Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Luận văn tốt nghiệp " Du lịch và những lợi ích của nó trong kinh doanh quốc tế " phần 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.04 KB, 25 trang )


26

tàu hoả, tàu biển, tàu thuỷ, cáp vận chuyển và các phương tiện khác như: Xe
ngựa, thuyền, xích lô
- Kinh doanh dịch vụ thông tin du lịch.
Kinh doanh dịch vụ thông tin du lịch gồm nhiều dạng khác nhau: Dạng
đơn giản nhất là các du lịch môi giới tìm địa chỉ, thông tin về giá cả Dạng
cao hơn là các dịch vụ tư vấn về các lĩnh vực pháp lý, tổ chức luận chứng đầu
tư du lịch, thông tin nguồn khách, nhu cầu của khách. . . Tổ chức tuyên truyền,
quảng cáo hội chợ du lịch, xúc tiến phát triển du lịch, giúp cho các hãng ký kết
các hợp đồng kinh tế du lịch, hoặc các dự án đầu tư du lịch.
2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ KINH DOANH.
2.1. Khái niệm.
Hiệu quả theo quan điểm của lý thuyết hệ thống là một phạm trù phản
ánh yêu cầu các quy luật tiết kiệm thời gian. Quy luật này hoạt động theo nhiều
phương thức sản xuất xã hội, vì vậy phạm trù này cũng tồn tại trong nhiều
phương thức sản xuất xã hội. Ở đâu và lúc nào, con người cũng muốn hoạt
động có hiệu quả nhất.
Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế được phản ánh thông qua các
chỉ tiêu đặc trưng kinh tế - kỹ thuật được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa
nguồn lực đầu ra và nguồn lực đầu vào của hệ thống sản xuất xã hội, phản ánh
trình độ sử dụng các nguồn lực và tạo ra các lợi ích nhằm đạt được các mục
tiêu kinh tế xã hội. Hiệu quả kinh tế được hiểu là trình độ sử dụng các nguồn
lực sẵn có để đạt được kết qủa kinh doanh cao nhất các chi phí thấp nhất.
Khác với các ngành kinh tế quốc dân khác khi nói tới hiệu quả du lịch ta
phải xét trên cả hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Hiệu quả xã hội
thể hiện ý chí góp phần bảo vệ xã hội, tằng cường sức khoẻ cho người dân lao
động từ đó tăng tuổi thọ và khả năng làm việc cho nhân dân. Hiệu quả xã hội
của du lịch còn thể hiện ở mức đóng góp của xã hội, khả năng làm việc của các
dân cư vùng du lịch, nâng cao hiểu biết về xã hội, mức độ bảo vệ tài nguyên


môi trường.
Hiệu quả kinh tế: thể hiện ở mức độ tận dụng các yếu tố sản xuất và các
tài nguyên du lịch trong khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ramột khối lượng

27

hàng hoá và dịch vụ có chất lượng cao để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch
và chi phí ít nhất và nhằm bảo vệ môi trường.
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường, hiệu quả kinh tế biểu
hiện mối tương quan kết quả sản xuất và chi phí sản xuất. Còn đối với hoạt
động kinh doanh du lịch, tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế được thực hiện qua
mục tiêu đảm bảo thu nhập (bằng cả ngoại tệ và bản tệ) cao nhất với chi phí
lao động sống và lao động vật hoá thấp nhất (Trong điều kiện kinh tế có lợi
nhuận cho ngành và cho nền kinh tế quốc dân).
2.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế.
Tuỳ thuộc vào nội dung và mục đích nghiên cứu khác nhau người ta
phân hiệu quả du lịch quốc tế thành các loại khác nhau.
* Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
* Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài.
- Hiệu quả trước mắt: đánh giá hiệu quả phục vụ với một lượng khách
du lịch nhất định trong một thời gian nhất định (thường dưới 1 năm) và thu về
một số ngoại tệ (hay bản lề) lớn hơn chi phí bỏ ra. Chỉ tiêu này thường áp dùng
cho các nhà doanh nghiệp có khả năng phục vụ thấp, thu hồi vốn nhanh và
hoạt động không ổn định.
- Hiệu quả lâu dài: Cũng như hiệu quả trước mắt song dược xác định
trong thời gian dài hơn (thường trên 1 năm). Chỉ tiêu này áp dụng cho các
doanh nghiệp có quy mô lớn, hoạt dộng ổn định và có khả năng mở rộng thị
trường.
*Hiệu quả tổng thể và hiệu quả bộ phận.
- Hiệu quả bộ phận: là hiệu quả được xác định trên từng thị trường

khách mà công ty phục vụ trong tổng thể các thị trường.
- Hiệu quả tổng thể: là tổng thể các hiệu quả bộ phận, là hiệu quả được
tính cho toàn hệ thống.
- Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết này chúng ta chỉ quan tâm tới
các phân loại đầu tiên tức là hiệu quả được chia thành hiệu quả kinh tế và hiệu
quả xã hội. Tất cả mọi thành phần kinh tế tham gia vào nền sản xuất xã hội là
phải quan tâm tới hai tiêu thức trên, tuỳ thuộc vào từng thành phần kinh tế mà

28

tỷ trọng hai tiêu thức này khác nhau. Với các doanh nghiệp tư nhân, các công
ty ttrách nhiệm hữu hạn, các công ty nước ngoài thì hiệu quả kinh tế được chú
trọng hơn hiệu quả xã hội còn đố với các doanh nghiệp nhà nước thì hiệu quả
xã hội được đề cao hơn.
Hiệu quả kinh tế được xác định thông qua việc so sánh giữa các chỉ tiêu
kết quả kinh doanh (doanh thu) và chi phí bỏ ra để đạt được các kết quả đó.
Có thể diễn đạt khái niệm hiệu quả kinh doanh như sau:
+ Về tương đối.
Hiệu quả kinh doanh: H=
CF
DT

Trong đó :
H là hiệu quả kinh doanh.
DT là doanh thu của hoạt động kinh doanh (thường trong 1 năm).
CF chi phí cần thiết đê thực hiện hoạt động kinh doanh.
+ Về mặt tương đối.
H = DT - CF
Đối với các doanh nghiệp nhà nước nói đến hiệu quả kinh doanh là phải
nói đến hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Dựa vào những mục tiêu và chiến

lược kinh doanh của nghành đó mặc dù có ít, không có hay thua thiệt về hiệu
quả kinh tế nhưng bù lại vẫn đạt hiệu quả xã hội thì vẫn cói là đạt hiệu quả
kinh doanh.
Như vậy là hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế nói tiêng hay hiệu quả
kinh doanh nói chung đều được xem xét trên bảng tổng thể hai mặt kinh tế và
xã hội vào được tính theo công thức.
H
q
= H
kt
+ H
xh

Trong đó: H
q
là hiệu quả hoạt động kinh doanh
H
kt
là hiệu quả kinh tế
H
xh
là hiệu quả xã hội.
2.3. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch quốc
tế.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh không phải là mối quan tâm của mỗi cá
nhân, một doanh nghiệp hay một ngành kinh tế nào đó mà là mối quan tâm

29

của, toàn bộ các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Đạt được hiệu quả

kinh doanh cũng đánh dấu một bước phát triển của nền kinh tế.
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, thực hiện quá trình công
nghiệp hoá- hiện đại hoá, tăng cường biệp pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
lại càng có ý nghĩa quan trọng. Sự phát triển chung của toàn bộ các nghành
kinh tế sẽ góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam gần hoà nhập với nền kinh tế các
nước trong khu vực và thế giới. Tất cả các công cuộc đổi mới thực sự có ý
nghĩa khi và chỉ khi làm tăng được kết quả kinh doanh mà qua đóa làm tăng
được hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh cũng thể hiện về mặt chất
lượng của toàn bộ công tác quản lý và đảm bảo tạo ra kết quả cao nhất của hoạt
động kinh doanh.
Với hoạt động du lịch quốc tế, hiệu quả kinh doanh thể hiện trình độ tổ
chức, quản lý, xây dựng các chiến lược phát triển của một quốc gia đối với
hoạt động du lịch cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh du
lịch quốc tế.
Chúng tôi đã biết được vai trò của du lịch quốc tế đối với nền kinh tế
quốc dân. Chính vì thế càng hiểu rõ mức độ quan trọng của việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh du lịch quốc tế. Du lịch phát triển sẽ kích thích các ngành kinh
tế khác phát triển như giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khách sạn, các
ngành dịch vụ bao gồm các danh lam thắng cảnh di tích lịch sử bảo tồn được
các ngàng nghề truyền thống. Du lịch phát triển cũng góp phần cải thiện cán
cân thành toán quốc tế, tăng thu ngoại tệ và giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động. Hiệu quả kinh doanh du lịch mang lại còn có vai trò quan
trọng trong việc tái xây dựng nền kinh tế, cải thiện trang thiết bị máy móc ,
phương tiện kinh doanh.
Đạt được hiệu quả kinh doanh trong du lịch quốc tế cũng chính là tiết
kiệm các nguồn lực, nguồn nguyên liệu cho xã hội, là cơ sở để các doanh

30

nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất, tăng năng lực phục vụ khách hàng, tăng

uy tín và mở rộng các quan hệ quốc tế.
Đối với người lao dộng thì hiệu quả lao động (lương và phúc lợi xã hội)
là động cơ thúc đẩy kích thích người lao động làm cho người lao động hăng
hái yên tâm làm việc và ngày càng quan tâm đến hiệu quả ông việc, trách
nhiệm của mình tới công ty và có thể ngày càng đóng góp công sức của mình
cho sự nghiệp phát triển của công ty.
Như vậy, hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế có vai trò quan
trọng đối với doanh nghiệp du lịch và đất nước. Để đạt được hiệu quả cao công
ty phải hoàn thành các mục tiêu và phương hướng đề ra trong từng thời kỳ phù
hợp với công ty và phù hợp với bối cảnh đất nước.
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế .
Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch quốc tế được xây dựng
dựa trên các yếu tố sản xuất cơ bản và được thể hiện như sau:
- Các chỉ tiêu doanh lợi: thể hiện ở mức độ tận dụng chi phí (hoặc vốn)
trong quá trình phục vụ khách, hay nói cách khác doanh lợi là tỷ lệ phần trăm
giữa lợi nhuận và chi phí (hoặc vốn).
Doanh lợi được biểu diễn bằng công thức như sau:
d = 100x
C
L
d = 100x
V
L

Trong đó : d - doanh lợi (%) tính theo chi phí hoặc vốn
L - Lợi nhuận
C - Chi phí
V - Vốn
Chỉ tiêu này cho ta thấy doanh thu phụ thuộc vào 2 yếu tố :
Thu nhập ròng trên một đồng và chi phí (hoặc vốn).

Tăng 1% chi phí ( hoặc vốn) thì tạo ra được bao nhiêu % lợi nhuận.
Chỉ tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác nguồn gốc lợi nhuận của
doanh nghiệp trên cơ sở đó doanh nghiệp đưa ra giải pháp điều chỉnh chi phí
(hay vốn) cho thích hợp.

31

- Hệ số sinh lợi doanh thu
H =
D
L

Trong đó : L - Lợi nhuận
D - Doanh thu
Chỉ tiêu cho phép xác định doanh nghiệp sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận trên 1 đồng doanh thu.
- Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp
E =
C
D

Trong đó :
E - hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tính theo chi phí
D - doanh thu
C - Chi phí
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
xem mỗi đồng chi phí bỏ ra của doanh nghiệp sẽ thu được bao nhiều đồng
doanh thu.
Nếu 0 < E < 1 doanh nghiệp đang lỗ vốn, doanh thu thu về không đảm
bảo chi phí bỏ ra. Doanh nghiệp cần đánh giá lại các chi phí bỏ ra, có thể do

mua quá nhiều trang thiết bị, chi phí cho các chương trình du lịch tăng, giá cả
trên thị trường thế giới tăng vọt trong khi giá thành của Công ty không tăng
doanh nghiệp cần điều chỉnh lại kế hoạch kinh doanh cho phù hợp.
Nếu E > 1 doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tiếp tục duy trì hoạt động như
thời gian trước đây, nếu có thể tăng cường mở rộng khả năng phục vụ khách
như mở thêm các dịch vụ bổ sung, đầu tư trang thiết bị, phương tiện phục vụ
du lịch.
Ngoài các chỉ tiêu trên, các doanh nghiệp còn sử dụng một số chỉ tiêu
khác.
- Doanh thu bình quân 1 khách du lịch :
D
bq
=
n
D


Trong đó : D
bq
- Doanh thu bình quân 1 khách du lịch.
D - Doanh thu

32

n - tổng số khách du lịch
- Năng suất bình quân 1 lao động
K =
m
D


hay K =
m
L


Trong đó :
K - năng suất lao động bình quân tính theo doanh thu
(hoặc lợi nhuận).
D - Doanh thu
m - Tổng số công nhân viên
- Để có thể đánh giá mối tương quan giữa chi phí quảng cáo với doanh
thu thu được trong việc xác định hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế, chúng ta
sử dụng hàm hồi quy tuyến tính sau :
y = a + bx (tính theo thời gian).
Theo phương trình này ta có :
x : chi phí quảng cáo.
y : hàm doanh thu
a : mức ảnh hưởng doanh thu do các yếu tố ngoài quảng cáo.
b : mức ảnh hưởng của chi phí quảng cáo tới doanh thu.
a, b được tính như sau :
b =
2
x
xyxy



2
x
 = x

2
- x
2
a = y - b .x
Ví dụ : Có một Công ty có bảng số liệu như sau :
Năm n - 1 n n + 1
Chi quảng cáo 10 20 24
Doanh thu 400 450 500

Ta có : x = 18
3
54

y = 450
3
1350


33

2
x
 = x
2
- x
2
= 358,67 - 324 = 34,67
xy = 8333,33
Như vậy ta có b =
73,6

67,34
18x45033,8333



a = 450 - 6,74 x 18 = 328,85
=> y = 328,85 + 6,73 x
Ta có thể nhận xét rằng nếu tăng 1 đồng chi phí cho quảng cáo thì doanh
nghiệp sẽ thu được 6,73 đồng doanh thu.
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh du lịch Quốc tế :
Du lịch Quốc tế, xét trên phương diện nào đó giống như hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa quốc tế. do đó du lịch Quốc tế sẽ chịu ảnh hưởng của
nhiều nhân tố từ bên trong cũng như từ bên ngoài, liên quan tới luật pháp của
nhiều quốc gia khác nhau, nhiều nền văn hóa khác nhau. Sau đây là một vài
nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh :
4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp :
- Vốn kinh doanh du lịch mang tính thời vụ rất cao, có khi để phục vụ
cho một mùa du lịch (thường từ 4 - 5 tháng) doanh nghiệp phải tập trung toàn
bộ vốn kinh doanh của mình để đưa vào hoạt động. Chính vì thế nếu doanh
nghiệp nào có vốn lớn, sẽ đáp ứng phục vụ cho nhiều khác hơn đủ để trang trải
các chi phí cần thiết và ngược lại.
- Nhân lực : Đối với tất cả các hoạt động kinh tế nào, con người đều có
vai trò quyết định. Vấn đề nhân sự trong doanh nghiệp không những phải giỏi
về trình độ chuyên môn, hiểu biết về xã hội mà họ còn phải được sắp xếp tổ
chức công việc một cách hợp lý, khoa học và được quản lý một cách chắc
chắn. Có như vậy họ mới đảm đương được công việc trong nền kinh tế hiện
đại. Hiệu quả kinh doanh chủ yếu xuất phát từ tài năng của người lãnh đạo, nếu
người lãnh đạo giỏi thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao còn bằng không Công ty
khó lòng đạt được kết quả như mong muốn.
- Phương tiện, khoa học công nghệ, các thiết bị khoa học cũng đóng một

vai trò quan trọng tạo nên hiệu quả của công việc kinh doanh. Trong thời đại
bùng nổ thông tin như hiện nay, thông tin sẽ đưa khách hàng tiếp cận một cách

34

nhanh nhất với Công ty, khách hàng có điều kiện tìm hiểu về Công ty, về thị
trường du lịch của Công ty cũng như các loại hình dịch vụ mà Công ty đang
phục vụ để từ đó có quyết định đi du lịch với Công ty Về phần mình, Công
ty có thể nắm bắt hơn nữa thông tin về thị trường du lịch quốc tế, để từ đó có
những điều chỉnh phương hướng kinh doanh cho phù hợp.
- Một nhân tố bên trong cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh
doanh của Công ty đó là kinh nghiệm kinh doanh, mối quan hệ với các bạn
hàng, các nhà quản lý Đây là cơ sở cho sự phát triển lâu dài và bền vững của
Công ty, cơ hội cho sự cạnh tranh trên thương trường. Mức độ đem lại hiệu
quả kinh doanh đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào nhân tố này, bởi lẽ du lịch
quốc tế liên quan tới người nước ngoài và vì thế nó chịu sự chi phối của nhiều
tổ chức quản lý cả trong nước và ngoài nước. Ví dụ như Tổng cục Hải Quan,
Bộ ngoại giao, Phòng quản lý xuất nhập cảnh
Đối với các nhà quản lý Công ty có kinh nghiệm họ sẽ biết điều tiết các
mối quan hệ này, nắm bắy được các xu hướng, quy luật vận động của thị
trường du lịch để từ đó họ sẽ đưa Công ty đi những bước đi thích hợp trên con
đường phát triển.

4.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp :
- Ảnh hưởng của môi trường luật pháp : Một quốc gia có hệ thống luật
pháp chưa hoàn chỉnh, luôn luôn thay đổi thì đối với bất cứ nhà kinh doanh
nào, đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất là điều rất khó khăn. Đối với ngành
du lịch, luật về du lịch hay pháp lệnh về du lịch không có hay không hoàn
thiện sẽ tạo ra một sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh
doanh du lịch, gây xáo trộn thị trường du lịch. Các hãng sẽ tự do cạnh tranh về

giá cả, tự do khai thác nguồn tài nguyên du lịch sao cho đạt được mục tiêu của
mình là thu lợi nhuận cao nhất mà quên đi trách nhiệm của mình trong bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên.
Như đã trình bày, du lịch quốc tế bị chi phối bởi hệ thống luật pháp của
nước đi và đến của du khách. Nói một cách khái quát pháp luật sẽ quy định và
cho phép những lĩnh vực, những hình thức, những vùng mà doanh nghiệp được
phép hay không được phép khai thác.

35

Mỗi một quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh hoạt động
du lịch quốc tế của mình như Luật thương mại, Luật đầu tư nước ngoài, Luật
thuế Giữa các nước thường ký kết các hiệp định hợp tác du lịch, hiệp định
hợp tác trao đổi khách du lịch Ví dụ Hiệp định hợp tác du lịch được ký giữa
Việt Nam và Pháp, Việt Nam và Trung Quốc tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp thuận lợi hơn trong kinh doanh.
Vì vậy có thể khẳng định rằng chỉ khi doanh nghiệp có những hiểu biết
về hệ thống luật pháp của từng quốc gia và các hiệp định giữa các nước thì
doanh nghiệp mới có những quyết định đúng dắn khi lựa chọn thị trường, khu
vực kinh doanh Ví dụ, một doanh nghiệp Việt Nam chọn thị trường Hoa Kỳ
làm nơi kinh doanh du lịch. Về mặt kinh doanh đây là một thị trường rất tiềm
năng : ngoài hơn 2 triệu Việt Kiều nơi đây còn tập trung một lượng khách du
lịch lớn và giầu có. Nếu xét mặt pháp luật thì thị trường này chưa phải là một
thị trường tốt. Việt Nam và Hoa Kỳ chưa ký kết bất kỳ một hiệp định nào về
du lịch, Hoa Kỳ không cấp visa du lịch nào cho du khách Việt Nam. Từ đó cho
thấy doanh nghiệp đã lựa chọn sai thị trường.
- Ảnh hưởng từ môi trường chính trị :
Môi trường chính trị ảnh hưởng tuy không lớn tới hoạt động du lịch
quốc tế như môi trường luật pháp song nó lại tác động trực tiếp tới cung cầu
trên thị trường du lịch, tới tổng lượng khách đi và đến của một quốc gia. Khách

du lịch quốc tế ngoài lý do thăm quan thắng cảnh văn hóa, thiên nhiên của
nước du lịch, họ cùng cần được đảm bảo an toàn về tính mạng.
Sự ổn định về chính trị được thể hiện ở chỗ : thể chế, quan điểm chính
trị có được đa số nhân dân đồng tình hay không, Đảng cầm quyền có đủ uy tín
lãnh đạo hay không, có xảy ra nội chiến hay đảo chính không
Trong điều kiện đó, cả du khách lẫn doanh nghiệp phải căn cứ từng điều
kiện cụ thể mà có sự lựa chọn kinh doanh hay không kinh doanh tại thị trường
đó, quốc gia đó. Khi đó cung cầu tại thị trường này phụ thuộc rất lớn vào sở
thích của khách du lịch.
- Ảnh hưởng của môi trường văn hóa - xã hội :

36

Văn hóa là những giá trị tinh thần của mỗi một dân tộc. Văn hóa xã hội
ăn sâu vào tiềm thức của mỗi cộng đồng người, mỗi dân tộc, là đặc trưng của
mỗi dân tộc. Nó sẽ hình thành nếp nghĩ và thói quen tiêu dùng của khách du
lịch - đây cũng chính là nhân tố tác động lớn tới hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp khi lựa chọn thị trường du lịch.
Đặc trưng của văn hóa du lịch là phong cách kiến trúc, tập quán, lối
sống tôn giáo và ngôn ngữ. Khách du lịch văn hóa nhằm mở rộng kiến thức,
học hỏi các nét văn hóa, ngôn ngữ của dân tộc đó. Nếu một quốc gia có nền
văn hóa độc đáo, có bản sắc riêng thêm vào đó là môi trường tự nhiên phong
phú và đa dạng sẽ thu hút rất lớn du khách.
Về phía doanh nghiệp, môi trường văn hóa xã hội trong một chừng mực
nhất định sẽ ảnh hưởng tới phong cách làm việc, mô hình quản lý, điều tiết
kinh doanh từ đó ảnh hưởng tới mục đích gia tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả
kinh doanh.
- Ảnh hưởng của nhân tố kinh tế : Tập trung chủ yếu vào khả năng tài
chính, thu nhập của khách du lịch, tác động tới chỉ tiêu cho các hàng hóa và
dịch vụ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đưa ra hàng hóa và dịch vụ có

chất lượng cao (do đó giá cả cũng sẽ không thấp) sẽ đòi hỏi khách hàng phải
có khả năng thanh toán mới có thể tiêu dùng được. Nếu như du khách không
đảm bảo khả năng tài chính thì khách sẽ không đi du lịch nữa và hiệu quả kinh
doanh của Công ty lại trở thành vấn đề đáng quan tâm. Năm 1998 đánh dấu
một sự kiện trong du lịch bằng cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, khách du
lịch Châu á đi du lịch giảm hẳn và làm cho lượng khách tới các nước Đông
Nam Á cũng giảm. Chỉ riêng Việt Nam khách quốc tế giảm 100.000 người so
với 1,7 triệu khách năm 1997.
- Ảnh hưởng từ môi trường cạnh tranh của Công ty
Sự khác biệt cơ bản giữa kinh doanh du lịch nội địa và kinh doanh du
lịch quốc tế là ở chỗ du lịch quốc tế thường có khoảng cách địa lý xa hơn, phục
vụ một lượng khách đa dạng hơn, mang nhiều quốc tịch hơn. Điều đó làm cho
các Công ty du lịch quốc tế luôn phải gặp khó khăn hơn do chi phí nhiều hơn
cho hoạt động, do phải cạnh tranh với nhiều hãng du lịch lớn. Du lịch vốn là
ngành thu lợi nhuận cao, khả năng quay vòng vốn lớn nên cũng có rất nhiều

37

nhà cạnh tranh, vì vậy thị trường của doanh nghiệp cũng giảm đi ảnh hưởng tới
kết quả kinh doanh của Công ty. Như vậy ta thấy rằng để đánh giá được khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, các doanh nghiệp phải nắm
bắt được khả năng nội tại của Công ty, những mối đe dọa, những thách thức để
Công ty có thể tiến hành những hoạt động thích ứng nhằm chớp thời cơ, tạo cơ
hội để đạt kết quả kinh doanh tốt hơn.


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KINH DOANH DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY DU
LỊCH VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (TIC).


I.VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TIC.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TIC .
Công ty du lịch công đoàn Việt Nam là một đơn vị mới, chính thức
được thành lập vào năm 1989 với mục đích tham gia hoạt động kinh doanh du
lịch
Trụ sở cũ của công ty đặt tại tầng 2, 65 phố Quán Sứ, Hà nội nay là
công ty đã chuyển trụ sở của mình về 1B phố Yết Kiêu. Tại đây công ty có
điều kiện thuận lợi hơn trong công tác giao dịch, tiếp thị cũng như quản lý
Tiền thân của công ty là phòng du lịch của Ban bảo hiểm xã hội thuộc
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (được thành lập từ năm 1962) với các chức
năng chủ yếu : phục vụ an dưỡng, nghỉ ngơi, tham quan theo chế độ của nhà
nước đối với công nhân viên chức nói riêng và người lao động nói chung đặc
biệt là những người có thành tích được công đoàn các nhà máy, xí nghiệp
tuyên dương, khen thưởng.
Cho đến những năm 1987-1988 theo xu hướng của phong trào công
đoàn quốc tế về du lịch, nghỉ ngơi cho những người lao động, công ty du lịch

38

công đoàn đã tham gia Hiệp hội du lịch các nước xã hội chủ nghĩa mà phần
đông là các nước Đông Âu trước đây.
Ngày 7/11/1988 theo Quyết định 2830/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng
(nay là Thủ Tướng Chính phủ), Tổng liên đoàn lao động Việt Nam được phép
thành lập công ty kinh doanh du lịch theo phương thức tự hạch toán kinh tế,
kinh doanh có lãi, được mở tài khoản riêng tại ngân hàng được phép gia nhập
các tổ chức, hiệp hổi du lịch trong và ngoài nước. Quyết định này được đưa ra
theo đề án và thay đổi cơ cấu tổ chức bộ máy để thành lập Công ty du lịch
công đoàn
Một năm sau đó, ngày 7/11/1989 sau khi hoàn tất các thủ tục, hồ sơ
hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nhận được Quyết định 508/QĐ-TLĐ, Công ty du

lịch công đoàn Việt Nam chính thức được thành lập, trực thuộc Ban thư ký
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
Công ty có các nhiệm vụ và chức năng chủ yếu sau:
- Tổ chức hoạt động quản lý, chỉ đạo thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ
kinh doanh du lịch, các dịch vụ du lịch của công đoàn trong phạm vi cả nước,
nhằm phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch của đoàn viên công đoàn, công nhân,
viên chức và mọi tầng lớp nhân dân lao động trong cả nước, kiều bào và khách
du lịch nước ngoài.
- Hợp tác trao đổi khách du lịch, liên đoàn, liên kết trong việc phát triển
du lịch với các tổ chức công đoàn trên thế giới.
- Thống nhất quản lý hệ thống các cơ sở du lịch trực tiếp thuộc Tổng
liên đoàn lao động Việt Nam, thực hiện quản lý nhà nước đối với các cơ sở du
lịch thuộc Liên đoàn lao động địa phương và các ngành
- Lập dự án đầu tư các cơ sở du lịch của công đoàn, tổ chức thực hiện
các dự án đầu tư được phê chuẩn, quản lý sử dụng khi các cơ sở du lịch được
phê chuẩn, quản lý sử dụng khi các cơ sở du lịch được hoàn thành và bàn giao
đưa và khai thác.

39

- Trong hoàn cảnh nhà nước xoá bỏ bao cấp với chức năng và nhiệm vụ
trên công ty đã phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị
trường. Tuy nhiên, là đơn vị đầu tiên hoạt động kinh doanh của Tổng liên đoàn
lao động Việt Nam, Công ty đã tranh thủ được sự quan tâm to lớn của Ban thư
ký Tổng liên đoàn. Cụ thể là:
- Tạo cơ sở ban đầu để Công ty nhanh chóng ổn định, bước vào kinh
doanh, giúp Công ty nhanh chóng hoà nhập với doanh nghiệp du lịch trong cả
nước
- Bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Minh Hoà (lúc đó đang là quyền Viện
trưởng Bộ xây dựng) là giám đốc công ty. Nhờ có sự lãnh đạo sáng suất của

Ban giám đốc, Công ty đã ổn định kinh doanh và phát triển, từng bước tăng
cường khả năng cạnh tranh, đứng vững trên thị trường kinh doanh du lịch
- Sau 8 năm hoạt động, tháng 9/1997, theo Quyết định 3845 QĐUB tên
gọi của Công ty đã được đổi thành Công ty du lịch và tư vấn đầu tư quốc tế
(International Tourism and Investment Consultancy Company-gọi tắt là TIC)
với mục đích mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực khác như thương
mại, bất động sản, quảng cáo, kiều hối, vận chuyển, tư vấn đầu tư
Vị trí của công ty trong bộ máy tổ chức của Tổng liên đoàn lao động
Việt Nam được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1. Mối liên hệ của Công ty với Tổng liên đoàn lao động









Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam
Ban b

o hi

m xã h

i
T


ng liên
đ
oàn

Liên đoàn lao động
các địa phương
Công ty du lịch công
đoàn (TIC)
Hệ thống nhà nghỉ
trung tâm
đ
i

u d
ư

ng


40






Nhận xét:
Ta nhận thấy rằng Công ty TIC có mối liên hệ mật thiết (theo chiều
ngang) với một hệ thống các liên đoàn lao động tỉnh và địa phương khác cũng
như hệ thống nhà nghỉ và trung tâm điều dưỡng tại các tỉnh đó. Đồng thời công

ty chịu sự chỉ đạo sát sao từ phía Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Điều này
sẽ giúp công ty định hướng được hoạt động kinh doanh của mình cũng như
tiếp nhận đưa đón khách du lịch, phục vụ khách thông qua hệ thống nhà nghỉ
của mình.
Hệ thống các chi nhánh của công ty trong cả nước
Nhận thức được lợi thế là đơn vị kinh doanh du lịch đầu tiên thuộc
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Điều này sẽ giúp công ty định hướng được
hoạt động kinh doanh của mình cũng như tiếp nhận đưa đón khách du lịch,
phục vụ khách thông qua hệ thống nhà nghỉ của mình.
Hệ thống các chi nhánh của công ty trong cả nước.
Nhận thức được lợi thế là đơn vị kinh doanh du lịch đầu tiên thuộc tổng
liên đoàn lao động Việt Nam, Công ty có điều kiện khai thác nguồn khách
tương đối ổn định là đoàn viên, người lao động do hệ thống liên đoàn lao động
rộng khắp trong cả nước cung cấp.
Khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, Công ty gặp phải sự
cạnh tranh gay gắt trên thị trường du lịch. Tính đến 5/1998 trong cả nước đã có
tới 86 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế (trong đó riêng ở Hà nội là
28).
Trước tình hình đó, công ty đã mở thêm các chi nhánh tạiThành phố
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, các tỉnh Nam Định, Vĩnh Phúc. Các chi nhánh này
đều chịu sự quản lý du lịch của Công ty về mục tiêu, kế hoạch, chiến lược phát

41

triển. Tuy nhiên, các chi nhánh này cũng được phép hoạt động tương đối độc
lập, có thể chủ động mở rộng ra các ngành nghề kinh doanh hoặc các lĩnh vực
hoạt động du lịch khác tuỳ theo tình hình, đặc điểm, môi trường ở từng vùng.
Về mặt tài chính, quan hệ giữa chi nhánh với Công ty được thực hiện theo hình
thức khoán
Ngoài trụ sở chính ở số 1B yếu Kiêu Hà nội, Công ty còn có các chi

nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh-số 167 Trần Quốc Toản, Quận 3
Thành phố
Trụ sở chính:
Hà n
ội

1B Yết Kiêu - Hoàn
Ki
ếm
-
Hà N
ội

8240073-8259508
FAX:8240073
-
259508

Thành phố Đà Nẵng 132 Triệu Nữ Vương 051897977
FAX: 051897735
Tỉnh Nam Định 119 Minh Khai 030.849108
Tỉnh Vĩnh Phúc Thị xã Xuân Hoà-Mê
Linh-Vĩnh Phúc
021065215
Các chi nhánh của Công ty có các chức năng phối hợp với nhau khi khai thác
khách và gửi khách cho nhau, thực hiện các chương trình dịch vụ đã ký kết với du
khách, xúc tiến quảng bá các sản phẩm du lịch (các chương trình du lịch cho Công
ty. Ngoài ra họ còn có thể tự liên kết các sản phẩm của các nhà cung ứng ở địa
phương để hoàn thiện chương trình du lịch của mình, làm các dịch vụ khác (đặt vé
máy bay, phương tiện, đặt phòng khách sạn ) hưởng hoa hồng.

Nhìn chung các chi nhánh đều có cơ cấu tổ chức tương đối giống nhau và
giống trụ sở Công ty ở Hà nội, giám đốc chi nhánh thường là người của các tỉnh,
thành phố có chi nhánh đặt địa điểm, có quyền quyết định các hoạt động kinh
doanh tại chi nhánh, đồng thời hàng quý hàn năm có kế hoạch báo cáo với giám
đốc Công ty về tình hình hoạt động của chi nhánh do mình phụ trách. Các giám đốc
chi nhánh đều là những người có năng lực, trình độ quản lý và kinh nghiệm trong
kinh doanh.
2. Cơ cấu tổ chức của trụ sở công ty tại Hà nội
Sơ đồ 2. Cơ cấu tổ chức của công ty tại Hà nội

Phòng hành chính kế toán
Phòng du lịch quốc tế
Phòng du l

ch n

i
đ

a và

42














Hiện nay Công ty du lịch và tư vấn đầu tư quốc tế (TIC) bao gồm 7 phòng
nghiệp vụ khác nhau đối với tổng số nhân viên là 32 người (trong đó biên chế
chính thức 22 người, hợp đồng có thời hạn 10 người).
Cơ cấu tổ chức của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng.
Đây là kiểu cơ cấu có nhiều ưu điểm nhất hiện nay, vừa kết hợp với những ưu
điểm, khắc phục nhược điểm của cả hai loại cơ cấu chỉ trực tuyến hay chỉ chức
năng. Cơ cấu tổ chức này được thể hiện qua sơ đồ 2.
Kiểu bố trí cơ cấu tổ chức này cho ta thấy một số đặc điểm sau:
Các phòng nghiệp vụ tự hạch toán kinh doanh độc lập nhưng thống nhất theo
đường lối, chủ trương mà Ban giám đốc Công ty đề ra, cụ thể là thực hiện các kế
hoạch và nhiệm vụ Tổng liên đoàn và Ban giám đốc giao cho.
Kiểu bố trí cơ cấu tổ chức này cho ta thấy một số đặc điểm sau:
Các phòng nghiệp vụ tự hạch toán kinh doanh độc lập nhưng thống nhất theo
đường lối, chủ trương mà Ban giám đốc Công ty đề ra, cụ thể là thực hiện các kế
hoạch và nhiệm vụ Tổng liên đoàn và Ban giám đốc giao cho. Ban giám đốc (bao
gồm Giám đốc và Phó giám đốc) có thể trực tiếp chỉ đạo các phòng ban hoạt động

43

kinh doanh với một cái nhìn tổng quát nhất thông qua kế hoạch, chương trình hoạt
động mà các phòng ban tự đề ra.
Để hiểu rõ hơn về tổ chức cơ cấu của Công ty chúng ta cso thể xem xét từng
thành phần cụ thể như sau:
Giám đốc: là người đứng đầu Công ty, có vai trò chính trong Ban lãnh đạo và
chịu trách nhiệm chung toàn Công ty. Giám đốc có quyền: ra các quyết định, đề ra

phương hướng, chiến lược kinh doanh của Công ty sau khi đã được Tổng liên đoàn
lao động Việt Nam thông qua: căn cứ vào các báo cáo kết quả hoạt động của các
phòng ban và kiến nghị của cán bộ cấp dưới để đề ra mục tiêu phấn đấu, nhiệm vụ
cho các phòng nghiệp vụ trong thời gian tiếp theo.
Phó giám đốc: là người chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý hoạt động kinh
doanh của Công ty trước giám đốc. Phó giám đốc có quyền: thay mặt giám đốc
điều hành hoạt động của Công ty khi giám đốc đi vắng; tổng hợp các báo cáo từ
phòng nghiệp vụ để thành lập báo cáo tổng hợp toàn Công ty trình lên Giám đốc
theo quý, năm.
Phòng kế toán – hành chính có các chức năng kế toán (tham mưu và giúp
giám đốc trong việc quản lý kinh doanh và nghiệp vụ tài chính – kế toán của Công
ty ) và chức năng hành chính (tổ chức thực hiện công tác hành chính, quản trị Công
ty ).
Phòng du lịch nội địa và vận chuyển khách du lịch: có các chức năng du lịch
nội địa, trực tiếp kinh doanh, khai thác mảng du lịch nội địa và chức năng vận
chuyển (thông qua đội xe của Công ty ). Trước kia, đây là một bộ phận kinh doanh
độc lập với đội xe hùng hậu, song gần đây do một số nguyên nhân bộ phận nay
được ghép vào phòng du lịch nội địa kể từ năm 1997.
Phòng thương mại và dịch vụ: có chức năng kinh doanh tất cả các mặt hàng
mà thị trường có nhu cầu, đồng thời phòng cũng có chức năng xuất nhập khẩu hàng
hoá, nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hưởng hoa hồng.
Phòng tư vấn đầu tư và kinh doanh bất động sản: có chức năng thực hiện dịch
vụ quảng cáo cho khách hàng (nếu có nhu cầu) cả trong và ngoài nước. Phòng này

44

mới được thành lập và đưa vào hoạt động nên kết quả chưa có gì đáng kể. Tuy
nhiên, đây là lĩnh vực kinh doanh có nhiều triển vọng đang được Công ty duy trì
giúp đỡ về vốn và kỹ thuật.
Phòng du lịch quốc tế: có chức năng thực hiện các hoạt động về du lịch như

cung cấp thông tin về các tuyến du lịch, đưa khách quốc tế vào Việt Nam và người
Việt Nam đi du lịch nước ngoài. Bên cạnh đó, phòng du lịch quốc tế còn có thể
tham gia thực hiện các cuộc hội thảo, hội nghị và các dịch vụ về du lịch (làm visa,
đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn ) hưởng hoa hồng.
Ban quản lý khách sạn 14B Trần Bình Trọng có chức năng giám sát hoạt
động của khách sạn 4 sao 105 phòng này cho phù hợp với hoạt động của Công ty.
Căn cứ vào các quy định của nhà nước và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
về công tác quản lý tài chính, phạm vi và chế độ chi tiêu nội bộ do giám đốc Công
ty phê duyệt, các bộ phận phòng ban đều có nhiệm vụ chung là:
+ áp dụng chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, thủ trưởng các đơn vị phải
chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty.
+ Đảm bảo thực hiện đúng pháp luật, các quy định về hoạt động quản lý tài
chính, tài sản.
+ Có kế hoạch và báo cáo quyết toán hằng năm do giám đốc phê duyệt.
+ Nộp thuế của nhà nước đầy đủ và đúng thời gian quy định.
+ Nộp nghĩa vụ cho Công ty bằng 30% lợi nhuận còn lại hằng năm sai khi đã
trừ các khoản chi phí và thuế hoặc có thể theo hình thức nộp khoán mà Công ty
duyệt cụ thể cho từng đơn vị.
3. Vị trí và vai trò của phòng du lịch quốc tế trong Công ty TIC-Hà nội.
Cũng giống như các phòng ban khác trong Công ty, phòng du lịch quốc tế là
một phòng chức năng được chính thức công nhận có tư cách pháp nhân với đầy đủ
các thủ tục pháp lý theo giấy phép thành lập số 1463/ QĐUB do Uỷ ban nhân dân
thành phố Hà nội cấp, giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế số 44/GPDL do Tổng
cục du lịch Việt Nam cấp, giấy phép kinh doanh số 200473 do trọng tài kinh tế
Thành phố Hà nội cấp.

45

Đây là một bộ phận có các hoạt động đặc trưng nhất, đem lại nguồn thu chủ
yếu cho Công ty. Bộ phận này có chức năng trực tiếp kinh doanh trong lĩnh vực

khai thác trao đổi khách du lịch quốc tế với các hãng và các tổ chức du lịch quốc tế
như PATA, IAST các nhiệm vụ cụ thể bao gồm:
+ Nghiên cứu thị trường du khách quốc tế, từ đó xây dựng các chương trình
phù hợp, quảng bá và tổ chức thực hiện các chương trình đã lập và bán.
+ Xây dựng các chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn với
mục đích duy trì các thị trường khách hiện tại, mở rộng các thị trường tiềm năng.
+ Tham gia các hội chợ, hội nghị, triển lãm quốc tế về du lịch nhân cơ hội đó
quảng cáo về Công ty và các sản phẩm du lịch của Công ty.
+ Thực hiện giao dịch, ký kết các hợp đồng với các hãng du lịch nước ngoài
trong lĩnh vực trao đổi khách với các nhà cung cấp dịch vụ sản phẩm du lịch (khách
sạn, nhà hàng, hãng vận chuyển )
+ Nhận làm dịch vụ VISA xuất nhập cảnh cho người Việt Nam và người
nước ngoài.
+ Theo dõi việc thực hiện các hợp đồng đã được ký kết với các đối tác để đảm
bảo chất lượng chương trình thực hiện.
+ Có thể uỷ táhc cho phòng du lịch nội địa thực hiện dịch vụ trong chương
trình phục vụ khách du lịch quốc tế tại Việt Nam.
Phòng du lịch quốc tế là một bộ phận quan trọng của Công ty TIC, nó có vai
trò dẫn dắt các bộ phận khác cùng hoạt động. Khi hoạt động kinh doanh du lịch
quốc tế ổn định và phát triển thì bộ phận du lịch nội địa, vận chuyển hành khách,
quảng cáo có điều kiện mở rộng hoạt động. Ngoài ra, sự phát triển của lữ hành
quốc tế còn góp phần đem lại nguồn thu nhập lớn cho Công ty, tạo điều kiện cho
Công ty thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, củng cố niềm tin, nâng cao thu
nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
4. Điều kiện kinh doanh của phòng Du lịch quốc tế.
Đây là tất cả những yếu tố về cơ sở vật chất, công nhân mà bộ phận du lịch
quốc tế có thể sử dụng để phục vụ hoạt động kinh doanh.

46


* Điều kiện về cơ sở vật chất:
Tiền thân của bộ phận này là phòng du lịch thuộc Bna Bảo hiểm xã hội của
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Trước đây, phòng hoạt động tại trụ sở số 65
phố Quán Sứ nhưng hiện nay đã chuyển đến 1B Yết Kiêu. Mặc dù so với cơ sở
trước đây, cơ sở mới có điều kiện thuận lợi hơn song hoạt động của phòng vẫn gặp
không ít những khó khăn.
Ban đầu khi thành lập, phòng được Tổng Liên đoàn được Việt Nam cấp vốn
tổng công 132,3 triệu đồng (trong đó bằng hiện vật 47 triệu bằng tiền mặt 50 triệu).
Tổng cộng cả nguồn được cấp và cho vay, vốn kinh doanh của bộ phận du lịch
quốc tế là 229,3 triệu đồng.
Như vậy xét về điều kiện cơ sở vật chất, so với các đơn vị kinh doanh du lịch
quốc tế khác bộ phận du lịch quốc tế gặp phải khá nhiều khó khăn nhất là trong
điều kiện kinh doanh mới, mức độ cạnh tranh của thị trường ngày càng gay gắt.
Tuy nhiên, với nỗ lực của cả tập thể cán bộ lãnh đạo và đã đạt được một số
kết quả nhất định trong việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ
tốt hơn trong công việc kinh doanh cụ thể là:
Chỉ sau 3 năm (từ 1989 – 1992) bộ phận du lịch quốc tế đã trong bị được một
đội xe 4 chiếc của Nhật (gồm 1 xe 52 chỗ, 2 xe 12 chỗ, 1 xe 4 chỗ) để chuyển sang
phục vụ nhu cầu của khách du lịch nội địa, với chức năng kinh doanh chủ yếu là
vận chuyển.
Về cơ bản, đến nay đã giải phóng xong khu đất ở 1B Yết Kiêu, thực hiệ đền
bù thoả đáng cho một số hộ dân, xây dựng mới một dãy nhà 1 tầng để tiếp khách
và làm việc.
Công ty đang tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng một khách sạn 4 sao bằng vốn
tự có và vốn vay Ngân hàng, dự kiến đưa vào sử dụng vào cuối năm 1999. Đây là
điều kiện để phòng du lịch quốc tế sẽ không chỉ kinh doanh lữ hành mà còn mở
rộng sang hoạt động lưu trú, đáp ứng nhu cầu nội bộ của Công ty cũng như khách
du lịch có yêu cầu.

47


Đó là những điều kiện có cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn Công ty TIC mà bộ
phận du lịch quốc tế được thừa hưởng. Ngoài ra bên cạnh sự hỗ trợ của Công ty, bộ
phận lữ hành quốc tế cũng tự trang bị các phương tiện dụng cụ cần thiết để phục vụ
nhu cầu kinh doanh và công việc, dù còn hạn chế. Các thiết bị này nhìn chung
đúng quy cách, tiêu chuẩn và khá hiện đại (máy tính, máy Fax, điện thoại di
động ) không chỉ sử dụng cho văn phòng của bộ phận mà cho cả các nhân viên
góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động.
Điều kiện về nhân lực:
Văn phòng của bộ phận du lịch quốc tế khá nhỏ (diện tích khoảng 30m2) do
đó chưa có điều kiện để mở rộng đội ngũ nhân sự. Hiện nay, bộ phận du lịch quốc
tế trong công ty gồm 6 người (trong đó có 4 người biên chế chính thức và 2 người
hợp đồng) bao gồm trưởng Phòng, phó phòng, 2 chuyên viên du lịch và 2 hướng
dẫn viên du lịch. Họ đều có trình độ ngoại ngữ và chuyên môn tốt, có kinh nghiệm
trong quản lý, được đào tạo từ các trường đại học trong và ngoài nước.
Với những điều kiện như vậy, bộ phận Du lịch quốc tế Công ty chưa thể tự
hình thành, phân chia thành các tiểu ban độc lập như bộ phận Marketing, hướng
dẫn, điều hành để có thể chuyên môn hoá hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh
doanh, hiện nay tất cả các hoạt động của bộ phận Du lịch quốc tế đều được tập
trung và trách nhiệm của mỗi người là khá nặng nề. Tuy nhiên, họ đều là những
người có trình độ và năng lực chuyên môn khá tốt, có thể thay thế và làm hộ nhau
mộ số công việc trong trường hợp thiếu người (nghỉ công tác ) , vì thế cho đến nay
bộ phận du lịch quốc tế vẫn duy trì hoạt động một cách khá hiệu quả, kiểm soát
được các hướng dẫn viên trong quá trình đi dẫn khách, đảm bảo chất lượng các sản
phẩm của nhà cung cấp hoặc các Công ty gửi khách .Tuy nhiên muốn phát triển,
phòng Du lịch quốc tế cần phải điều chỉnh lại nhân sự sao cho phù hợp với hoạt
động của mình.
Điều kiện về nguồn khách (người mua).

48


Một đơn vị kinh doanh Du lịch, muốn tồn tại và phát triển thì phải có các du
khách chính là những quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp du lịch, là sự quan tâm chính của các doanh nghiệp này.
Khi nghiên cứu về nguồn khách các doanh nghiệp này thường sử dụng nhiều
tiêu thức khác nhau đề phân tích, phân loại. Việc phân loại này được tiến hành dựa
trên các đặc điểm về vị trí địa lý, dân tộc, phong tục tập quán,. khả năng thanh toán,
phúc lợi xã hội Nhờ đó các doanh nghiệp xây dựng được chính sách về giá cả
(giá phân biệt, giúa chọn gói, giá ưu đãi ) chính sách sản phẩm (giới thiệu sản
phẩm mới, dịch vụ, chương trình ) phù hợp với nhu cầu của khách, chính sách
phân phối (đưa sản phẩm tới khách du lịch một cách có hiệu quả nhất) hay chiến
dịch quảng cáo (giúp khách hàng hiểu rõ hơn về Công ty và các sản phẩm của
Công ty). Từ đó doanh nghiệp có thể tăng cường khả năng thu hút và khai thác
nguồn khách một cách tốt nhất.
Từ đầu những năm 1990, Tồng cục Du lịch Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp
định hợp tác song phương với các Chính phủ về số lượng, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch thực hiện các hợp đồng trao đổi khách, không chỉ
trong phạm vi hai quốc gia mà khuyến khích mở rộng phạm vi du lịch (kéo dài các
Tour theo tuyến xuyên quốc gia, xuyên khu vực )
Cùng với điều này, các chính sách và cơ chế mới cũng đã và đang tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch quốc tế, trong đó có cả
Công ty TIC. Không những thế nó còn mang lợi ích to lớn cho các quốc gia trong
việc trao đổi thông tin, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, tạo ra nguồn thu ngoại tệ từ
việc xuất khẩu hàng hoá vô hình.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay có nhiều hạn chế, chúng ta cần
xác định Việt Nam chủ yếu là thị trường nhận khách. Vì vậy, hoạt động kinh doanh
của Công ty TIC cũng không nằm ngoài xu hướng này.
Những năm gần đây, do yếu tố chính trị thuận lợi nên Công ty có quan hệ khá
tốt với một số hãng du lịch lớn thuộc các nước xã hội chủ nghĩa (chủ yếu là các
nước Đông Âu). Nguồn khách khi đó chủ yếu là từ Công Đoàn các nước này gửi


49

sang, thành phần chủ yếu là người lao động sang nghỉ ngơi, tham quan, tìm hiểu về
Việt Nam kết hợp với nghiên cứu, nghiên cứu, hợp tác trao đổi khoa học, kỹ thuật,
văn hoá, kinh tế Các nước gửi khách chủ yếu là Liên Xô (cũ), Cộng hoà dân chủ
Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan, và một số nước khác như Lào, Campuchia
Về phía Việt Nam , công ty cũng đã tổ chức đưa du khách Việt Nam đi du
lịch các nước bạn trên cơ sở hợp tác, hữu nghị. Tuy nhiên do điều kiện kinh tế Việt
Nam còn nhiều khó khăn thu nhập người dân còn thấp nên số lượng khách đi du
lịch nước ngoài còn hạn chế.
Hiện nay, theo xu hướng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế du lịch, Công ty đã
tham gia vào một tổ chức du lịch như hiệp hội quốc tế về du lịch xã hội (IAST),
Hiệp hội du lịch Châu á Thái Bình Dương (PATA). Qua các hiệp hội này Công ty
có điều kiện khai thác và phát triển nguồn khách từ các nước thành viên thông qua
các Công ty du lịch của nước đó.









Bảng 1: Danh sách các hãng du lịch đã ký hợp đồng trao đổi khách với
Công ty TIC.
T
T
Tên nước Các hãng du lịch ký hợp đồng với Công ty TIC


CH Ucraina Công ty cổ phần du lịch và tham quan Ucraina

50

Belarutxia
LB Nga
CH Sec

Ba Lan

ITalia

Bỉ
U.K
Trung Quốc
Hồng Kông
Hàn Quốc
Thái Lan
Singapore
Malaysia
Lào
Campuchia
Nhật Bản
Pháp
Công ty du lịch Belarutxia
Công ty du lịch cổ phần CCTE – INTUR
Pragorient tuor and Trading Praha Skitur
Association Forsocial Tourism Trarel egency
Centour

Biuro useng turyctyczny CH enp
Elti Rom
RUgantino viaggi
Worldover
Progresive tuor
Tổng Công ty Thương mại Tân Kiều
Impro luc &b Universal Travel Service
MK Ways, asian Festiral and Sight seeing
Corp – Ltd
Chan brothets sime travel PTE. Ltd
API tour (Borneo)
Dok Champa
Công ty du lịch Phnompênh
Asian Women Workes Centrer
AUEV
Nguồn Công ty TIC
Nguồn khách du lịch Công ty gửi đi nước ngoài chủ yếu do liên đoàn lao
động các tỉnh Thành phố trong cả nước gửi đến. Số khách này chủ yếu đến với
công ty với mục đích đi tham quan,học tập, nghiên cứu.
Ngoài ra, Công ty còn nhận và gửi một số khách riêng lẻ. Họ thường là các cá
nhân đi do giới thiệu có mối quan hệ quen biết, có tín nhiệm với Công ty.
Điều kiện về quan hệ với các nhà cung ứng du lịch.
Các nhà cung ứng sản phẩm du lịch (gọi tắt là các nhà cung ứng) bao gồm tất
cả các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, cung ứng các loại hàng hoá, dịch vụ du lịch.

×