TRƯỜNG THPT
CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
QUẢNG TRỊ
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2010 - 2011
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài : 90 phút
MÃ ĐỀ : 456
Họ và tên: Số báo danh:
H= 1; C= 12; N= 14; O= 16; Na= 23; Mg= 24; Al= 27; ; S= 32; Cl= 35,5; K= 39; Ca= 40;
Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; Br= 80; Ag= 108; Ba= 137;
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)
2
từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl
3
thất kết tủa xuất
hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 78(4z - x - 2y) B. 78(2z - x - y) C. 78(4z - x - y) D. 78(2z - x - 2y)
Câu 2: Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím sẽ nhận biết được dung dịch các chất nào sau đây ?
A. CH
3
-COOH; C
6
H
5
-OH; HN
2
-CH
2
-COOH B. CH
3
-COOH; C
6
H
5
-OH; CH
3
-CH
2
-NH
2
C. C
6
H
5
-NH
2
; HN
2
-CH
2
-COOH; CH
3
-COOH D. C
6
H
5
-NH
2
; C
6
H
5
-OH; HN
2
-CH
2
-COOH
Câu 3: Hòa tan hồn hợp X nặng m gam gồm Fe, FeCl
2
, FeCl
3
trong HNO
3
đặc nóng được 8,96 lit NO
2
(sản phẩm
khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Thêm NaOH dư vào Y được 32,1 gam kết tủa. Giá trrị m là .
A. 16,8 B. 25,675 C. 34,55 D. 17,75
Câu 4: Dung dịch A chứa Ca(OH)
2
. Cho 0,06 mol CO
2
vào A thu được 4m gam kết tủa còn cho 0,08mol CO
2
thì
thu được 2m gam kết tủa. Giá trị m (g)
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 5: Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO
2
và 1,152 gam H
2
O. Nếu cho 10 gam E tác
dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan . Vậy công
thức của axit tạo nên este trên có thể là
A. CH
2
=CH-COOH B. HOOC(CH
2
)
3
CH
2
OH
C. HOOC-CH
2
-CH(OH)-CH
3
D. CH
2
=C(CH
3
)-COOH
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X
tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Tính m
A. 1,89 gam B. 2,16 gam C. 2,7 gam D. 1,62 gam
Câu 7: Ancol X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử, thuộc các dãy đồng đẳng no đơn chức
mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này với số mol bằng nhau thu được số mol CO
2
: số mol H
2
O bằng 8 : 9. CTPT của X,
Y, Z lần lượt là:
A. CH
4
O, C
2
H
4
O, C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
8
O, C
4
H
8
O, C
4
H
8
O
2
C. C
4
H
10
O, C
5
H
10
O, C
5
H
10
O
2
D. C
2
H
6
O, C
3
H
6
O, C
3
H
6
O
2
Câu 8: Hòa tan hỗn hợp Na
2
CO
3
, KHCO
3
, Ba(HCO
3
)
2
(trong đó số mol Na
2
CO
3
và KHCO
3
bằng nhau) vào nước
lọc thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y . Biết X tác dụng vừa đủ 0,16mol NaOH hoặc 0,24mol HCl thì hết khí
bay ra . Giá trị m là :
A. 7,88 g B. 4,925 g C. 1,97 g D. 3,94g
Câu 9: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axít HCl ở 30
o
C cần 20 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong
dung dịch axít nói trên ở 50
o
C trong 5 phút. Để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch nói trên ở 80
o
C thì cần thời
gian là:
A. 30 s. B. 187,5 s. C. 44,6 s. D. 37,5 s.
Câu 10: Cho một ancol đơn chức X phản ứng với HBr có xúc tác thu được chất hữu cơ Y chứa C, H, Br trong đó
% khối lượng Br trong Y là 69,56%. Biết M
Y
< 260 đvC. Công thức phân tử của ancol X là:
A. C
5
H
7
OH B. C
4
H
7
OH C. C
5
H
9
OH D. C
5
H
11
OH
Câu 11: Cho các chất sau: HOOC-CH
2
-COONa, K
2
S, H
2
O, NaHCO
3
, Zn(OH)
2
, Al, KHSO
4
, Zn, (NH
4
)
2
CO
3
. Số
chất có tính lưỡng tính theo Bromsted là:
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 12: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
5
H
6
O
4
. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH dư, thu được một
muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. HOOC–CH = CH–OOC–CH
3
. B. HOOC–COO–CH
2
–CH = CH
2
.
C. HOOC–CH
2
–COO–CH = CH
2
. D. HOOC–CH
2
–CH = CH–OOCH.
Câu 13: Cho 12,4 gam chất A có CTPT C
3
H
12
N
2
O
3
đun nóng với 2 lít dung dịch NaOH
0,15 M. Sau phản ứng
hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C . Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu
được bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 14,6 B. 17,4 C. 24,4 D. 16,2
Câu 14: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np
2n+1
(n là số thứ tự của lớp e). Có bao
nhiêu nhận định đúng về R trong các nhận định sau:
1.Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18
2. Số electron ở trạng thái kích thích lớn nhất trong nguyên tử R là 7
3. Oxit cao nhất tạo ra từ R là R
2
O
7.
4. NaR + dung dịch AgNO
3
tạo kết tủa
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 15: Có thể dùng H
2
SO
4
đặc làm khô được các khí:
A. O
2
, H
2
, SO
3
B. O
2
, H
2
, NO
2
, H
2
S, Cl
2
C. N
2
, H
2
, SO
2
,CO
2
D. Cl
2
, SO
2
, CO
2
, NO
2
, H
2
S
Câu 16: Dung dịch Br
2
màu nâu đỏ, chia làm 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy mất màu. Khí Y
không màu qua phần 2, thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y là:
A. SO
2
và HI. B. HI và CO
2
. C. H
2
S và SO
2
. D. SO
2
và H
2
S.
Câu 17: Một hỗn hợp Y gồm CH
3
OH, CH
3
COOH, C
6
H
5
OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672ml khí (đktc) và
hỗn hợp rắn X . Nếu đốt cháy hết Y thu được 4,03 2 lit CO
2
(đktc). Nếu đốt cháy hết X được Na
2
CO
3
và số mol CO
2
tạo ra là
A. 0,16 B. 0,18 C. 0,12 D. 0,15
Câu 18: Trong công thức cấu tạo sau : CH
3
- CH = CH
2
. Thứ tự lai hóa của nguyên tử C từ trái sang phải là
A. sp
3
,
sp
2
, sp
2
B. sp , sp
2
, sp
3
C. sp
3
, sp
2
, sp D. sp
3
, sp , sp
2
Câu 19: Đốt 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, Cu,
CuO, Fe
3
O
4
. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư thu được 6,72 lít SO
2
(đktc) và 72,0 gam muối
sunfat khan. Xác định giá trị của m ?
A. 26,4 B. 27,2 C. 28,8 D. 25,6
Câu 20: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít HNO
3
2M, thu được hỗn hợp X gồm
0,05 mol N
2
O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V lít là:
A. 0,55 B. 0,45 C. 0,61 D. 0,575
Câu 21: Dung dịch CH
3
COOH 1,0M (dd X) có độ diện li
α
. Cho vào dd X một lượng nhỏ lần lượt các chất :
CH
3
COONa ; HCl ; Na
2
CO
3
; NaCl và H
2
O . Có bao nhiêu chất làm tăng độ điện li
α
của dung dịch X ?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO
2
(ở đktc)
và b gam H
2
O. Biểu thức tính V theo a, b là:
A. V = 22,4.( a-b ) B. V = 11,2.( b-a) C. V = 5,6.( a-b ) D. V = 5,6.( b-a )
Câu 23: Cho a gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2
0,4M và H
2
SO
4
0,5M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,8a gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá
trị của a và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48. B. 30,8 và 2,24. C. 20,8 và 4,48. D. 35,6 và 2,24.
Câu 24: Cho sơ đồ: C
6
H
6
→ X → Y → Z → m-HO-C
6
H
4
-NH
2
Các chất X, Y, Z tương ứng là:
A. C
6
H
5
Cl, m-Cl-C
6
H
4
-NO
2
, m-HO-C
6
H
4
-NO
2
B. C
6
H
5
NO
2
, m-Cl-C
6
H
4
-NO
2
, m-HO-C
6
H
4
-NO
2
C. C
6
H
5
Cl, C
6
H
5
OH, m-HO-C
6
H
4
-NO
2
D. C
6
H
5
NO
2
, C
6
H
5
NH
2
, m-HO-C
6
H
4
-NO
2
Câu 25: Cho hợp chất thơm Cl-C
6
H
4
-CH
2
-Cl tác dụng với dung dịch KOH (loãng , dư , t
0
) sản phẩm thu được là :
A. KO-C
6
H
4
-CH
2
-OH. B. HO-C
6
H
4
-CH
2
-
OH. C. HO-C
6
H
4
-CH
2
-Cl. D. Cl-C
6
H
4
-CH
2
-OH.
Câu 26: Cho dãy các chất: CH
4
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
5
OH, CH
2
=CH-COOH, C
6
H
5
NH
2
(anilin), C
6
H
5
OH (phenol),
C
6
H
6
(benzen), CH
3
CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 5. B. 6 C. 7 D. 4
Câu 27: Hoà tan hết 4,8 gam hỗn hợp 2 kim loại M, N vào cốc đựng m gam dung dịch chứa HNO
3
và H
2
SO
4
(vừa
đủ) thu được dung dịch chỉ chứa muối của 2 kim loại và 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí gồm NO
2
và X, sau phản
ứng khối lượng dung dịch trong cốc tăng thêm 0,096 gam so với m Khối lượng muối khan thu được là:
A. 5,648 gam. B. 11,296 gam. C. 12,750 gam. D. 13,250 gam.
Câu 28: Để kết tủa hết ion SO
−
2
4
trong V
1
lít dung dịch A chứa HCl 0,05M và H
2
SO
4
0,02M cần V
2
lít dung dịch B
chứa NaOH 0,025M và Ba(OH)
2
0,005M. Dung dịch sau phản ứng có pH bằng:
A. 11 B. 12 C. 3 D. 2
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa trực tiếp sau: Hidrocacbon X → Y → Ancol Z → Andehit E → Axit F. Cặp X, Y
nào không thỏa mãn sơ đồ trên ?
A. C
2
H
4
, C
2
H
5
Cl. B. C
3
H
6
, C
3
H
6
Br
2
. C. C
2
H
2
, C
2
H
3
Cl. D. C
3
H
6
, C
3
H
5
Cl
Câu 30: X là một oxit kim loại chứa 70% khối lượng kim loại. Cần bao nhiêu lít dung dịch H
2
SO
4
1M để hòa tan
hết 40 gam X
A. 0,75 lít B. 1 lít C. 1,25 lít D. 0,5 lít
Câu 31: Ion X
3+
có cấu hình e 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là:
A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 32: Cho một lượng dd chứa 12,7 (g) FeCl
2
vào một lượng nước Brom chứa 4,8 (g) Br
2
nguyên chất . Sau khi
phản ứng kết thúc , cho dd AgNO
3
dư vào dd tạo thành thu dược a(g) kết tủa . Tính a :
A. 28,5 (g) B. 55,58(g) C. 44,3(g) D. 39,98(g)
Câu 33: Cho sơ đồ: H
2
N-R-COOH
→
+
du HCl
A
1
→
+
du NaOH
A
2
;
H
2
N-R-COOH
→
+
du NaOH
B
1
→
+
du HCl
B
2
. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. A
1
khác B
2
B. A
1
trùng với B
2
và A
2
trùng với B
1
C. A
1
, A
2
, B
1
, B
2
là 4 chất khác nhau D. A
2
khác B
1
Câu 34: Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng:
2CrO
4
2-
+ 2H
+
D Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O. Chất nào sau đây khi thêm vào, làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều
thuận?
A. dung dịch NaHCO
3
B. dung dịch NaOH C. dung dịch CH
3
COOK D. dung dịch NaHSO
4
Câu 35: X là hỗn hợp gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO
3
/NH
3
được 25,92 gam bạc . % số mol anđehit có số cacbon nhỏ hơn trong X là
A. 60%. B. 40%. C. 20%. D. 75%.
Câu 36: Dung dịch A cho pH > 7; dung dịch B cho pH < 7; dung dịch D cho pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện
bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng . A, B, D theo thứ tự là:
A. NaOH; NH
4
Cl; Ba(HCO
3
)
2
B. Na
2
CO
3
; KHSO
4
; Ba(NO
3
)
2
C. Na
2
CO
3
; NaHSO
4
; Ba(OH)
2
D. Ba(OH)
2
; H
2
SO
4
; Na
2
SO
4
Câu 37: Có 5 dung dịch sau : Ba(OH)
2
, FeCl
2
, Pb(NO
3
)
2
, CuSO
4
, FeCl
3
. Khi sục khí H
2
S qua 5 dung dịch trên, có
bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ?
A. 2. B. 3. C. 4 D. 1.
Câu 38: Hòa tan hết 26,5 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al
2
O
3
và MgO bằng 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M
và H
2
SO
4
0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H
2
(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được
khối lượng muối khan là
A. 88,7 gam. B. 95,2 gam. C. 86,5 gam. D. 99,7 gam.
Câu 39: Nhúng một thanh Al vào dung dịch hỗn hợp FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
, sau một thời gian lấy thanh Al ra thấy
khối lượng của thanh Al không đổi, thu được dung dịch A . Vậy dung dịch A có chứa
A. Al
2
(SO
4
)
3
; Fe
2
(SO
4
)
3
B. Al
2
(SO
4
)
3
; FeSO
4
C. FeSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
D. Al
2
(SO
4
)
3
; FeSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
Câu 40: Cho các chất sau: axit axetic; phenol; ancol etylic; và anilin lần lượt tác dụng với; dung dịch NaOH; dung
dịch NaHCO
3
; dung dịch brôm; HCl. Số phương trình phản ứng xảy ra là:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
Câu 41: Trong phản ứng Cr
2
O
7
2-
+ SO
3
2-
+ H
+
→ Cr
3+
+ X + H
2
O. X là
A. H
2
S B . SO
4
2
C. S D.SO
2
Câu 42: Thành phần chính của superphotphat kép là:
A. Ca
3
(PO
4
)
2
. CaF
2
B. Ca(H
2
PO
4
)
2
. C. NH
4
H
2
PO
4
. D. Ca(H
2
PO
4
)
2
.CaSO
4
.
Câu 43: Cho hơi ancol etylic đi qua bình đựng CuO nung nóng sau phản ứng thu được hỗn hợp X hơi gồm ancol,
anđehit và hơi nước. Tỷ khối của hỗn hợp hơi so với H
2
là 17,375. Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa của ancol etylic
A. 70% B. 80% C. 60% D. 50%
Câu 44: Tiến hành các thí nghiệm sau : • Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A • Lên men giấm ancol etylic thu
được hợp chất hữu cơ B . • Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ D . • Hấp thụ C
2
H
2
vào dung dịch HgSO
4
ở
80
0
C thu được hợp chất hữu cơ E . Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên. Biết mỗi mũi
tên là một phương trình phản ứng
A. D → E → B → A B. A → D → B → E C. E → B → A → D D. A → D → E → B
Câu 45: Hỗn hợp X gồm anđêhit A (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrôcacbon B, có tổng số mol là 0,3 (số mol của
A < của B). Đốt cháy hoàn toàn X, thu được 13,44 lít khí CO
2
(đktc) và 10,8g H
2
O. Hiđrôcacbon B là
A. C
2
H
2
B. CH
4
C. C
2
H
4
D. C
3
H
6
Câu 46: Cho các chất: AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, MgCO
3
, Ba(HCO
3
)
2
, NH
4
HCO
3
, NH
4
NO
3
và Fe(NO
3
)
2
. Nếu nung các chất
trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất
ban đầu sau các thí nghiệm là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 47: Hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp A thu được a mol
H
2
O. Mặt khác a mol hỗn hợp A tác dụng với dd NaHCO
3
dư thu được 1,4a mol CO
2
. Phần trăm khối lượng của axit
có phân tử khối nhỏ hơn trong A là:
A. 43,4% B. 56,6% C. 25,41% D. 60,0%
Câu 48: Cho các chất Fe, Cu, KCl, KI, H
2
S , KMnO
4
, AgNO
3
.Dung dịch Fe (III) oxi hóa được bao nhiêu chất ?
A. 5 B. 3 C. 4. D. 6.
Câu 49: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: • X; Y được điều chế
bằng phương pháp điện phân nóng chảy • X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối • Z tác dụng được với dung
dịch H
2
SO
4
đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội. X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. Al; Na; Cu; Fe B. Na; Al; Fe; Cu C. Na; Fe; Al; Cu D. Al; Na; Fe; Cu
Câu 50: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít khí H
2
(đktc) và dung
dịch Y. Chọn giá trị đúng của V.
A. V = 22,4(x + 3y) lít B. V = 11,2(2x + 3y)lít C. V = 22,4(x + y) lít D. V = 11,2(2x + 2y)lít
1A 2B 3C 4D 5B 6B 7D 8A 9D 10C
11C 12B 13A 14D 15C 16A 17D 18A 19B 20D
21B 22D 23D 24B 25D 26B 27B 28B 29C 30A
31B 32C 33B 34D 35C 36B 37B 38A 39B 40C
41B 42B 43C 44D 45C 46A 47A 48C 49D 50B
ĐÁP ÁN THI THỬ MÔN HÓA ĐỢT 2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ 123
1B 2A 3C 4B 5A 6B 7D 8C 9B 10D
11A 12A 13B 14B 15C 16B 17C 18D 19D 20A
21D 22D 23D 24A 25A 26D 27D 28C 29D 30A
31D 32D 33A 34B 35D 36D 37D 38B 39D 40A
41C 42A 43B 44A 45B 46A 47D 48C 49B 50D
ĐỀ 234
1C 2A 3C 4D 5B 6B 7D 8B 9C 10B
11B 12C 13D 14D 15C 16A 17C 18C 19C 20D
21C 22D 23D 24D 25B 26B 27B 28D 29A 30D
31A 32C 33D 34D 35C 36B 37B 38D 39A 40C
41B 42B 43C 44D 45C 46B 47A 48D 49A 50B
ĐỀ 345
1B 2D 3B 4A 5B 6C 7B 8C 9C 10C
11A 12D 13A 14D 15C 16A 17A 18C 19D 20C
21D 22D 23A 24A 25A 26A 27B 28C 29C 30B
31D 32A 33D 34C 35D 36C 37C 38D 39D 40D
41A 42C 43B 44A 45A 46D 47B 48C 49C 50C
ĐỀ 456
đ 456
1A 2B 3C 4D 5B 6B 7D 8A 9D 10C
11C 12B 13A 14D 15C 16A 17D 18A 19B 20D
21B 22D 23D 24B 25D 26B 27B 28B 29C 30A
31B 32C 33B 34D 35C 36B 37B 38A 39B 40C
41B 42B 43C 44D 45C 46A 47A 48C 49D 50B