một cách có ý
nghĩa ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng (p<0,0001).
Không có sự khác biệt về nồng độ Hb ở 2 nhóm khi bắt đầu nghiên cứu nhng khi kết thúc,
Hb giảm 7 g/L ở nhóm chứng (109,6 g/L ban đầu, 102,2 g/L khi kết thúc) trong khi đó nhóm can
thiệp Hb không thay đổi (107,8 g/L ban đầu, 107,1g/L khi kết thúc), nh
ng tỷ lệ mắc mới thiếu máu
ở nhóm chứng tăng tại thời điểm 1 năm sau can thiệp so với ban đầu (80% so với 59% lúc bắt đầu

21
nghiên cứu; p<0,001) trong khi đó tỷ lệ này không thay đổi ở nhóm can thiệp (cùng là 62,0 % ở cả 2
thời điểm) [33].
Một hớng đi khác trong khoa học kỹ thuật nông nghiệp hiện nay là bổ sung vi chất theo
con đờng sinh học (biofortification) nghĩa là cải tạo và tìm ra những giống cây trồng ít các chất
phản dinh dỡng, có hàm lợng cao sắt, kẽm, tiền vitamin A, selen, iod tập trung ở những phần ăn
đợc, có giá trị sinh học cao nhng giá rẻ, dễ tiếp cận ngay đối với cả những cộng động nghèo, vùng
sâu vùng xa. Chẳng hạn nh giống ngô có hàm lợng phytat thấp hoặc giống gạo vàng có lợng

-caroten cao trong phôi mầm ( chứa 1,6 g

-caroten/gam phôi mầm khô - Peter Beyer và cs thuộc

Trờng đại học Freiburg-Đức tạo ra) dùng làm nguồn thức ăn cơ bản hàng ngày cho những cộng
đồng có nguy cơ cao thiếu vi chất [34][61].
Mặc dù vậy, những giải pháp trên cũng có rất nhiều khó khăn đối với khu vực nông nghiệp
và các tổ chức phát triển. Nhiều nhà khoa học dinh dỡng và những ngời chịu trách nhiệm về
chính sách, chơng trình dinh dỡng lại có ý định loại bỏ sự lựa chọn tăng lợng thức ăn nguồn gốc
động vật trong khẩu phần vì cho rằng tất cả những ngời nghèo đều thiếu vốn, thiếu đất và các
nguồn lực khác để sản xuất thành công các sản phẩm này và đồng thời vì khả năng bất lợi về mặt
sinh thái [43].
Sử dụng các kỹ thuật nhằm làm tăng giá trị sinh học của các chất dinh dỡng, nhng nếu
thức ăn bổ sung đợc dựa trên các thực phẩm có nguồn gốc thực vật thì chính bản thân những thực
phẩm này không thể đủ các chất dinh dỡng cần thiết nh sắt, kẽm và can xi để đáp ứng đợc nhu
cầu của cơ thể của trẻ trong giai đoạn ăn bổ sung. Thêm thức ăn động vật có thể sẽ giải quyết đợc
một số hạn chế dinh dỡng trong một vài trờng hợp nào đó, nhng sẽ làm tăng chi phí và điều này
không dễ dàng đối với những đối tợng có thu nhập thấp [38].
Gibson và cộng sự đã từng đánh giá 23 hỗn hợp thức ăn bổ sung đợc sử dụng ở các nớc
đang phát triển, một số đợc thêm thức ăn động vật. Mặc dù hầu hết những thức ăn này đáp ứng
đợc nhu cầu protein và năng lợng, nhng không một hỗn hợp thức ăn nào trong số này đáp ứng
đợc đậm độ sắt nh mong muốn và rất ít đáp ứng đợc đậm độ can xi và kẽm. Nh vậy, chiến lợc
nhằm tối u hoá chất dinh dỡng ăn vào từ thức ăn sẵn có tại địa phơng có lẽ cần phải đợc phối
hợp với những tiếp cận khác để giải quyết đầy đủ những vấn đề suy dinh dỡng vi chất [32].
2.3.3.2. Tăng cờng vi chất vào thực phẩm:

22
Cuộc điều tra tiêu thụ LTTP toàn quốc ở Mỹ (1977-1978) cho thấy: 18-32% nhu cầu B1, B2,
PP và sắt của ngời dân đợc đáp ứng bởi nguồn ngũ cốc có bổ sung. Điều tra tiêu thụ LTTP năm
1989-1991 cho thấy: các chất dinh dỡng đợc cung cấp bởi các nguồn thực phẩm có bổ sung đáp
ứng vợt nhu cầu đề nghị của Mỹ (RDA năm 1989): vitamin A: 15%; sắt: 12%; vitamin C, B1, B2,
PP, a.folic: 10-25%; kẽm: 4%.
Năm 1993, Venezuela đã tăng cờng vào bột ngô vitamin A, B1, B2, PP, và sắt trớc khi chế
biến. Theo dõi trên 397 trẻ ở Caracas ngời ta thấy rằng, tỷ lệ thiếu sắt 37% (đợc xác định bằng

nồng độ ferritin huyết thanh) và tỷ lệ thiếu máu 19% vào năm 1992 đã giảm xuống còn 15% và
10% vào năm 1994.
Năm 1996, một số nớc nh Colombia, Bolivia, Ecuador cũng đã bắt đầu tăng cờng
vitamin B1, B2, PP, a.folic, sắt vào bột mỳ [17].
Cho đến những năm gần đây, tăng cờng vi chất vào một số thực phẩm đợc coi nh bắt
buộc ở nhiều nớc [17].
Rất nhiều chơng trình thức ăn bổ sung đã không chú ý đúng mức để tránh việc thay thế quá mức
sữa mẹ bằng các thức ăn khác. Mặc dù thông điệp tiếp tục cho bú mẹ sữa mẹ là thức ăn tốt nhất
cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhng bà mẹ không đợc chỉ dẫn rõ, làm thế nào để có thể duy trì việc
cho bú tối đa. Đứa trẻ có khả năng tự điều chỉnh năng lợng ăn vào để đáp ứng nhu cầu năng lợng
của chúng khá tốt, chúng sẽ giảm bú mẹ khi đợc cho ăn một lợng lớn các thức ăn khác. Xác định
tỷ số nào là tỷ số tối u giữa năng lợng từ sữa mẹ và năng lợng từ thức ăn bổ sung ở các độ tuổi
khác nhau không phải là một việc đơn giản và trong bất kỳ trờng hợp nào thì câu trả lời cũng phụ
thuộc vào hoàn cảnh.
Vì vậy, ở bất cứ cộng đồng nào, thức ăn bổ sung chế biến sẵn cũng đều không nên đợc coi
nh một giải pháp duy nhất của chơng trình thức ăn bổ sung [38]. Tiếp cận với thức ăn bổ sung
đầy đủ là điều kiện cần thiết để cải thiện nuôi dỡng. Những chơng trình nhằm cải thiện ăn bổ
sung nên bao gồm những giải pháp để cải thiện sự tiếp cận đối với thức ăn đầy đủ, sử dụng những
nguồn đòi hỏi tối thiểu đối với sự chi trả, chuẩn bị. Chúng có thể bao gồm những kỹ thuật mà có thể
áp dụng ở gia đình hay ở cộng đồng hoặc sản xuất công nghiệp qui mô lớn đối với thức ăn chế biến
có tăng cờng vi chất [23].
- Cải thiện thực hành cho ăn:

23
Cải thiện thực hành cho ăn bổ sung đòi hỏi sự chú ý đến khía cạnh thực phẩm cũng nh
hành vi ứng xử của ngời cho ăn. Thái độ cho ăn không phù hợp là một yếu tố quan trọng góp phần
vào SDD. Những ngời cho trẻ ăn thờng không nhận thấy điều quan trọng đó. Họ cần sự trợ giúp
từ những chuyên gia y tế hoặc nhân viên cộng đồng để đạt đợc những kỹ năng và kiến thức cần
thiết trong lĩnh vực này [23].
Giải pháp dựa và nguồn thực phẩm (food-based solutions) cho đến nay vẫn cha trở thành

một giải pháp phổ biến vì nó đòi hỏi thời gian, phức tạp vì đòi hỏi sự tham gia đa ngành nhng
chắc chắn sẽ là một giải pháp hiệu quả nhất trong việc giải quyết những vấn đề dinh dỡng.
GDDD cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện bữa ăn của ngời dân Một cách
đơn giản nhất là giúp ngời ta hiểu đợc những tơng tác của các chất dinh dỡng trong tiêu hoá
chẳng hạn nh uống trà hay cà phê ngay sau bữa ăn sẽ làm giảm hấp thụ sắt GDDD gắn bó và
khuyến khích những ngời có nguy cơ trong cộng đồng lại để họ tham gia tích cực vào cùng giải
quyết các vấn đề trong các chơng trình phòng chống SDD chứ không nên đơn thuần chỉ coi họ nh
nhóm đích, nh những ngời đợc nhận những can thiệp của chơng trình [53].

2.3.4. Một số mô hình can thiệp suy dinh dỡng trên thế giới
:
- Thế giới đã có nhiều nỗ lực để chống lại nghèo đói và giảm tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em dới 5
tuổi. Những chơng trình can thiệp hỗ trợ lơng thực thực phẩm, hỗ trợ các thực phẩm có giá trị nh
sữa, dầu, gạo, đờng cho những vùng thực sự khó khăn, hạn hán thiên tai

Những chơng trình đó
có tác dụng thực sự trong những trờng hợp khẩn cấp. Ngời ta thấy rằng nguyên nhân gốc rễ,
nghèo đói và thiếu kiến thức không thể giải quyết đợc bằng việc hỗ trợ lơng thực và thực phẩm.
- Nhiều quốc gia đã đa ra chơng trình chiến lợc quốc gia về dinh dinh dỡng nhằm cải thiện
tình trạng này, Việt Nam đã sớm đa ra đợc chiến lợc trong các giai đọan 2000-2005 và 2005-
2010 nhằm mục tiêu hạ thấp tỉ lệ suy dinh dỡng từ trên 35% những năm 95 đến 2004 đã xuống
dới 30%. Tuy nhiên tỷ lệ suy dinh dỡng giảm có mức chênh lệch khác nhau ở vùng đồng bằng,
đô thị giảm nhanh, còn ở vùng điều kiện kinh tế khó khăn tỷ lệ giảm chậm. Hiện tợng này đã đợc
UNICEF, tổ chức Y tế thế giới (WHO) đề cập ở báo cáo thờng niên về tình hình suy dinh dỡng
trên thế giới có nhiều nớc trên thế giới tỷ lệ suy dinh dỡng không giảm nhiều ở những nớc mà
kinh tế không phát triển và tình trạng đói nghèo còn phổ biến.
- Nhiều tác giả nghiên cứu các giải pháp ở cộng đồng nhằm phòng chống và cải thiện tình trạng
dinh dỡng ở trẻ em đã đợc đa ra, trớc tiên phải kể đến những mô hình can thiệp cải thiện sự sẵn
có lơng thực và thực phẩm ở cộng đồng. Chơng trình đó khuyến khích các gia đình sản xuất các


24
loại thực phẩm có giá trị, và thành phần dinh dỡng lại đáp ứng nhu cầu protein, vitamin và khoáng
chất cho trẻ em. Tại Philippin một chơng trình phát triển lồng ghép cho việc cải thiện tình trạng
dinh dỡng của khu vực nông thôn nghèo, mô hình phòng chống và cải thiện tình trạng dinh dỡng
này có 5 hoạt động cơ bản:
-

Khuyến khích sản xuất thực phẩm ở gia đình và cộng đồng
-

Giáo dục dinh dỡng cho bà mẹ và phụ nữ.
-

Hỗ trợ các gia đình vay vốn để sản xuất cải thiện kinh tế gia đình
-

Tăng cờng và bổ sung vi chất vào thực phẩm
-

Hỗ trợ thực phẩm
- Mô hình cải thiện tình trạng dinh dỡng ở trẻ em dới 5 tuổi ở Inđônêsia từ năm 1993 dựa trên
cách tiếp cận giải quyết vấn đề suy dinh dỡng ở cộng đồng trên cơ sở tăng cờng năng lực cho
mạng lới tình nguyện viên dinh dỡng, biết đánh giá tình trạng dinh dỡng của trẻ, tìm hiểu
nguyên nhân suy dinh dỡng và tìm các biện pháp cải thiện tình trạng dinh dỡng. Tuy nhiên ở
Indonesia sau khủng hoảng kinh tế những chơng trình can thiệp dinh dỡng gặp nhiều khó khăn và
đã tác động rất lớn đến tình trạng dinh dỡng trẻ em với những nghiên cứu của tổ chức Helen
Keller, WHO, UNICEF đã xác định tỷ lệ suy dinh dỡng và thiếu VitaminA tăng lên. Chính vì vậy,
ở Indonesia những hoạt động chăm sóc dinh dỡng đã đợc đẩy mạnh với những hoạt động cứu trợ
kịp thời bằng lơng thực và thực phẩm, đồng thời tăng cờng hoạt động của các chơng trình can
thiệp dinh dỡng.

- Những mô hình can thiệp dinh dỡng ở Bănglađét nơi có tỷ lệ suy dinh dỡng cao cho đến nay vẫn
tới 60%, đã triển khai nhiều mô hình phòng chống suy dinh dỡng. Đã có trên 100 chơng trình
triển khai bởi các tổ chức quốc tế và NGOs để nhằm phát triển cộng đồng và hạ thấp tỷ lệ suy dinh
dỡng ví dụ chơng trình của tổ chức PPRDP, CCDB triển khai mô hình hình hỗ trợ ngời dân vay
vốn nhỏ phát triển kinh tế hộ gia đình ở 785 làng nhằm hạ thấp tỷ lệ suy dinh dỡng.
- Một mô hình can thiệp dinh dỡng của tổ chức hỗ trợ cộng đồng nông thôn Băngladet (BRAC)
đa ra mô hình tăng cờng các hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu, khuyến khích nuôi con bằng
sữa mẹ, phòng và điều trị sớm tiêu chảy bằng Oresol, cải thiện chất lợng bữa ăn bổ sung đã có hiệu
quả cao hạ thấp tỷ lệ suy dinh dỡng ở các vùng nông thôn.
- Tổ chức quốc tế Helen Keller họat động ở Băngladet đã có những hoạt động hiệu quả với mô hình
thúc đẩy sản xuất hộ gia đình chủ yếu là khuyến khích sản xuất rau quả ở vờn nhà ( Home
gardening), và khuyến khích nuôi gia cầm đẻ trứng cung cấp thức ăn có giá trị dinh dỡng cao cho
trẻ đã có hiệu quả cao và từ đó đã triển khai khai trên diện rộng nhiều vùng trên đất nớc Băngladet.

25
- Những nớc ở châu Phi nh Ethiopia, Tanzania các mô hình can thiệp tập trung vào việc hỗ trợ
thực phẩm phối hợp với giáo dục dinh dỡng và sức khỏe, nhằm cải thiện tức thì cho các khu vực
thiếu lơng thực và thực phẩm trầm trọng. Một số mô hình can thiệp dựa vào việc phát triển kinh tế
với việc hỗ trợ vốn, giống cây trồng và vật nuôi để phát triển kinh tế của cộng đồng và hộ gia đình,
các mô hình can thiệp này cũng có những hiệu quả khá khả quan.
- Tổ chức UNICEF đã đa ra công thức cho hoạt động phòng chống suy dinh dỡng với công thức
GOBIFFF đó là sử dụng biểu đồ phát triển để theo dõi và phát hiện sớm trẻ có nguy cơ suy dinh
dỡng, sử dụng Oresol trong điều trị tiêu chảy, khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng đầy
đủ cho trẻ phòng các bệnh nhiễm trùng, tăng cờng hoạt động kế hoạch hóa gia đình, giáo dục phụ
nữ chăm sóc sức khỏe, tăng cờng sản xuất lơng thực và thực phẩm.
- Dựa vào công thức đó các mô hình phòng chống suy dinh dỡng có những điều chỉnh khác nhau
và có những u tiên nhấn mạnh vào những điểm nhất định, tuy nhiên hiện nay nhiều chơng trình
can thiệp dinh dỡng tiếp cận mô hình dựa vào cộng đồng để giải quyết bền vững vấn đề suy dinh
dỡng. Điển hình cho hớng xâydựng mô hình này là tổ chức Save Children Fund (SCF), của Mĩ đã
áp dụng ở nhiều nớc trong đó có nớc ta đã áp dụng ở Tĩnh Gia, Nông Cống Thanh Hóa tỷ lệ suy

dinh dỡng đã giảm tới 10% trong 2 năm triển khai mô hình.
- Hiện nay UNICEF đang áp dụng một mô hình chăm sóc toàn diện với qui mô lớn và các can thiệp
từ khi phụ nữ mới xây dựng gia đình, phụ nữ cho con bú bằng việc bổ sung đa vi chất, và tiến hành
giáo dục truyền thông về chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em thông qua hệ thống Y tế thôn bản và các
hội thanh niên, khuyến nông

2.3.5. Một số mô hình can thiệp suy dinh dỡng gần đây ở ViệtNam
- Những nghiên cứu của Viện Dinh dỡng cho thấy từ năm 1985 đến năm 1995, tỷ lệ trẻ SDD đã
giảm từ 51,5% xuống 44,9%, mỗi năm giảm trung bình 0,66%. Từ năm bắt đầu KHQGDD (1995),
chỉ sau 4 năm tỷ lệ SDD đã giảm xuống còn 36,7% (1999), trung bình mỗi năm giảm 2%, là tốc độ
đợc quốc tế công nhận là giảm nhanh. Nh vậy, mỗi năm đã đa khoảng gần 200 ngàn trẻ dới 5
tuổi thoát khỏi suy dinh dỡng. Năm 2000, theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê, tỷ lệ trên
còn 33,1%, theo Viện Dinh dỡng (điều tra chọn mẫu ở 61 tỉnh thành) tỷ lệ này là 33,8%.

Thành tựu giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dỡng thể thiếu cân trẻ em trong 5 năm qua rất đáng ghi nhận.
Suy dinh dỡng nặng đã giảm hẳn (0,8%) và SDD ở nớc ta hiện nay chủ yếu là thể nhẹ và thể vừa.
Với những hiểu biết mới đây, suy dinh dỡng thể nhẹ và thể vừa đợc thừa nhận là có ý nghĩa sức
khỏe cộng đồng quan trọng. Mặt khác, tỷ lệ suy dinh dỡng ở nớc ta vẫn ở mức rất cao so với
ngỡng đánh giá của Tổ chức Y tế thế

giới.

×