Tải bản đầy đủ (.ppt) (99 trang)

Hiện trạng môi trường tại thành phố hồ chí minh pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 99 trang )

GVHD : Lê Thị Kim Oanh
SVTH : Nhóm 5
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔI
TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN

CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI
TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐÔNG

CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ
QUẢN LÝ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
MÔI TRƯỜNG Ở
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân
nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn
hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam.

Gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích
2.095,01 km² có dân số là 7.123.340 người
(chiếm 8,30% dân số Việt Nam), mật độ trung
bình 3.401 người/km².

Tuy nhiên nếu tính những người cư trú không
đăng ký thì dân số thực tế của thành phố vượt


trên 8 triệu người.

Giới thiệu chung về thành phố
Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối
diện với những vấn đề của một đô thị lớn
có dân số tăng quá nhanh.

Trong nội ô thành phố, đường xá trở nên
quá tải, thường xuyên ùn tắc.

Hệ thống giao thông công cộng kém hiệu
quả. Môi trường thành phố cũng đang bị ô
nhiễm do phương tiện giao thông, các
công trường xây dựng và công nghiệp sản
xuất.

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,
Thành phố có nhiệt độ cao đều trong năm và
hai mùa mưa – khô rõ rệt.

Chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió
mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc.

Ngoài ra còn thuộc vùng không có gió bão.
Lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên
cao vào mùa mưa 80%, và xuống thấp vào mùa
khô 74,5%. Trung bình, độ ẩm không khí đạt
bình quân/năm 79,5%.

Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ trên cao xuống.
Giới thiệu chung về ô nhiễm môi trường
ở thành phố Hồ Chí Minh

Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ
tầng còn lạc hậu, ý thức người dân kém Hồ Chí
Minh hiện đang phải đối mặt với nhiều vấn đề ô
nhiễm môi trường.

Cũng như Hà Nội, hiện tượng nước thải ở Hồ
Chí Minh không được xử lý, đổ thẳng vào hệ
thống sông ngòi rất phổ biến. Nhiều cơ sở sản
xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh
viện và cơ sở y tế lớn cũng chưa có hệ thống xử
lý nước thải.

Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh
chủ yếu do hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
gây ra vượt tiêu chuẩn cho phép đến 220
lần.

Lượng rác thải ở Thành phố Hồ Chí Minh
lên tới 6.000 tấn/ngày.

Ngoài ra ở thành phố Hồ Chí Minh còn bị
ô nhiễm bởi rác thải y tế, rác không được
xử lý trước khi thải ra môi trường.
Hình ảnh ô nhiễm ở thành phố Hồ Chí Minh

Khu vực ngoại thành, đất cũng bị ô nhiễm

do tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật từ sản
xuất nông nghiệp gây nên.
• Tình trạng ngập lụt trong trung tâm thành
phố đang ở mức báo động cao, xảy ra cả
trong mùa khô.

Phương tiện giao thông gia tăng từng
ngày, kéo theo lượng khí thải, khói bụi.

Hình ảnh ô nhiễm ở thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

Tình hình nước sinh hoạt ,nước sản
xuất, ngập nước đường phố

Tình hình ô nhiễm không khí

Hiện trạng rác, phân
Tình hình nước sinh hoat
Nguồn nước và hiện trạng sử dụng nước
Hiện nay, nguồn cung cấp nước cho người dân thành phố
chủ yếu từ sông Đồng Nai và sông Sài Gòn
Tuy nhiên một số quận rìa ngoài trung tâm thành phố vì
không có điều kiện nên phải khoan giếng khai thác nguồn
nước ngầm để sử dụng như các quận Thủ Đức,Gò Vấp,Bình
Tân,Tân Phú,Hóc Môn ,…
Nhu cầu sử dụng nước sạch ngày càng cao, do đó việc cung
cấp nước sạch trở nên khó khăn cho các công ty cấp nước

sạch
Theo thống kê của Tổng công ty cấp nước Sài Gòn, thành
phố đang thất thoát tới 38% nước sạch. Các quận 8,7,Nhà
Bè là thiếu nước trầm trọng, người dân phải xách thùng chờ
nước

Về nước ngầm Theo số liệu của Sở Tài nguyên
Môi trường , hiện tại TP.HCM có khoảng
100.000 giếng khai thác nước ngầm (bình quân
46 giếng/km
2
) với tổng lượng nước 600.000
m3/ngày. Trong đó, có 15 đơn vị khai thác hơn
3.000m3/ngày

Hầu hết các quận như Bình Tân, Bình Chánh,
quận 12, Hóc Môn nguồn nước sinh hoạt chủ
yếu dựa vào nguồn nước khai thác trực tiếp từ
lòng đất.
Chất lượng nước sinh hoạt

Kết quả phân tích chất lượng nước gần đây cho thấy sông
Sài Gòn bị ô nhiễm hữu cơ ,đặc biệt là ô nhiễm dầu và vi
sinh.Nồng độ oxy hòa tan dao động từ 0.7- 2.7 mg/l, không
đạt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng cho cấp nước
sinh hoạt.
Sông Đồng Nai nồng độ ô nhiễm chất COD cao tăng theo
từng năm và không có dấu hiệu suy giảm.
Nhiễm mặn(Cl)

Nhiễm bẩn (Nito)
Độ axit và PH: rất thấp
Nhiễm kim loại nặng

Tình hình thải nước sinh hoạt
Nước sinh hoạt sau khi sử dụng sẽ được dẫn
theo cống nước thải và đến nhà máy xử lí.
Tuy nhiên một số hộ gia đình thải nước trực tiếp
ra môi trường và các kênh rạch như trên |kênh
Lò Gốm kênh Tàu Hũ - Bến Nghé
Nước thải sinh hoạt chưa qua hệ thống xử lý đã
được xả trực tiếp vào các kênh rạch, làm gia
tăng độ ô nhiễm hữu cơ và vi sinh.
Nồng độ SS trong nước thải đổ vào kênh có thể
đạt tới 845mg/l
Nước thải sản xuất, công nghiệp

Có trên 31100 cơ sở
sản xuất công nghiệp
(hầu hết chưa có hệ
thống xử lý chất thải)
thuộc nhiều ngành
nghề sản xuất thực
phẩm, dệt, nhuộm, hoá
chất, chế biến gỗ…
Đây là nguồn ô nhiễm
chính cho thành phố.
Nhiều khu chế xuất –

khu công nghiệp trên
địa bàn cũng không có
hệ thống xử lý rác thải,
nước thải và khí thải.
Nước thải của các bệnh viện, trung
tâm y tế
Hiện nay, hầu hết các bệnh viện, trung tâm
y tế tại TP Hồ Chí Minh đều không có hệ
thống xử lý nước thải. Tại nhiều đơn vị đã
có hệ thống xử lý nước thải thì chất lượng
nước thải sau xử lý cũng không đạt, nồng
độ các chất coliform, COD, BOD, SS vượt
chỉ tiêu cho phép, thậm chí nhiều đơn vị chỉ
xử lý cục bộ nước thải ở một số khu vực
như phẫu thuật, xét nghiệm, còn lại thì thải
theo nước thải sinh hoạt.
Tình hình thoát nước và ngập nước
đường phố
Hệ thống thoát nước
Theo tính toán của các nhà chuyên môn, hệ thống thoát
nước này chỉ giải quyết được 10% nhu cầu thoát nước của
thành phố.Công trình thoát nước chậm chạp, người dân vô
tư vứt rác ra kênh khiến hệ thống thoát nước của thành phố
Hồ Chí Minh thường xuyên tắc.
Ngập nước đường phố
Thành phố HCM có địa hình thấp và khá bằng phẳng với gần
75% diện tích có cao độ dưới +2 m, chịu tác động trực tiếp
dòng chảy lũ từ thượng lưu thông qua các sông Đồng Nai,
Sài Gòn
Ngay tại trung tâm TP, xung quanh chợ Bến Thành hàng loạt

tuyến đường bị ngập nặng.
Môi trường không khí đô thị
công nghiệp
Các loại ô nhiễm thường thấy tại các đô thị Việt Nam là ô
nhiễm bụi, các khí sulfure, cacbonic,nitrit,ô nhiễm Pb .
Nơi bị ô nhiễm nặng là khu công nghiệp Tân Bình,nồng
độ sulfure trung bình là 0.338 mg/m3
Kiểm tra 6 trạm quan trắc không khí đặt tại những điểm
“nóng” về ô nhiễm, Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM
phát hiện 89% mẫu không đạt chuẩn, luôn ở mức nguy
hại cao cho sức khỏe con người, trong đó lượng bụi lơ
lửng sinh ra từ khói, bụi đang là nhân tố gây ô nhiễm
nghiêm trọng hàng đầu trên địa bàn

×