Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương part 6 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.83 KB, 18 trang )

84
+ Nguyên tắc thứ nhất :
Để đạt tới mục đích cuối cùng lâm nghiệp phải vợt lên trên sự bảo vệ rừng v cây
cối. Quan niệm bảo tồn xuất phát từ sự ghi nhận lịch sử m ngời ta có thể tìm thấy giá
trị thật sự của cây cối v về rừng, vị trí của chúng trong không gian nông thôn. Nhng
những giá trị ấy đang bị đe doạ do các hoạt động của ngời. Từ du lịch sinh thái đến
khai thác tính đa dạng sinh học về thực vật v động vật, từ sự khuyến khích sử dụng các
lâm sản ngoi gỗ đến sự giải trí của dân thnh thị, từ sự yểm hộ chăm sóc rừng đến ủng
hộ các nh nghiên cứu cần phải có những lý luận mới trong lập kế hoạch cho kinh tế
nông thôn v quản lý lãnh thổ.
+ Nguyên tắc thứ hai:
Lm thế no để không gian nông thôn đợc quản lý có hiệu quả. ở các nớc đang
phát triển sự cải cách quản lý v sử dụng hệ thống đất đất đai hớng tới nâng cao sức sản
xuất của đất trên mỗi héc ta v năng suất lm việc của nông dân. Nếu không, để đền bù
cho sự thiếu hụt thực phẩm do sự tăng dân số, sẽ có những đất khai hoang mới, v sẽ rút
ngắn thời gian bỏ hoá. Nhiều quốc gia ở nhiệt đới đang chịu hậu quả ny m các nh
quy hoạch đang cố gắng lm đảo ngợc.
+ Nguyên tắc thứ ba:
Để rừng có lợi cho quản lý không gian nông thôn, không nên xem xét nó trong sự
cô lập, cần đặt nó vo hon cảnh chung của lãnh thổ đang đợc nghiên cứu. Tiếp cận
Nhất thể hoá l cần thiết đối với các hoạt động kinh tế trong khi xem xét có hệ thống
việc sử dụng nguồn ti nguyên đất đai. Rừng v cây cối cần cho việc cải thiện độ phì của
đất v chất lợng của môi trờng. Nông lâm kết hợp, một truyền thống của nền nông
nghiệp nhiệt đới dựa vo nớc trời, đang đợc khoa học hiện đại nghiên cứu lại.
Quản lý tổng hợp không gian nông thôn phải l công việc của tất cả mọi ngời, đặc
biệt l nông dân, nhất thiết không phải chỉ l đại diện chính quyền. Các nh lâm nghiệp
nên mở rộng sự hiểu biết của mình để trở thnh chuyên gia truyền thông v hội nhập vo
các nhóm nhân viên kỹ thuật đa ngnh của phát triển nông thôn. Những tổ chức của địa
phơng, chính phủ hay phi chính phủ, các hội đon, các cơ cấu chính thức v không
chính thức, truyền thống v hiện đại, cần phải lm nhiều hơn nữa đặc biệt l trong nhiều
phức tạp của những vấn đề ruộng đất.


Cần có thời gian để quản lý một không gian nông thôn. Quản lý tổng hợp trên thực
tế, nhu cầu sự thay đổi những yếu tố nội tại của hon cảnh dới sự chi phối của chiều
sâu văn hoá v truyền thống lâu đời của giới nông dân. Cần chú ý đến bốn mức độ của
quy mô không gian m trong từng khuôn khổ cần có những hoạt động thích hợp. Theo
Sawadogo (1991) ở mỗi mức độ quy mô không gian, có những hệ thống xã hội tơng
ứng cần đợc chú ý
Mức độ thứ nhất l mức độ của các cơ sở kinh doanh nông nghiệp, của nông dân
trong chức năng kép ngời sản xuất v ngời tiêu thụ. Đó l những dự án những chiến
lợc, nền tảng kỹ thuật, chiều sâu văn hóa đều đặn tạo nên v lm mất đi những không
gian có rừng v những cảnh quan. Thái độ ở quy mô m cá nhân v gia đình biểu thị một
trong những nhân tố chủ yếu của bảo tồn hoặc phá hủy rừng.
Mức độ thứ hai m ngời ta gắn với lập kế hoạch quản lý tổng hợp không gian nông
thôn, quy mô không gian trung bình, quy mô của khu vực theo nghĩa kinh tế, của một
85
lu vực hoặc của một hợp tác xã. Chính ở quy mô ny, ngời ta thiết kế các dự án sử
dụng đất, ngời ta nghĩ đến những cân bằng giữa đất trồng trọt, rừng v chăn nuôi, ngời
ta đa rừng vo phát triển kinh tế (Morin,1990). Đó cũng l mức độ m các đơn vị hnh
chính địa phơng tự tổ chức, m các hnh động của các tổ chức phi chính phủ l gần gũi
nhất các mối quan tâm hng ngy của ngời dân.
Mức độ thứ ba khớp với các hoạt động quản lý tổng hợp thờng về mặt sinh thái ít
đợc đáp ứng, ngoi ra nó cũng khá không thuần nhất về mặt địa lý, nhng đây l mức
độ m chính quyền tác động. Đây có thể l ở phạm vi quốc gia.
Những biểu lộ của mức độ thứ t với quản lý tổng hợp của một phần lãnh thổ một
nớc l gián tiếp nhng có thực. Thế giới, trên thực tế, từ nay l một lng duy nhất ton
cầu.


86
Tμi liÖu tham kh¶o


1. §μo ThÕ TuÊn, 1995. HÖ sinh th¸i n«ng nghiÖp, NXB N«ng nghiÖp, Hμ Néi
2. Gregersen et al, 1989. People and Trees: the role of Soacial Forestry in sustainable
development. WB, Washington.
3. Pearce, D. et al 1990. Sustainable Development. Economics and environment in the
third word, London

87
Bi 7: Kiến thức bản địa trong
quản lý ti nguyên thiên nhiên

Mục tiêu:
Sau khi học xong bi ny, sinh viên sẽ có khả năng:
Nhận thức đợc khái niệm về kiến thức bản địa v vai trò của kiến thức bản địa trong
việc bảo vệ ti nguyên thiên nhiên.
Phân tích v vận dụng kiến thức bản địa trong nghiên cứu khoa học.
Kế hoạch bi giảng:

Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian
1 Một số khái niệm kiến thức bản
địa trong quản lý ti nguyên thiên
nhiên
Diễn giảng OHP 1 tiết
2 Các loại hình kiến thức bản địa Thu
y
ết trình,
thảo luận nhóm
OHP, ti liệu
phát tay,
vidéo
1 tiết

3 Các đặc trng của kiến thức bản
địa
Thuyết trình,
thảo luận nhóm
Ti liệu phát
tay, OHP
1 tiết
4 Vai trò kiến thức bản địa trong
quản lý ti nguyên thiên nhiên
Thuyết trình,
Seminar
Slide 1 tiết
88
1. Một số khái niệm v ý nghĩa về kiến thức bản địa
1.1. Các khái niệm về kiến thức bản địa
Trong những thập kỷ gần đây, khái niệm của sự phát triển đã tiến triển qua nhiều
giai đoạn, từ việc chú trọng vo tăng trởng kinh tế, đến tăng trởng với sự công bằng,
thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, sự tham gia đến phát triển bền vững (Bates, 1998;
Black, 1993; Hobart, 1993; Watts, 1993).
Một thời kỳ di, khái niệm phát triển gần nh chú trọng đến các tiêu chí về công
nghiệp, khoa học công nghệ, kinh tế .v.v. khoa học hiện đại, phát triển trên cơ sở khoa
học hn lâm đợc phân tích trên cơ sở hệ sinh thái tự nhiên. Trong khi đó, nh đã trình
by ở mục trên, hệ sinh thái nhân văn đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển xã
hội. Hệ xã hội trong hệ sinh thái nhân văn đợc coi nh một phần quan trọng trong phép
phân tích hệ thống. Kiến thức bản địa l hệ thống thông tin lm cơ sở của một hệ thống
xã hội, đợc lm thuận tiện trong sự truyền đạt thông tin v ra quyết định. Hệ thống
thông tin bản địa l động lực v sự tác động liên tục bởi sự sáng tạo từ nội lực, sự thực
nghiệm, cũng nh sự giao diện với hệ thống bên ngoi (Flavier v ctv. 1995).
Kiến thức bản địa (Hong Xuân Tý, 1998), nói một cách rộng rãi, l tri thức đợc
sử dụng bởi những ngời dân địa phơng trong cuộc sống của một môi trờng nhất định

(Langil v Landon, 1998). Nh vậy, kiến thức bản địa có thể bao gồm môi trờng
truyền thống, kiến thức sinh thái, kiến thức nông thôn v kiến thức lâm nghiệp, kiến thức
thực vật,
Theo Johnson (1992), kiến thức bản địa l nhóm kiến thức đợc tạo ra bởi một
nhóm ngời qua nhiều thế hệ sống v quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên trong một vùng
nhất định. Nói một cách khái quát, kiến thức bản địa l những kiến thức đợc rút ra từ
môi trờng địa phơng, vì vậy nó gắn liền với nhu cầu của con ngời v điều kiện địa
phơng (Langil v Landon, 1998).
Theo Warren (1991b), kiến thức bản địa l một phần của kiến thức địa phơng -
dạng kiến thức duy nhất cho một nền văn hóa hay một xã hội nhất định. Đây l kiến thức
cơ bản cho việc ra quyết định ở mức địa phơng về nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, chế
biến thức ăn, giáo dục, quản lý ti nguyên thiên nhiên, v các hoạt động chủ yếu của
cộng đồng nông thôn. Khác với kiến thức bản địa hệ thống kiến thức hn lâm thờng
đợc xây dựng từ các trờng đại học, viện nghiên cứu.
Ngy nay, kiến thức bản địa đợc xem nh l một trong những vấn đề then chốt
trong việc sử dụng ti nguyên thiên nhiên bền vững v sự cân bằng trong phát triển
(Brokensha v ctv., 1980; Compton, 1989; Gupta, 1992; Niamir, 1990; Warren, 1991a).
Kiến thức bản địa l kiến thức của cộng đồng c dân trong một cộng đồng nhất định
phát triển vợt thời gian v liên tục phát triển (IIRR, 1999). Kiến thức bản địa đợc hình
thnh dựa vo kinh nghiệm, thờng xuyên kiểm nghiệm trong quá trình sử dụng, thích
hợp với văn hóa v môi trờng địa phơng, năng động v biến đổi. Các khái niệm về
kiến thức bản địa (local indigenous knowledge) hm ý không chỉ l phần cứng hay ảnh
hởng v ứng dụng của kỹ thuật nh chăm sóc sức khỏe gia súc, m còn có phần mềm,
đó l các hệ thống quản lý gia súc v cấu trúc xã hội, cấu trúc nhóm đã tạo nên chúng
(Mathias-Mundy v McCorkle, 1992).
89
Tóm lại, kiến thức bản địa l những nhận thức, những hiểu biết về môi trờng sinh
sống đợc hình thnh từ cộng đồng dân c ở một nơi c trú nhất định trong lịch sử tồn
tại v phát triển của cộng đồng (Nguyễn Thanh Thự, Hồ Đắc Thái Hong, 2000). Theo
Dewalt (1994), hệ thống kiến thức hiện hnh có thể đợc chia lm 2 hệ thống phụ: thứ

nhất, hệ thống kiến thức hn lâm truyền thống v, thứ hai, hệ thống kiến thức bản địa
truyền thống.
Đặc điểm của hai hệ thống kiến thức hiện hnh đợc mô tả v thảo luận trong
Bảng7.1. Về mặt ngữ nghĩa trong nghiên cứu hiện tợng, kiến thức hn lâm đợc nghiên
cứu chính thống về mặt thời gian có thể ngắn hoặc di nhng dựa trên hệ thống kiến thức mang
tính kế thừa, đợc kết luận thông qua quá trình thí nghiệm hon chỉnh. Hệ thống kiến thức
bản địa mang tính tổng quát, đợc rút ra từ sự quan sát ghi nhận, phân tích theo tính tự phát.
Thí nghiệm phi chính quy thờng đợc thực hiện với thời gian di. Theo tính chất sử dụng
ti nguyên v đầu ra của hệ thống, kiến thức bản địa thờng chú trọng vo tiềm năng địa
phơng v sản xuất theo công thức đầu t thấp-năng suất thấp.

Bảng 7.1. Đặc điểm của hệ thống kiến thức hiện hnh

Hệ thống kiến thức hn lâm Hệ thống kiến thức bản địa
Ngữ nghĩa trong nghiên cứu hiện tợng
Chuyên dụng, cục bộ Tổng quát, nhất thể luận
Dựa vo thí nghiệm hon chỉnh Dựa vo sự quan sát ( v những thực
nghiệm phi chính quy)
Tính chất sử dụng ti nguyên
Phụ thuộc vo ti nguyên bên ngoi Phụ thuộc vo ti nguyên địa phơng
Đầu vo cao Đầu vo thấp
Chuyên sâu vo đất đai Quảng canh đất đai
Tiết kiệm lao động Đòi hỏi lao động ( thờng l lao động
thủ công)
Đầu ra
Năng suất thấp cho trờng hợp năng
lợng đầu vo thấp
Năng suất thấp cho trờng hợp năng
lợng đầu vo lao động thấp
Có sự phân tách về văn hóa Tơng thích văn hóa

Mục đích cho lợi nhuận Mục tiêu thỏa mãn kinh tế
Nguồn De Walt, 1994


90
1.2. ý nghĩa của kiến thức bản địa
Kiến thức bản địa nhấn mạnh tính tự cung, tự quyết với nhiều lý do trong đó hai lý
do chính đợc mô tả nh sau:
Một l con ngời quen thuộc với thực tiễn v kỹ thuật địa phơng. Họ có thể
hiểu, nắm vững nó, duy trì chúng dễ hơn việc học tập v thực hnh các kiến thức mới
đợc cung cấp bởi những ngời ngoi xa lạ v xa xôi, không phù hợp với điều kiện tự
nhiên địa phơng.
Hai l kiến thức bản địa đợc hình thnh trên nguồn ti nguyên địa phơng,
ngời dân có thể ít phụ thuộc vo nguồn cung cấp từ bên ngoi - có thế đắt tiền v không
phải lúc no cũng phù hợp với họ. Theo Mundy v Compton, (1992), kiến thức bản địa
thờng có thể đợc cung cấp rẻ tiền, giải quyết đợc các vấn đề mang tính địa phơng
nhằm nâng cao sức sản xuất v mức sống.
Kiến thức bản địa có giá trị v ảnh hởng lớn đến hệ thống quản lý ti nguyên thiên
nhiên đặc biệt l ti nguyên rừng với các cộng đồng dân tộc miền núi, vì vậy có thể coi
nh l cơ sở v l nguồn tiềm năng chính của việc quản lý bền vững ti nguyên thiên
nhiên địa phơng (Boonto, 1992). Vì vậy, kiến thức bản địa phải đợc coi l một nguồn
ti nguyên quý giá v quan trọng của từng địa phơng v của đất nớc (Hong Xuân Tý,
1998).
2. Các loại hình kiến thức bản địa
Theo IIRR(1999), kiến thức bản địa có thể phân ra các loại hình nh sau (hình 7.1):
Thông tin
Hệ thống thông tin về cây cỏ, thực vật có thể đợc trồng trọt hay canh tác tốt
cùng tồn tại với nhau trên cùng một diện tích canh tác nhất định hay những chỉ số về
thực vật. Các câu chuyện, thông điệp đợc truyền lại bằng các vết đục, chạm khắc hay
viết trên các thẻ trúc (Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan ), các dạng lu truyền dân gian,

hệ thống trao đổi thông tin truyền thống.
Thực tiễn v kỹ thuật
Kiến thức bản địa bao gồm kỹ thuật về trồng trọt v chăn nuôi, v phơng pháp lu
trữ giống, chế biến thức ăn, kỹ năng chữa bệnh cho ngời v gia súc, gia cầm.
Tín ngỡng
Tín ngỡng có thể đóng vai trò cơ bản trong sinh kế, chăm sóc sức khỏe v quản lý
môi trờng của con ngời. Những cánh rừng thiêng (rừng ma) đợc bảo vệ với những lý
do tôn giáo. Những lý do ny có thể duy trì những lu vực rộng lớn đầy sức sống. Những
lễ hội tôn giáo có thể l cơ hội bổ sung thực phẩm, dinh dỡng cho những c dân địa
phơng khi m khẩu phần hng ngycủa họ l rất ít ỏi.
Công cụ
Kiến thức bản địa đợc thể hiện ở những công cụ lao động trang bị cho canh tác
v thu hoạch mùa mng. Công cụ nấu nớng cũng nh sự thực hiện các hoạt động đi
kèm.
91




































H×nh 7.1 : Nh÷ng lo¹i h×nh kiÕn thøc b¶n ®Þa





















92
Vật liệu
Kiến thức bản địa đợc thể hiện với vật liệu xây dựng, vật liệu lm đồ gia dụng
cũng nh tiểu thủ công nghiệp truyền thống.
Kinh nghiệm
Kinh nghiệm canh tác, sử dụng ti nguyên thiên nhiên l một hệ thống kiến thức bất
thnh văn đợc truyền thụ từ đời ny sang đời khác bao gồm cả việc thử nghiệm phi
chính thức, học hỏi kinh nghiệm của từng nhóm ngời dân địa phơng, đối với từng lĩnh
vực cụ thể liên quan đến truyền thống, v mục đích sử dụng ti nguyên (Hong, 1999).
Ngời nông dân thờng tích lũy kinh nghiệm trong quá trình canh tác, thuần hóa các
loại cây trồng vật nuôi, giới thiệu các nguyên liệu giống mới cho hệ thống canh tác đặc
hữu. Nhiều kết quả chữa bệnh đặc biệt đợc tích lũy qua kinh nghiệm sử dụng nguồn
sinh vật (động thực vật, khoáng sản) địa phơng.
Ti nguyên sinh học
Kiến thức bản địa đợc thể hiện thông qua quá trình chọn giống vật nuôi cây trồng.
Ti nguyên nhân lực
Nhiều chuyên gia có chuyên môn cao nh thầy lang, thợ rèn có thể coi nh đại
diện của dạng kiến thức bản địa. Trong dạng ny có thể thấy ở các tổ chức địa phơng
nh nhóm họ tộc, hội đồng gi lng trởng tộc, các nhóm tổ chia sẻ hoặc đổi công.

Giáo dục
Phơng pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, cách truyền nghề cho các thợ
học việc, học hỏi thông qua sự quan sát v những thực nghiệm, thực hnh tại chỗ.
Không phải tất cả mọi ngời trong cộng đồng có cùng chung v giống nhau về kiến
thức kỹ thuật bản địa (Swift, 1979). Thông thờng những ngời gi cả có kiến thức
phong phú hơn ngời trẻ tuổi (IIRR, 1999). Tuy nhiên trong thực tế các thnh phần khác
nhau của xã hội có thể biết những tri thức khác nhau v đợc phân biệt với các dạng,
giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác, trình độ văn hóa Tri thức thông thờng, phổ biến thì
đợc mọi giới mọi ngời biết đợc ví dụ cách nấu cơm, hay lm thức ăn thông thờng
đơn giản. Tuy nhiên đối với những tri thức đặc hữu, sự chia sẻ kiến thức không đợc phổ
cập m chỉ cho một vi giới hay ngời trong cộng đồng. Ví dụ: những trẻ chăn thả gia
súc thờng có nhiều kinh nghiệm về chăm sóc gia súc hơn những trẻ khác. Một số bi
thuốc chữa bệnh đợc truyền lại cho trởng nam (ngời Kinh v ngời các dân tộc thiểu
số Trung bộ) hoặc trong phạm vi những ngời con gái trong gia đình (Ngời Thái ở Sơn
La v Nghệ An). Vi ngnh nghề truyền thống đợc truyền lại chặt chẽ hơn nữa chỉ
dnh cho một số rất ít ngời nhằm duy trì nghề nghiệp v bí mật nghề nghiệp.
Các dạng tri thức có quan hệ đến tuổi tác, giới tính, trình độ văn hóa, phân bố lao
động trong gia đình hay trong cộng đồng, nghề nghiệp, môi trờng, địa vị xã hội, kinh
nghiệm, lịch sử (IIRR, 1999; Swift, 1979). Phân bố tri thức bản địa theo các kiểu trên
đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công việc với tối u hóa trong kết quả v
hiệu suất công việc.
Có thể thấy 5 dạng ngời đóng vai trò truyền thông v lu trữ tri thức trong cộng
đồng (Mundy v Compton, 1992), đợc thống kê sau:
Các chuyên gia địa phơng (Indigenous experts)
93
Các chuyên gia địa phơng hay theo cách gọi của McCorkle v ctv (1988) l những
nh thông thái địa phơng có tầm hiểu biết rộng rãi, thờng đợc thỉnh cầu ý kiến bởi
cộng đồng c dân địa phơng, cả 2 giới đều có thể có những đại diện ny trong kết quả
điều tra của Norem v ctv (1988).
Các nh chuyên nghiệp địa phơng (Indigenous professionals)

L một dạng đặc biệt của các chuyên gia địa phơng, những ngời ny có kiến thức
không rộng rãi v thông thái trong cộng đồng nhng những gì họ biết l nhóm kiến thức
đợc giữ bí mật với những ngời khác trong cộng đồng nh l thầy lang, thầy phù thủy,
thợ rèn, thợ sơn trng.
Nh cải cách (Innovator)
L ngời hiểu biết thuộc nhóm ny có thể phát triển ý tởng bởi chính họ, hoặc giới
thiệu ý tởng đã đợc quan sát sâu sắc cho cộng đồng thử nghiệm, họ cũng có thể l
ngời giới thiệu ý tởng ngoại lai vo cộng đồng.
Ngời trung gian (Intermediary)
L nhóm ngời chuyển giao thông tin từ nơi ny đến nơi khác v giới thiệu ý tởng
thử nghiệm cho cộng đồng c dân địa phơng, nhóm thông tin ny có thể trở thnh tri
thức bản địa theo sự thử nghiệm v điều chỉnh theo điều kiện địa phơng.
Ngời dễ tiếp nhận (Recipient-disseminator)
L những ngời dễ tiếp nhận nhóm tri thức ngoại lai hoặc tự nghiên cứu thử nghiệm
nhằm tạo nhóm tri thức bản địa theo thời gian.
3. Các đặc trng của kiến thức bản địa
Kiến thức bản địa có những đặc trng sau:
Kiến thức bản địa đợc hình thnh v biến đổi liên tục qua các thế hệ trong một cộng
đồng địa phơng nhất định
Kiến thức bản địa có khả năng thích ứng cao với môi trờng riêng của từng địa
phơng, nơi đã hình thnh v phát triển tri thức đó.
Kiến thức bản địa rất đơn giản, chi phí thấp v bền vững đối với điều kiện tự nhiên
địa phơng (Wongsamun, 1992; Hong Xuân Tý, 1998b)
Kiến thức bản địa do ton thể cộng đồng trực tiếp sáng tạo ra qua lao động trực tiếp
Kiến thức bản địa không đợc ghi chép bằng văn bản cụ thể (Mundy v Compton,
1992) m đợc lu giữ bằng trí nhớ v lu truyền từ thế hệ ny sang thế hệ khác
bằng truyền miệng, thơ ca, hò vè, tế lễ v nhiều tập tục khác nhau (thông qua các
hình thức văn hóa đặc trng mang tính địa phơng).
Kiến thức bản địa luôn gắn liền v hòa hợp với nền văn hóa, tập tục địa phơng
Kiến thức bản địa có giá trị cao trong việc xây dựng các mô hình phát triển nông

thôn bền vững.
Tính đa dạng của kiến thức bản địa rất cao
Các kiến thức bản địa không đồng nhất v rất đa dạng
94
Theo Boonto (1992), tri thức bản địa của ngời dân tộc Karen vùng Tam giác vng
trong bảo vệ ti nguyên thiên nhiên có 3 đặc trng l ảnh hởng của các tổ chức xã hội
quản lý cộng đồng; luật tục v các quy ớc sử dụng đất; kỹ thuật sử dụng v bảo vệ ti
nguyên của địa phơng.
4. Vai trò kiến thức bản địa trong quản lý ti nguyên thiên nhiên
Dân số thế giới ngy cng tăng nhanh, nhu cầu của con ngời cũng tăng lên mạnh
mẽ theo tốc độ tăng nhanh của khoa học kỹ thuật. Ngời ta ở khắp nơi đã v đang khai
thác ti nguyên thiên nhiên một cách quá mức v nhiều vấn đề về môi trờng đang đợc
đặt ra ở cả các nớc phát triển, đang phát triển v các nớc nghèo. Nạn suy thoái môi
trờng nghiêm trọng đã buộc con ngời nhìn nhận lại vấn đề phát triển bền vững, v bảo
vệ ti nguyên thiên nhiên.
Theo Atteh (1992), kiến thức bản địa l chìa khóa cho sự phát triển ở cấp địa
phơng (Hong Xuân Tý, 1998a). Hiện nay trên thế giới có khoảng 124 nớc hoạt động
trong lĩnh vực nghiên cứu kiến thức bản địa nhằm tăng tính hiệu quả trong phát triển
nông thôn v quản lý bền vững ti nguyên thiên nhiên. Cá biệt, nhiều nớc trên thế giới
chú trọng khai thác dạng ti nguyên ny cho các mục đích thơng mại có giá trị cao ví
dụ trong lĩnh vực dợc học v mỹ phẩm. Ngoi ra, ở rất nhiều nơi trên thế giới kể cả các
nớc phát triển v đang phát triển, kiến thức bản địa đang đợc nghiên cứu hỗ trợ cho
các nghiên cứu khoa học, lm tăng nguồn t liệu cơ sở về môi trờng, đợc sử dụng để
đánh giá tác động của quy trình phát triển, đợc sử dụng nh một công cụ để lựa chọn,
quyết định. Vì vậy, nên phát triển nghiên cứu kiến thức bản địa nhằm thu thập, lu trữ,
nâng cao sự hiểu biết các tiến trình phát triển, ứng dụng v điều chỉnh kỹ thuật của các
cộng đồng c dân địa phơng (Wongsamun, 1992)
ở các nớc đang phát triển, kiến thức bản địa đợc sử dụng thờng xuyên v
thờng gặp trong kỹ thuật bảo vệ ti nguyên thiên nhiên. Nghiên cứu của Boonto (1992)
cho thấy, hệ thống quản lý ti nguyên thiên nhiên của ngời dân tộc Karen đã v đang

tác động rất lớn vo môi trờng thông qua canh tác nơng rẫy. Tuy nhiên kỹ thuật canh
tác nơng rẫy của dân tộc ny cho phép họ bảo vệ v sử dụng ti nguyên, môi trờng
bền vững v ổn định theo thời gian. Hai lý do của kỹ thuật bảo vệ hệ thống canh tác
nơng rẫy: 1) ngăn chặn sự thoái hóa đất canh tác, bảo vệ rừng v 2) xúc tiến tái sinh tự
nhiên trong quá trình bỏ hóa đất canh tác. Bảo vệ sự tác động vo diện tích rừng v ti
nguyên rừng bằng cách i) bố trí các đờng ranh cản lửa nhằm ngăn chặn cháy lan khi
đốt nơng rẫy; ii) tránh tác động vo rừng v thảm thực vật ở đỉnh đồi, núi nơi có bố trí
đất canh tác ở sờn đồi; iii) canh tác với luần kỳ 1 năm trồng trọt v 7 năm bỏ hóa; iv)
không đo v cắt bỏ hệ thống rễ cây khi vệ sinh n
ơng rẫy, các gốc cây đợc giữ lại với
chiều cao khoảng 0,4m có lợi cho tái sinh chồi trong vòng 6 tháng tới.
Ngời Ktu thờng sử dụng các khái niệm đơn giản để phân loại đất v nhiều
kinh nghiệm canh tác đợc phát triển theo các phân loại đất ny đã mang lại hiệu quả rõ
rệt cho vùng có chế độ ma muộn, cờng độ cao v tập trung (Hong Xuân Tý, 1998b).
Tuy nhiên, ngời Thái ở Sơn La phân loại đất theo mục đích sử dụng v hệ thống phân
loại đất canh tác theo địa hình chung, theo mu, bằng dao, bằng vị giác v cây chỉ thị
nhằm xác định cơ cấu cây trồng thích hợp cho từng loại đất đai (Hong Hữu Bình,
Hong Xuân Tý, 1998). Việc phân loại đất canh tác góp phần quan trọng trong việc sử
dụng đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng ti nguyên thiên nhiên.
95
Các dự án quản lý ti nguyên thiên nhiên cần phát triển trên hệ thống kiến thức
bản địa có sẵn (Boonto, 1992), phân tích v phát triển trên cơ sở thực thi dự án có sự
tham gia của cộng đồng c dân địa phơng. Thông thờng, các dự án phát triển bắt đầu
với việc phát hiện vấn đề sau đó thảo luận tìm hớng giải quyết vấn đề. Ví dụ, nếu tình
trạng xói mòn đất l vấn đề cần quan tâm.
Kiến thức bản địa dới góc độ tri thức kỹ thuật bản địa đóng vai trò quan trọng
trong tiến trình phát triển nông thôn v bảo vệ ti nguyên môi trờng. Tại Thái Lan, chỉ
vi nghiên cứu về kiến thức bản địa đợc tổ chức vo năm 1987 tại miền Đông Bắc
ngời ta đã tìm thấy 993 tri thức kỹ thuật bản địa đợc sử dụng thờng xuyên bởi ngời
dân địa phơng (Wongsamun, 1992).

Kết quả điều tra đợc tổ chức tại thôn Phú Mậu tỉnh Thừa Thiên Huế, gần 200 kiến
thức bản địa, kiến thức dân gian đợc thu thập về các lĩnh vực kỹ thuật canh tác, sử dụng
bền vững ti nguyên rừng. Các nhóm tri thức bản địa thờng khá đơn giản, dễ dng sử
dụng đối với từng nhóm dân tộc, độ tuổi v ngnh nghề nên thờng có hiệu quả cao.
Tuy nhiên, không phải tất cả kiến thức bản địa cũng có giá trị thực tiển, để áp dụng
đợc hay phối hợp đợc với kiến thức hn lâm v các loại kiến thức địa phơng khác
cũng cần phải đợc các cộng đồng địa phơng sn lọc trực tiếp, các kiến thức bản địa có
giá trị v có liên quan đến các vấn đề đang tồn tại qua tiếp cận sn lọc 4 bớc đễ khuyến
cáo áp dụng trong nghiên cứu v phát triển (hình 7 2)












96
Nhận định vấn đề








Bớ
c 1
KTBD có liên quan đến
vấn đề đang tồn tại
không?

Không
Kiếm tra tính
thích hợp của kiến
thức ngoạI lai





Bớ
c 2
KTBD có ảnh hởng v có
bến vững hay không?



Khuyến cáo
KTBD

Không



Bớ

c 3
KTBD có thể cảI thiện
đợc hay không?

Không
Kiểm tra tính
thích hợp của kiến
thức ngoạI lai






Bớ
c 4
áp dụng v khuyến khích
sử dụng KTBD


Hình 9.2: Các bớc sn lọc, cải thiện kiến thức bản địa đễ khuyến khích áp dụng
Nguồn: IIRR, 1999.










97

Ti liệu tham khảo
1. Bates, 1. 1988. (ed). Toward a Political Economy of Development: A Rational
Choice Perspective. Berkeley: University of California Press.
2. Black, J. 1993. Development Jujitsu: Looking on the Bright Side. Studies in
Comparative International Development 28(1):71-79.
3. Boonto, S. 1992. Karen's Indigenous Knowledge Forest Management and
Sustainable Development in Upland of Northern Thailand. Indigenous Knowledge
and Sustainable Development. 1993. 25 selected papers presented at the International
symposium held at the International Institute of Rural Reconstruction September 20-
26, 1992. Regional Program for the Promotion Knowledge in Asia. IIRR.
Philipllines.
4. Brokensha, D., D. Warren, O. Werner (eds). 1980. Indigenous Knowledge Systems
ND Development. Lanham: University Press of America.
5. Compton, J. 1989. The Integration of Rerearch and Extension, tr. 113-136 trong J.L.
Compton (ed.) The Transformation of International Agricultural Research and
Development. Boulder: Lynne Rienner.
6. DeWalt, B.R. 1994. Using Indigenous Knowledge to Improve Agriculture and
Natural Resource Management. Human Organization. Vol.53. No. 2.
7. Flavier, J.M. v ctv. (1995). The Regional Program for the Promotion of Indigenous
Knowledge in Asia", pp. 479-487 in Warren, D.M., L.J. Slikkerveer and D.
Brokensha (eds). The Cultural Dimension of Development: Indigenous Knowledge
Systems. Intermediate Technology Publications. London.
8. upta, A. 1992. Building upon People's Ecological Knowledge: Framework for
Studying Culturally Embedded CPR Institutions. Ahmedabad: Indian Institute of
Management, Centre for Management in Agriculture.
9. IIRR. 1999. Recording and Using Indigenous Knowledge: A Manual. International
Institute of Rural Reconstruction, Silang, Cavite, Philippines. Hoang, H.D.T. 1999.

Food and Income Generating Capacity of the Homegarden Systems in the Upland
Area of the North Central Coast of Vietnam. MSc. Thesis. Chiang Mai University.
Thailand. 125p.
10. Hong Hữu Bình, Hong Xuân Tý. 1998. Cách phân loại ruộng nơng truyền thống
của đồng bo dân tộc Thái ở Sơn La. Kiến Thức Bản Địa Của Đồng Bo Vùng Cao
Trong Nông Nghiệp v Quản Lý Ti Nguyên Thiên Nhiên. NXB Nông nghiệp. H
nội.
98
11. Hong Xuân Tý. 1998a. Các khái niệm v vai trò của tri thức bản địa. Tr 11-52.).
Kiến thức bản địa của đồng bo vùng cao trong nông nghiệp v quản lý ti nguyên
thiên nhiên. NXB Nông nghiệp. H nội.
12. Hong Xuân Tý. 1998b. Phân Loại Đất Của Ngời K'tu. Tr 105-110 Kiến Thức Bản
Địa Của Đồng Bo Vùng Cao Trong Nông Nghiệp v Quản Lý Ti Nguyên Thiên
Nhiên. NXB Nông nghiệp. H nội.
13. Hobart, M. (ed.). 1993. An Anthropological Critique of Development: The Growth
of Ignorance. Routledge. London.
14. Langill, S v S. Landon. 1998. Indigenous Knnowledge, Readings and Resources for
Community-Base Natural Resource Management Researchers V4. IDRC. Ottawa.
15. Mathias-Mundy, E. v C. M. McCorkle. 1992. Ethnoveterinary Research: Lesson for
Development. Trong Indigenous Knowledge and Sustainable Development. 1993. 25
selected papers presented at the International symposium held at the International
Institute of Rural Reconstruction September 20-26, 1992. Regional Program for the
Promotion Knowledge in Asia. IIRR. Philipllines.
16. McCorkle, C. M., R. H. Brandstetter v G. D. McClure. 1998. A Case Study on
Farmer Innovations and Communication in Niger. Communication for Technology
Tranfer in Agriculture Project (AID/S&T 936-5826), Academy for Educational
Development, Washington, DC.
17. Mundy, P. v J. L. Compton. 1992. Indigenous Communication and Indigenous
Knowledge: Concepts and Interfaces. Trong Indigenous Knowledge and Sustainable
Development. 1993. 25 selected papers presented at the International symposium

held at the International Institute of Rural Reconstruction September 20-26, 1992.
Regional Program for the Promotion Knowledge in Asia. IIRR. Philipllines.
18. Niamir, M. 1990. Herder' Decision-marking in Natural Resource Management in
Arid and Semi-arid Africa. Community Forestry Note 4. Rome: FAO.
19. Nguyễn Thanh Thự, Hồ Đắc Thái Hong. 2000. Một vi suy nghĩ về việc giảng dạy
tri thức bản địa cho sinh viên Lâm Nghiệp. Hoạt động nghiên cứu khoa học. 7:45-46.
20. Norem, R. H., R. Yoder, v Y. Martin. 1988. Indigenous Agricultural Knowledge
and Gender Issue in Third World Agricultural Development. Paper prepared for the
Joint Meeting of the Society of Social Studies of Science and the European
Association of Science and Technology.
21. Swift, J. 1979. Notes on Traditional Knowledge, Modern Knowledge and Rural
Development. IDS Bulletin 10(2): 41-43.
22. Warren, D. M. 1991a. Using Indigenous Knowledge in Agricultural Development.
World Bank Discussion Paper No.127. Washington, D.C.
23. Warren, D. M. 1991b. The Role of Indigenous Knowledge in Facilitating the
Agricultural Extension Process. Paper presented at International Workshop on
99
Agricultural Knowledge Systems and the Role of Extension. Bad Boll, Germany,
May 21-24, 1991.
24. Warren, D. M., L. J. Slikkerveer, S. Titilola (eds). 1991. Indigenous Knowledge
Systems: Implications for Agriculture and Interational Developpment. Studies in
Technology and Social Change No. 11. Ames: Iowa State University, Technology
and Social Change Program.
25. Watts, M. 1993. Developppment I: Power, Knowledge and Discursive Practice,
Progress in Human Geography 17(2)257-272.
26. Wongsamun, C. 1992. Indigenous Agricultural Technology: A Case Study in
Northeast Thailand. Trong Indigenous Knowledge and Sustainable Development.
1993. 25 selected papers presented at the International symposium held at the
International Institute of Rural Reconstruction September 20-26, 1992. Regional
Program for the Promotion Knowledge in Asia. IIRR. Philipllines.


Vật liệu giảng dạy
1. Phơng pháp/công cụ nghiên cứu kiến thức bản địa
2. Câu hỏi thảo luận về kiến thức bản địa






100
Bi 8. Giới trong các hoạt động Lâm nghiệp xã hội
Mục tiêu:
Sau khi học xong bi ny sinh viên sẽ có khả năng:
Trình by đợc các khái niệm về giới v giới tính.
Xác định đợc sự khác nhau về vai trò, nhu cầu giữa nam v nữ.
Thực hiện đợc những bớc phân tích giới cơ bản trong một số hoạt động lâm
nghiệp xã hội.
Kế hoạch bi giảng:

Nội dung Phơng pháp Ti liệu/
Vật liệu
Thời gian
1 Khái niệm giới v giới tính

Trình by
Vấn đáp/ Thảo luận
Bảng đen, Giấy Ao
Ti liệu phát tay
30 phút

2 Vai trò giới trong LNXH Trình by
Thảo luận
Bảng đen
Ti liệu phát tay
30 phút
3 Các nhu cầu giới, bình đẳng
giới, hòa nhập giới
Trình by

Bảng đen, giấy Ao
Ti liệu phát tay
60 phút
4 Giới thiệu về nội dung v
phơng pháp, công cụ phân tích
giới các hoạt động LNXH
Trình by
Thảo luận nhóm
Bi tập tình huống 90 phút
101
1. Những khái niệm cơ bản về giới
1.1

Giới v giới tính
+ Định nghĩa
Giới: l các quan niệm, hnh vi, các mối quan hệ v tơng quan về địa vị xã hội của
phụ nữ v nam giới trong một bối cảnh xã hội cụ thể. Nói cách khác, nói đến giới l nói
đến sự khác biệt giữa phụ nữ v nam giới từ giác độ xã hội.
Giới tính: chỉ sự khác biệt giữa phụ nữ v nam giới từ giác độ sinh học (cấu tạo
hoóc môn, nhiễm sắc thể, các bộ phận sinh dục v.v.). Sự khác biệt ny liên quan chủ yếu
tới quá trình tái sản xuất nòi giống, cụ thể l phụ nữ có thể mang thai, còn nam giới l

một trong các yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình thụ thai.
Khi nói đến những đặc điểm của phụ nữ v nam giới chúng ta thờng thấy sự khác
nhau nh sau:
Phụ nữ: dịu dng, kiên nhẫn, mang thai sinh con, hay lm các việc th ký, đánh máy,
thừa hnh, việc nh nông nh gieo mạ, cấy lúa, lm cỏ, lấy củi.
Nam giới: mạnh mẽ, quyết đoán, hay rợu bia, hay lm các việc quản lý, lãnh đạo, ra
quyết định, việc nh nông nh cy, bừa, chặt gỗ.
Trong các đặc điểm của phụ nữ v nam giới đã nêu trên chỉ riêng đặc điểm mang
thai v sinh con l đặc thù về mặt sinh lý học của phụ nữ không thể đổi chỗ cho nam
giới đợc. Còn lại các đặc điểm khác của phụ nữ v nam giới đều có thể đổi chỗ cho
nhau đợc. Những đặc điểm ny l quan niệm, suy nghĩ nói chung của xã hội về mỗi
giới v luôn thay đổi tùy thuộc vo từng chỗ, từng nơi.
Sự khác biệt về mặt sinh lý học của phụ nữ v nam giới (nh phụ nữ mang thai, sinh
con, cho con bú; nam giới mang tinh trùng) gọi l sự khác biệt về giới tính v đợc thể
hiện bằng thuật ngữ giới tính (đn ông v đn b), còn sự khác biệt giữa nam v nữ nh
nam giới mạnh mẽ, quyết đoán; phụ nữ kiên trì v.v. về thực chất l do quan niệm xã hội
về phụ nữ v nam giới gọi l sự khác biệt giới v đợc thể hiện bằng thuật ngữ giới (giới
nam v giới nữ).
Giới l một trong những đặc điểm xã hội quan trọng - cùng với dân tộc, chủng tộc,
đẳng cấp, tầng lớp, tuổi v nghề nghiệp. yếu tố giới l sản phẩm của xã hội hóa. Vấn đề
giới thể hiện trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống, nó xuyên suốt trong các vấn đề.
Trong tầng lớp hay dân tộc phụ nữ v nam giới có vai trò, trách nhiệm, nguồn lực, những
hạn chế v những cơ hội khác nhau. Bởi vậy chúng ta cần thông tin đầy đủ, chi tiết,
chính xác về giới, về hoạt động lâm nghiệp của phụ nữ v nam giới. Khía cạnh về giới l
một phần quan trọng trong mối quan hệ giữa con ngời v môi trờng.
+ Những đặc trng cơ bản của giới v giới tính
Chúng ta có thể xem xét đặc trng cơ bản của giới v giới tính qua bảng 8.1




×