Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quá trình hình thành quy trình đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta p4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.32 KB, 11 trang )

§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
33

sản xuất kinh doanh của mình là quảng cáo tiếp thị để A- ONE được
người tiêu dùng biết đến, nâng cao chất lượng sản phẩm. Với những
thay đổi đó công ty đã đạt được những thành công lớn sản phẩm
được người tiêu dùng biết đến với chất lượng cao, giá cả hợp lý và
được bình chọn là hàng việt nam chất lượng cao năm 2000.
Nhìn chung trong những năm gần đây hoạt động tiêu thụ của
các doanh nghiệp trong nước đã có nhiều chuyển dịch tích cực. Từ
chỗ mọi sản phẩm sản xuất ra đều được tiêu thụ theo hình thức phân
phối theo chỉ tiêu nhà nước giao. Đến nay, trong nền kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp được chủ động từ khâu thiết kế đến lên kế
hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp phải tìm cách
đưa sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng, doanh nghiệp tự
tạo lập hệ thống mạng lưới tiêu thụ để đáp ứng kịp thời nhu cầu của
người tiêu dùng, tạo ra lợi thế so với hàng ngoại nhập và từng bước
thay thế nó. Tuy nhiên trong thời gian tới, để nâng cao khả năng
cạnh tranh với hàng hóa ngoại nhập thì các doanh nghiệp của chúng
ta phải đặc biệt trú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm,
cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, nâng cao hiệu quả sản xuất qua đó giảm
giá thành, đổi mới công nghệ, áp dụng các tiêu chuẩn về chất lượng
sản phẩm của quốc gia cũng như của quốc tế…
Ngành thép của Việt Nam, sức cạnh tranh còn rất kém, nếu
không có sự bảo hộ của nhà nước thì sẽ không thể cạnh tranh nổi
với hàng thép ngoại nhập. Hầu hết các doanh ngiệp sản xuất thép
của chúng ta đã hết khấu hao hoặc gần hết khâu hao tài sản cố định,
do đó giá thép của chúng ta đắt hơn nhiều so với giá thép nhập. Mặt
khác do được Nhà nước bảo hộ nên công nghệ, kỹ thuật, tay nghề
còn nhiều yếu kém. Một số công ty liên doanh sản xuất thép, tuy


chất lượng tốt nhưng giá cả còn quá cao so với thép nhập. Vì vậy để
hội nhập vào khu vực, nhất thiết ngành thép của chúng ta phải đổi
mới cung cách làm ăn, từ hoạch định chiến lược đến sản xuất,
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
34

không ngừng đầu tư đổi mới công nghệ, tăng cường đào tạo cán bộ,
công nhân để nâng cao tay nghề của họ. Chỉ có như vậy thì ngành
thép của chúng ta mới bắt kịp các nước trong khu vực.
Bên cạnh ngành thép, ngành giấy Việt Nam cũng gặp không ít
khó khăn khi mà giá giấy sản xuất ra đắt hơn giá giấy nhập khẩu
khoảng 11%, do đó lượng giấy tồn kho là rất lớn mà nguyên nhân
chủ yếu là đầu tư không hiệu quả và quá trình đổi mới còn chậm,
không đáp ứng được nhu cầu thực tế đặt ra. Đây là điều đáng báo
động cho ngành giấy Việt Nam vì chẳng còn bao lâu nữa Việt Nam
sẽ chính thức ra nhập AFTA, lúc đó thuế nhập khẩu giấy còn rất
thấp, thậm chí là bằng không. Nếu không có sự đổi mới kịp thời thì
ngành giấy Việt Nam khó có thể tồn tại được trong những năm sắp
tới.
Trong thời gian gần đây, với sự đầu tư đúng đắn cùng với
những nỗ lực trong sản xuất cũng như tiêu thụ các doanh nghiệp của
chúng ta đã không những chiếm lĩnh được thị trường trong nước mà
còn vươn ra thị trường thế giới như EU, Mỹ, Nhật, Bắc Mỹ…và kết
quả là tổng kim ngạch xuất liên tục tăng với tốc độ tăng xuất khẩu
26%/năm(thời kỳ 91-95), năm 96 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt
18,4 tỷ USD chiếm 46,4% tổng kim ngạch của 5 năm 91-95(39,14
tỷ USD), tuy nhiên do cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 97-
98 đã làm cho hàng xuất khẩu của việt nam có xu hướng giảm. các
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của chúng ta là dệt may, giầy dép, bánh

kẹo và trong thời gian tới sẽ có cả tên mặt hàng nhựa. Tuy vậy hàng
xuất khẩu của chúng ta vẫn chủ yếu là những hàng hóa thô hoặc mới
qua sơ chế hoặc là gia công cho nước ngoài, nên giá trị xuất khẩu
không cao.
Trong những năm gần đây, cao su và cà phê luôn được mùa
nhưng giá cả lại luôn lên xuống thất thường, do đó nó tác động sấu
đến các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hai mặt hàng này, mặt
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
35

khác các doanh nghiệp của ta mới chủ yếu là chế biến và xuất ở
rạng thô nên giá trị là rất thấp và hay bị ép giá: Công ty xuất nhập
khẩu Đồng Nai(DONIMEX) với hai mặt hàng xuấtkhẩu chính là cao
xu và cà phê. Trong những năm gần đây mỗi năm công ty xuất khẩu
khoảng 10 nghìn tấn cao su chủ yếu sang thị trường Trung Quốc. Từ
cuối năm 96 đến nay việc xuất khẩu cao su gặp nhiều kho khăn do
giá cao su phía Trung Quốc mua với giá thấp hơn so với giá tổng
công ty cao su Việt Nam bán cho các doanh nghiệp. Nguyên nhân
chủ yếu là do thị trường xuất khẩu cao su của ta hạn chế dẫn đến
việc bị ép giá mà vẫn phải chịu, đây là trường hợp phổ biến của các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua,
điều đó thể hiện sự hạn chế về thị trường, sức mạnh của sản phẩm
của các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. Điều này cần tập
chung giải quyết trong thời gian tới.
Ngành dệt may đã lớn mạnh cùng với sự phát triển của đất
nước, nó chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của việt
nam. Hàng năm tốc độ tăng trưởng của ngành đạt 20-30%, năm
2001 các doanh nghiệp may đã xuất khẩu hàng hóa với tổng giá trị
gần 3 tỉ USD, chỉ đứng sau ngành dầu khí. Chỉ tính đến tháng 9 năm

2002 các doanh nghiệp may việt nam đã xuất khẩu được 1,4 tỉ USD,
trong đó xuất vào thị trường EU đạt 450 tỉ còn thị trường Mỹ đạt
420 tỉ USD. Công ty may thành công phải kể đến đó là công ty xuất
khẩu Tân Châu trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam, tuy mới
thành lập năm 92 nhưng đã nhanh chóng đạt được kết quả tốt trong
sản xuất kinh doanh. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 386000 USD
năm 92 lên 8,1 triệu năm 98. năm 1999 công ty đạt doanh thu trên
25 tỉ đồng trong đó sản xuất hàng FOB là 3,2 tỉ đồng. đạt được
thành tích này là do nguồn hàng tương đối ổn định, tình hình xuất
khẩu gặp thuận lợi, trình độ tay nghề của công nhân cao đảm bảo
chất lượng hàng hóa xuất khẩu. Ngoài ra cũng phải kể đến Công ty
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
36

may Chiến Thắng, Công ty may Nhà Bè, Công Ty May 10, Dệt kim
Thăng Long…tuy các công ty may đã có bước phát triển rất đáng
kể, nhưng để phát triển trong tương lai thì vẫn còn nhiều việc phải
làm, rào cản trước mắt đó là việu liên minh châu Âu dùng hạn
ngạch nhập khẩu đối với hàng may của Việt Nam, còn Mỹ cũng
đáng thuế hàng may của Việt Nam cao hơn các nước khác. Hơn nữa
hàng may xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là gia công cho các công
ty nước ngoài nên lợi nhuận thu được không đáng kể. Vì vậy trong
thời gian tới các doanh ngiệp của chúng ta phải chủ động đầu tư, đổi
mới công nghệ,áp dụng các tiêu chuẩn ISO, SA8000 vào sản xuất để
nâng cao chất lượng sản phẩm để từ đó sẽ xuất khẩu trực tiếp sản
phẩm sang nước ngoài.
Gần đây mặt hàng nhựa đã trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá
trị của Việt Nam. Sau hiệp định thương mại Việt- Mỹ, ngành nhựa
thành phố HCM đã kí thỏa thuận xuất khẩu sang Mỹ sản phẩm nhựa

trị giá 20tr USD. Đầu tháng 11/2002 các doanh ngiệp nhựa đã thỏa
thuận với các nước châu Phi để mở rộng thị trường ở đây, do chi phí
vận chyển cao nên các doanh ngiệp nhựa của chúng ta đã quyết định
đầu tư 14tr USD để xây dựng hai nhà máy sản xuất nhựa ngay tại
châu Phi, đây là một hướng đi đúng của ngành nhựa Việt Nam vì thị
trường châu Phi là một thị trường lớn và đầy tiềm năng, nó hứa hẹn
sẽ mở ra một trang phát triển mới cho ngành nhựa Việt Nam. Ngoài
thị trường châu Phi, các doanh ngiệp nhựa còn có kế hoạch thâm
nhập thị trường Trung Đông và Tây Á . Ngành nhựa thành phố
HCM đã có hợp đồng 1tr USD với cac công ty hàng không của Iran,
đây sẽ là cú hích cho ngành nhựa Việt Nam phát triển ở thị trường
Trung Đông. Các công ty sản xuất nhựa của chúng ta đang tích cực
đầu tư đổi mới công nghệ, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm
với chiến lược hướng ra thị trường thế giới. Trong tương lai không
xa, sản phẩm nhựa sẽ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
37

Như vậy trong những năm qua sản phẩm của các doanh nghiệp
công nghiệp nước ta đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của cả thị
trường trong nước cũng như thị trường xuất khẩu và dần được mở
rộng nhất là sau hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết một
thị trường mới cho các doanh nghiệp công nghiệp được mở ra tạo
nhiều cơ hội lớn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp
còn cần phải khắc phục nhiều hạn chế trong quá trình thâm nhập thị
trường mới đảm bảo được thăng lợi, cơ bản nhất là phải bảo đảm về
số lượng, chất lượng và chủng loại của sản phẩm xuất khẩu các
doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường về luật pháp để tránh
tình trạnh vi phạm pháp luật mà không biết.

II. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ của các doanh ngiệp
công nghiệp trong thời gian qua.
Sau hơn 15 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được
những thành tựu hết sức to lớn, góp phần làm ổn định đời sống của
nhân dân, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng ngày
càng được cải thiện. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại cần khắc phục
trong thời gian tới.
1. Những thành tựu đạt được
Các sản phẩm công nghiệp đã phần nào đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng trong nướcvà dần dần thay thế hàng nhập khẩu, các
doanh nghiệp chú trọng phát triển những sản phẩm có chất lượng
cao, giá thành hạ. Sản phảm của nhiều doanh nghiệp đã được bình
chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao như sản phẩm giầy dép
Biti’s, rượu vang Thăng Long, bút bi, mực viết Thiên Long
Nhiều doanh nghiệp được cấp chướng chỉ ISO 9000. ở một số
lĩnh vực hàng Việt Nam chiếm ưu thế hơn hẳn so với hàng ngoại
nhập như chế biến đồ hộp, bánh kẹo, nước giải khát
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế cơ sở vật chất, kỹ thuật
hạ tầng được nâng cao dúp cho mạng lưới lưu thông hàng hóa được
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
38

mở rộng và thông suốthị trườngới từng ngõ ngách của thị trường
những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng sa, ngày càng tràn ngập
hàng hóa phục vụ tốt nhu cầu mua sắm của người dân, gó phần làm
kingh tế phát triển, nâng cao trìng độ dân chí đời sống vật chất tinh
thần cho người dân.
Với thị trường trong nưôc có thể nói đây là nơi tiêu thụ, đại đa
số các sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may, ngánh sứ, thủy tinh,

thuốc lá, tạp phẩm, nhựa,chế biến thực phẩm, chế biến gỗ,chất tẩy
rửa. Đây là các loại sản phẩm đã được sự giao lưu luân chuyển
trong nước, có dung lượng tiêu thụ trong nước lớn. Tuy nhiên
những mặt hàng này nhiều khi bị hàng ngoại theo nhiều hướng nhập
vào cạnh tranh gay gắt đặc biệt là sản phẩm dệt,hàng dân dụng,
thuốc lá, song do biết lựa chon chiến lược sản xuất kinh doanh đúng
đắn, tiêu thụ phù hợp, cộng vớicác yếu tốvề chất lượng, giá cả mà
các doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng vừa và nhỏ
vẫn đang đứng vững và có triển vọng đi lên, điển hìng là các doanh
nghiệp làm giấy, thực phẩm Ví dụ, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ
đã phối hợp liên doanh với các doanh nghiệp trong tổng công ty
giấy Việt Nam nghiên cứu thành công và đưa vào sản xuất mặt hàng
giấy Kraft làm vách ngoài của carton làn sóng. So sánh với nặt hàng
cùng loại của các nhà máy giấy trong nước, giấy của Hoàng Văt
Thụ là tốt nhấtnó có độ bền và độ chặt cao hơn hẳn, độ chống ẩm
tốt, sử dụng cho cả bao bì thủy hải sản đông lạnh, chính vì vậy sau
khi đưa vào sản xuất đại chà, nhà máy đã có nhiều khách hàng ổn
định từ mọi miền của đất nước từ Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM,
ngoài ra nhà máy còn sản xuất được 500 tấn giấy chất lượng cao
thay thế được một số giấy bao bì trước đây nhập ngoại đó là giấy
gói thuốc sát trùng. Thành công trong việc lựa chọn sản phẩm, kẽ
hở của thị trường này, cùng với các mặt hàng truyền thống lâu đời
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
39

như giấy gói kiện diêm Đã tạo cơ sở cho nhà máy có quy mô vừa
và nhỏ Hoàng Văn Thụ đứng vững trong cơ chế thị trường.
Một điều dễ nhận thấy trong năm vừa qua đó là sự cạnh
tranhmạnh mẽ của các công ty bánh kẹo trong và ngoài nước bằng

các hình thức như là đầu tư vào việc nâng cao công nghệ sản xuất
nhằm đưa ra những sản phẩm có chất lượng cao, in bao bì với nhiều
kiểu dáng và mẫu mã đẹp, sử dụng các hình thức khuyến mại, giá cả
hợp lý ví dụ như công ty Hải Hà đã giảm giá từ 28000
đ
đến 10000
đ
/
1gói, bánh của công ty Kinh Đô tất cả đều phù hợp với túi tiền
của người tiêu dùng có thể thấy bánh kẹo trong nước đã đần chiếm
được thị trường trước các loại bánh kẹo của Trung Quốc mấy năm
gần đây tiêu thụ rất chậmmặc dù giá rẽ hơn hàng Việt Nam từ 5000
– 1000
đ
điều này thể hiện quẩn lượng tiêu thụ của các doanh nghiệp
qua hai mùa trung thu vừa qua năm 2000 và năm2001.
Thị trường ngoài nước, năm 2001 mở đầu thực hiện nghị quyết
của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, thực hiện kế hoạch 5 năm
2001-2005 và chiến lược 10 năm phát triển kinh tế xã hội, xây dựng
nền tảng kinh tế đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp, năm 2001 cũng là năm thực hiện chiến lược xuất nhập khẩu
đã được chính phủ phê duyệt năm 2000 với chủ trương đó tính đến
cuối tháng 8 năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của cả nước ước tính
đạt1,45 tỷ USD tăng 12% cùng kỳ năm 2000 trong đó xuất khẩu
hàng tiêu dùng tăng 13% còn xuất khẩu dịch vụ tăng 15,2%. Cụ thể
hàng thủy hải sản ước tính đạt 360
tr
USD tăng 5,5% gạo xuất khẩu
hai tháng đầu năm đạt 439
tr

tấn trị giá 73 triệu tăng 16% về lượng,
cao su quý một ước tính xuất khẩu70000 tấn đạt 49
tr
USD tăng
15%, mặt hàng lạc nhân những tháng đầu năm 2001 xuất khẩu đã
khởi sắc do khôi phục và mở rộng thị trường ở vung miền đông
Liên bang nga. Dự báo nếu xúc tiến thương mại tốt và giải quyết tốt
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nớc ta hiện nay
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ
40

nhng khú khn trong khõu thanh toỏn vi Nga mt hng ny cú
kh nng tang trng mnh.
Mt s mt hng ch cht cú tc tng kim ngch xut hu
thp hn mc tng chung nhng cao hn cựng k nm 2000 gm cú
ht iu, chố, hng in t, v linh kin mỏy, hng th cụng m
ngh .
T nhng s liu k trờn cú th khng nh rng do nhn thc
ỳng tỡnh hỡnh cỏc doanh nghip cụng nghip ó t c nhng kt
qu ni bt, c bit khụng th khụng k n cỏc doanh nghip
trong ngnh may v da giy ó úng gúp khụng nh vo vao vic
nõng cao tng kim ngch xut khu hng nm ca nc ta.
2. Nhng khú khn, hn ch cn khc phc
Bờn cnh nhng thnh cụng ca nhiu doanh nghip cng
khụng ớt cỏc doanh nghip cha ỏp ng c nhu cu ca th
trng v mc phi nhng sai lm nghiờm trng dn n nhng khú
khn trong cnh tranh.
Kh nng cnh tranh ca cỏc sn phm cụng nghip trờn tr
trng trong nc v nc ngoi thp ch cú mt s doanh nghip
cnh tranh c vi hng ngoi nhp cũn li hu ht cỏc mt hng

cụng nghip cha sc cnh tranh vi hng ngoi nhp nht l cỏc
doanh nghip va v nh sn xut ra do khụng s dng cụng ngh
hin i, k thut cao, ch yu cung cp cho cỏc i tng bỡnh dõn
a phng, tiờu th cỏc a phng khỏc khụng ỏng k. Cỏc
sn phm cnh tranh vi hng nc ngoi khỏ him ch yu tp
chung vo ngnh may, giy dộp, gia cụng, xut khu gm, s, m
ngh.
Cỏc doanh nghip cụng nghip va v nh v c bit l cỏc
doanh nghip cụng nghip ngoi quc doanh rt thiu thụng tin v
th trng cụng ngh, nguyờn vt liu, tiờu th sn phm, xu hng
phỏt trin ngnh khoa hc k thut v mt hng do thiu h thng
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nớc ta hiện nay
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ
41

cung cp chuyờn mụn. Mt kt qu iu tra cho thy mt tnh 90%
doanh nghip va v nh khụng bit v cỏc i th cnh tranh,
khụng nm c nhng thay i, i mi v cụng ngh trong v
ngoi nc ngay trong lnh vc mỡnh hot ng. Quan h qua li v
mt cung cp thụng tin cho sn xut kinh doanh v phỏt trin gia
cỏc doanh nghip quy mụ ln cú tin nng nghiờn cu phỏt trin
nm bt th trng c hi u t vi cỏc doanh nghip sn xut
cụng nghip va v nh cha cú n np, thiu gn bú v nhiu khi
thiu bỡnh ng, cha trờn c s gn bú li ớch vi nhau v nng v
giỳp , nh v, l thuc.
Lao ng trong cỏc doanh nghip cụng nghip thng l cỏc
lao ng cú tay ngh kộm, trỡnh qun lý thp, nng sut cha
cao. Ngoi tr cỏc doanh nghip cụng nghip quc doanh v trung
ng cũn li cỏc doanh nghip cụng nghip va v nh a
phng ngi lao ng cha c o to c bn. Rt ớt cỏc lao

ng c qua cỏc trng dy ngh chuyờn ngnh m ch yu l
va hc, va lm ngay ti c s sn xut.
Nhiu doanh nghip cụng nghip hon ton th ng trong vic
tip cn th trng v nh hng khỏch hng. Hin nay nhiu
doanh nghip vn sn xut cỏc sn phm vi giỏ tr gia tng thp
trong khi nhu cu th trng th gii ó cú s chuyn i. T ú
hiu qu hot ụng thp, li chu nh hng ca cỏc nh sn xut,
tp on quc t hựng mnh
V th cnh tranh ca cỏc doanh nghip cụng nghip trờn th
trng khu vc v trờn th gii cha c khng nh phn nhiu
cỏc doanh phi da vo i tỏc nc ngoi v biu trng, thit k
sn phm, quy trỡnh cụng ngh, tip th v phõn phi sn phm. Cú
th núi thỏch thc ln nht i vi cỏc doanh nghip trong lỳc ny
l: lm sao to c biu trng, nhón hiu rờng cho sn phm ca
mỡnh, giao dch trc tip vi khỏch hng v kim soỏt c kờnh
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
42

phân phối. Chẳng hạn như kẹo dừa Bến Tre – sở dĩ thắng được kiện
về quyền sở hữu công nghiệp, tìm lại và mở rộng được thị trường
của mình ở Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Công, chính là nhờ khẳng
định được uy tín về chất lượng và giá cả hợp lý.
Sự phối hợp của nhà nước và các doanh nghiệp chưa đạt hiệu
quả cao. Trong vai chò là người hỗ trợ cho các doanh nghiệp, nhà
nước chưa có chính sách, cơ chế hợp lý thúc đẩy hoạt động tiêu thụ
cho các doanh nghiệp nhất là hoạt động xuất khẩu. Đề xuất của các
doanh nghiệp thường phải trải qua một hệ thống các quy tắc hành
chính rất phức tạp đôi khi làm lỡ mất các cơ hội kinh doanh của
doanh nghiệp. Nhiều cơ quan nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng khi mắc phải sai lầm
thường không phải chịu trách nhiệm vật chất
Một số những tồn tại nhưng không thể phủ nhận là tiềm năng
của các doanh nghiệp công nghiệp là rất lớn mà lại thiếu các biện
pháp đồng bộ, đủ mạnh để khai thác tầm vĩ mô lẫn vi mô. Minh
chứng cho nhận định này có thể lấy miền núi, trung du làm ví dụ,
đây là vùng có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên của rừng và trong
lòng đất, là vùng nguyên liệu lý tưởng, nhưng lại chậm phát triển và
nhiều mảng thị trường còn bỏ trống và luôn được coi là hưởng ưu
đãi trong đầu tư, nhưng cụ thể sự ưu đãi đó ra sao thì chúng ta chưa
làm được cho nên công nghiệp hàng tiêu dùng ở đây vẫn còn èo ọt,
chủ yếu là các cơ sở cũ để lại.
Trên đây là một vài khó khăn tồn đọng, đòi hỏi các doanh
ngiệp, chính phủ cần lỗ lực hơn nữa trong việc cải thiện môi trường
kinh doanh. Chính phủ phải cố gắng tạo ra cơ chế, chính sách bình
đẳng, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Còn về phía các doanh nghiệp phải tập
trung xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù
hợp với năng lực của doanh ngiệp và với điều kiện môi trường kinh
§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô
43

doanh luôn biến động. Chỉ có như vậy thì ngành công nghiệp của
chúng ta mới có thể đứng vững trên thị trường nội địa, từng bước
phát triển, vươn ra thị trường khu vực và thị trường quốc tế.






















PHẦN III
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT
ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH
NGIỆP CÔNG NGHIỆP
I.Định hướng phát triển kinh tế trong giai đoạn 2001- 2010
1. Mục tiêu.

×