Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

thực tập tại công ty cổ phần đông bình và phân tích công tác quản trị , kết quả kinh doanh năm 2010 - 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.87 KB, 93 trang )

Lời mở đầu
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: môi trường kinh doanh, trình
độ quản lý của của nhà doanh nghiệp đặc biệt là trình độ quản lý tài chính. Để
có những hiểu biết về các vấn đề trên đòi hỏi sự học tập không ngừng của
những sinh viên ngành kinh tế những nhà quản trị tương lai chúng em hiện
nay.
Làm thế nào để trở thành một nhà quản trị giỏi? Đó là câu hỏi luôn
được đặt ra ở mọi thời đại đặc biệt trong nền kinh tế thị trường phát triển
không ngừng như hiện nay. Với một câu hỏi như trên, tuỳ mỗi người đứng
trên những góc độ khác nhau sẽ có ý kiến khác nhau với sự hiểu biết của bản
thân, theo em nhà quản trị giỏi đầu tiên phải biết dùng người, vì con người
luôn là yếu tố phức tạp và quan trọng nhất trong mọi lĩnh vực. Để làm được
việc trên đòi hỏi cả một quá trình nghiên cứu rất lâu.
Cuốn sách “Chiến quốc sách trong kinh doanh (& Kế làm giàu ) “ được
xuất bản năm 1994 của nhà xuất bản lao động sẽ phần nào giúp những người
làm kinh tế có được sự hiểu biết về vấn đề trên. Cuốn sách này không chỉ nói
về cách dùng người mà cũng cho ta biết cách nắm bắt thời cơ trong việc làm
kinh tế. Ngoài ra nhà quản trị phải có kiến thức về kinh tế sâu rộng, phải biết
đánh giá vị trí của doanh nghiệp mình trong nền kinh tế để đa ra hướng đi
đúng trong hoạt động kinh doanh.
Em một sinh viên ngành kinh tế nói riêng cũng như toàn thể các bạn
sinh viên trong ngành nói chung sẽ cũng phải cố gắng học hỏi nhiều hơn nữa
để trở thành những nhà quản trị giỏi trong tương lai, được góp phần nhỏ bé
của mình vào sự phát triển của nền kinh tế nước nhà.
Bài “Báo cáo tổng hợp” này là sự vận dụng đầu tiên các kiến thức e đã
được học trong trường vào một môi trường của doanh nghiệp trong thực tế.
Do kinh nghiệm của e còn ít nên việc phân tích hoạt động kinh doanh của
Công ty CP Đông Bình trong bài báo cáo này còn nhiều thiếu sót. Nên em rất
mong có sự góp ý của các thầy cô và các bạn để sự hiểu biết của em về cỏc
vấn đề của nền kinh tế được trọn vẹn hơn. Để sau này giúp ích nhiều hơn nữa


cho sự phát triển nền kinh tế nước nhà.
Hà Nội, Ngày 24 tháng 3 năm 2013
I. Giới thiệu tên địa chỉ của Doanh Nghiệp:
Tên công ty: Công ty Cổ Phần Đông Bình
Giám Đốc: Trần Văn Khang
Địa chỉ: Thị Trấn Gia Bình - Huyện Gia Bình - Tỉnh Bắc Ninh
Điện thoại: 0986946868 - 0973885825
Email:
Fax: 04.66485946
Mã số thuế: 0103986755
Số ĐKKD: số 2300321784
Website:
Vốn điều lệ: 2.500.000.000 (VNĐ)
II. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh Nghiệp
Được thành lập ngày 26/12/2007 trên cơ sở nền tảng của Tổng Công ty
May 10 - CTCP và Công ty may Đồng Nai, Công ty Cổ phần Đông Bình
(DOBICO). Từ ngày 1/4/2009 đến nay, DOBICO chính thức sản xuất các
loại áo sơ mi cao cấp đạt chất lượng cao, thường xuyên xuất khẩu đi các thị
trường EU, Mỹ, Nhật Các khách hàng chính hiện nay là: Seidenstcker,
Prominent, Perry Ellis, Philip Vanhause, Bodoni…



Công ty đã cho ra đời rất nhiều sản phẩm mang nhãn hiệu như: Arrow,
Alexxander Julian, Colour, Pery Ellis, VanHeusen, Gilerto, Lafaye Are
Home, công nghệ sản xuất của tổng công ty May 10, Công ty CP Đông Bình
đáp ứng ứng được các yêu cầu sản xuất của các khách hàng trong và ngoài
nước rất được ưa chuộng.

Trong những năm vừa qua, Công ty luôn đạt được nhiều thành tích

như:

 Năm 2009 đạt được sản lượng là 96,000 sản phẩm với doanh thu là 17
tỷ đồng
 Năm 2011 đạt được sản lượng là 165.000 sản phẩm với doanh thu là 36
tỷ đồng, trong đó có 35 tỷ là xuất khẩu và 1 tỷ là doanh thu nội địa …
 Với những thành tích và lỗ lực học hỏi không ngừng trong công nghệ
tiên tiến của thời đại phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Công ty CP
Đông Bình đã được tặng bằng khen của Bộ Công Thương.
 Là công ty chuyên sản xuất sơ mi cao cấp xuất khẩu tại các địa chỉ tại
các nước như Mỹ, Nhật, EU. Với diện tích mặt bằng hiện nay là 53.000m2.
Dự kiến số CBCNV tính đến năm 2015 là 3000 người. Tổng sản lượng tính
đến năm 2015 dự kiến đạt 6.600.000 sản phẩm tương đương 68 tỷ đồng.

Hiện nay công ty có các dây truyền sản xuất sơ mi hiện đại bằng các
thiết bị công nghệ tiên tiến như giác mẫu, in mẫu trên các thiết bị vi tính sử
dụng phần mềm Gerber Launch Pad, Nextra và máy ép phom Kannegiesser
HPV2, máy ép mếch Kannegiesser 56/7 đều là công nghệ của Đức.

Công ty có các máy cắt chỉ tự động của Juki, Brother, Kansai, máy may
12 chỉ Siruba calsai. Máy vẽ mẫu công nghệ tiên tiến Lectras Systemes… sử
dụng phần mềm Gerber Launch Pad, Nextra và máy ép phom Kannegiesser
HPV2, máy ép mếch Kannegiesser 56/7 đều là công nghệ của Đức. Công ty
CP Đông Bình được xây dựng trên nền tảng của Tổng Công ty May 10 -
CTCP và CTCP Tổng Công ty May Đồng Nai ngày 26/12/2007. DOBICO
chuyên sản xuất áo sơ mi cao cấp đạt chất lượng cao, thường xuyên xuất khẩu
đi các thị trường EU, Mỹ, Nhật. Công ty hoạt động theo Giấy phép đăng ký
kinh doanh số 2300321784 do Phòng đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạc và
Đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp lần 1 ngày 8/1/2008 và thay đổi bổ sung lần 2 ngày
4/6/2012, với ngành nghề chính là sản xuất và mua bán vải, phụ liệu và sản

phẩm may mặc.
Từ ngày hoạt động đến nay, DOBICO đã cho ra đời rất nhiều sản phẩm
mang thương hiệu lớn như: Perry Ellis, Van Hausen, Gilberto với chất
lượng cao.
Tuy mới đi vào hoạt động được 5 năm nhưng DOBICO đã đạt nhiều
thành tựu trong công tác chỉ đạo, điều hành quản lý và tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ. Đội ngũ CBNV của Công ty ngày càng trưởng thành, có nhiều kinh
nghiệm, trình độ tay nghề được nâng lên đáng kể và ngày càng có khả năng
đáp ứng tốt yêu cầu công việc.


Một số hình ảnh về công ty.
III. Cơ cấu tổ chức
1. Sơ đồ tổ chức:
 Ban giám đốc bao gồm:
o Giám đốc: là người đại diện cho Công ty trước pháp luật và
trước cơ quan Nhà nước. Giám đốc Công ty quyết định việc điều hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch của Hội Đồng
Thành Viên. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Thành Viên.
o Phó giám đốc: là người tham mưu cho giám đốc các vấn đề cần
thiết, điều hành công việc do giám đốc phân công, đôn đốc và giám sát hoạt
động của các bộ phận trong công ty.
 Phòng tổ chức hành chính
Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, theo dõi và đề bạt cán bộ, sắp xếp nhân
sự, lo một số công việc về chính sách như: vấn đề khen thưởng, kỷ luật, lương
bổng…đảm trách một số công việc mang tính chất phục vụ, tiếp khách khi có
những liên hệ thuần tuý vể hành chánh, quản trị; tiếp nhận và xử lý các công
văn đến và đi, nhằm tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao.
 Phòng kỹ thuật công nghệ và đào tạo:
Có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật, thiết kế và may mẫu, KCS, tổ chức đào

tạo huấn luyện cho các công nhân trong công ty.
 Phòng kế toán – tài vụ
Gồm 4 người:
- Kế toán trưởng
Phòng Tổ chức –
Hành Chính
Phòng Kĩ thuật Công
Nghệ và Đào Tạo
Ban Giám Đốc
Phòng Kế
Toán- Tài Vụ
- Kế toán thanh toán, ngân hàng
- Kế toán TSCĐ, nguyên vật liệu
- Thủ quỹ
Có nhiệm vụ giải quyết những mối quan hệ tài chính hoàn thành trong
quá trình tuần hoàn luân chuyển vốn trong sản xuất kinh doanh. Tổ chức hạch
toán các nghiệp vụ mua bán, thanh toán công nợ, thanh toán với Ngân sách
Nhà nước, phân phối lợi nhuận, quản lý vốn, tài sản, hàng hoá, chi phí bằng
cách theo dõi, phản ánh chính xác sự biến động cũng như các đối tượng đó.
Hướng dẫn các bộ phận trong việc thanh toán, chế độ biểu mẫu, sổ sách theo
dõi theo đúng quy định.
2. Hình thức kế toán áp dụng
Công ty áp dụng hình thức kế toán ghi sổ. Đây là hình thức kế toán rõ
ràng, mạch lạc, dễ ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu phù hợp với việc sử dụng
máy tính vào công tác kế toán tại công ty.
Sơ đồ hệ thống kế toán chứng từ ghi sổ
Sổ kho
sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Ghi Hàng Tháng Ghi Hàng Ngày
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
Chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối tài
khoản. Báo cáo
tài chính
Quan Hệ Đối Chiếu
Qua hình thức kế toán trên ta thấy các vấn đề phát sinh trong hoạt động
của Công ty được ghi chép rất hệ thống, đảm bảo tính trung thực và hợp lý.
Điều này rất có ý nghĩa đối với những công ty chưa có bộ phận tài chính. Các
báo cáo tài chính cuối kỳ của Công ty rất cụ thể rõ ràng, có đính kèm theomột
số chi tiết phát sinh thực tế tạo thuận lợi cho các cấp quản lý xem và ra quyết
định về tài chính, đảm bảo cho người xem báo cáo có thể hình dung về sức
mạnh cũng như thực trạng tài chính từng giai đoạn của Công ty.
* Đặc điểm về máy móc thiết bị.
Công ty mới đi vào hoạt động nên phần lớn máy móc thiết bị còn khá
mới và hiện đại. Công ty đã mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị mới từ các
nước có nền công nghiệp tiên tiến như Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc để nâng
cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh
tranh sản phẩm may mặc của công ty trên thị trường trong nước cũng như trên
thị trường quốc tế.
Hiện nay, tại các phân xưởng của công ty có hàng trăm máy may công
nghiệp, máy là, máy cắt, máy thêu hiện đại. Ngoài ra, còn có những dây

chuyền sản xuất được nhập khẩu đồng loạt từ Nhật Bản, Đức.
Trong năm vừa qua, công ty đã chú trọng đầu tư thêm máy móc thiết bị
hiện đại phục vụ cho sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Dưới đây
là bảng kiểm kê tình hình máy móc thiết bị của công ty trong năm 2010.
Biểu số 1.1: Danh mục máy móc thiết bị của công ty năm 2010
STT Tên thiết bị Nước sản xuất Số lượng
1. Máy may 1 kim “BROTHER” Đức 203
2. Máy may 1 kim “JUKI” Nhật 224
3. Máy may 1 kim “SUNSTAR” Nhật 107
4. Máy may 2 kim “BROTHER” Đức 90
5. Máy may 2 kim “SUNSTAR Nhật 70
6. Máy may 2 kim “JUKI” Nhật 96
7. Máy vắt sổ “JUKI” Nhật 25
8. Máy vắt sổ “PEGASUS” Nhật 32
9. Máy ép “MEX” Nga 35
10. Máy vắt sổ “SIRUBA” Nhật 26
11. Máy trần diễu Tiệp 27
12. Máy thùa tròn “JUKI” Nhật 27
13. Máy thùa tròn “MINEVA” Đức 08
14. Máy thùa tròn “RECCE – 104” Đức 06
15. Máy đính cúc “JUKI” Nhật 20
16. Máy đính cúc Hungari 04
17. Máy đính bọ “JUKI” Nhật 15
18. Máy đính bọ “BROTHER” Đức 05
19. Máy zic zắc “SINGER” Tiệp 06
20. Máy zic zắc “JUKI” Nhật 10
21. Máy vắt gấu “JUKI” Nhật 09
22. Máy vắt gấu Liên Xô 05
23. Máy dập cúc Nhật, Trung
Quốc

18
24. Máy cắt vòng Nhật 15
25. Máy cắt vòng Đức 10
26. Máy cắt tay “KM” Nhật 20
27. Nồi hơi “NAOMOTO” Nhật 08
28. Cầu hút “NAOMOTO” Nhật 24
29. Là phom “VEIT” Đức, Trung
Quốc
09
30. Máy xén bông Tiệp 06
31. Máy lạng lông “JUBOKING” Hồng Kông 06
32. Nồi hơi là phom Nhật, Việt Nam 04
33. Máy dò kim “SANKO” Nhật 05
34. Máy san chỉ Nhật 07
35. Máy nén khí Nhật 05
36. Máy cạp chun “KANSAI” Nhật 08
37. Máy khoan Đài Loan, Việt
Nam
06
38. Máy mài hai đá Đài Loan 07
39. Máy đính nhãn “SUNSTAR” Nhật 08
40. Máy thêu “JAJIMA” Nhật 02
41. Máy thêu Đức 02
42. Máy may mác Hàn Quốc 05
43. Máy ép chữ Mỹ 06
44. Máy cắt lót Hàn Quốc 05
45. Máy nẹp sơmi Trung Quốc,
Việt Nam
21
46. Máy tra cạp quần Jean Đức 07

47. Máy giặt Hồng Kông,
Nhật
20
48. Máy vắt Hồng Kông, 10
Đài Loan
49. Máy sấy Đài Loan 15
50. Máy bổ cơi Nhật 30
Qua bảng thống kê trên ta nhận thấy tuy máy móc thiết bị có nguồn gốc
khác nhau nhưng khá hoàn thiện và đồng bộ. Mỗi xí nghiệp đều được trang bị
đầy đủ máy móc thiết bị cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất. Với trình độ
công nghệ khá tiên tiến như vậy, công ty đủ khả năng sản xuất ra sản phẩm có
chất lượng cao. Bên cạnh đó, công ty tiếp tục đầu tư cải tiến máy móc thiết bị
mới phù hợp với tiến độ chung của các nước phát triển, nhiều phương án công
nghệ đang được tiếp tục xây dựng và thực hiện, đưa thêm máy móc thiết bị tự
động hiện đại vào để sản xuất mặt hàng cao cấp hơn, chủng loại cũng đa dạng
hơn, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường nước ngoài cũng như thị trường
nội địa.
* QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Công ty đang áp dụng những kỹ thuật tiên tiến của Nhật và Đài Loan,
sử dụng các thiết bị may thông dụng kết hợp với các các thiết bị may chuyên
dùng phù hợp với năng lực và trình độ công nghệ hiện nay, giá thành rẻ. đối
với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào, để đảm bảo việc sản xuất ra sản
phẩm với khối lượng lớn, đạt năng suất cao và chất lượng tốt cần phải sản
xuất hợp lý, đối tượng chế biến là vải và được cắt may thành các loại hàng
khác nhau, kỹ thuật sản xuất với mẫu mã vải của mỗi chủng loại mặt hàng có
sự phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào chi tiết các loại mặt hàng đó. Do mỗi
mặt hàng kể cả cỡ vóc cho từng mặt hàng có yêu cầu sản xuất kỹ thuật riêng
về loại vải cắt, về công thức pha cắt cho từng cỡ vóc (quần, áo ), cả về thời
gian hoàn thành cho nên các chủng loại mặt hàng khác nhau được sản xuất
trên cùng một loại dây chuyền (cắt, may) nhưng không được tiến hành cùng

một thời gian. Do đó cơ cấu chi phí chế biến và mức độ của mỗi loại chi phí
cấu thành sản lượng sản phẩm từng mặt hàng khác nhau
IV. Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm dịch vụ của Doanh
Nghiệp
Mặt hàng Tỉ lệ
Áo sơ mi 51,4%
Quần, Jacket 34.5%
Veston 14.1%
Bảng 2: Cơ cấu sản phẩm của công ty.
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là thị trường Châu Âu, Nhật,
Mỹ và một số thị trường khác. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty được
thể hiện qua bảng sau:
Thị trường Tỷ lệ
Châu Âu 8,3%
Nhật 11,6%
Mỹ 70%
Thị trường khác 10%
Bảng 3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu:
1.3.1. Đối với thị trường trong nước.
Công ty CP Đông B́nh cung cấp cho thị trường nhiều loại sản
phẩm trong số đó thì sản phẩm áo sơ mi và sản phẩm veston là hai mặt hàng
chủ lực của công ty. Hai mặt hàng này của công ty chiếm một thị phần khá lớn
so với các doanh nghiệp khác.
Biểu 4: Tiêu thụ nội địa sản phẩm của Công ty CP Đông Bình.
Đơn vị: cái.
Sản phẩm Năm
2010
Năm
2011

Năm
2012
So sánh
2011/2010 2012/2011
VESTON 938976 170422 332409 18,1% 195%
Quần áo trẻ con 1092810 286623 339416 26,2% 118,4%
Aó may ô 167544 62979 59513 37.6% 94.4%
Tổng 2303091 586034 972252 25,4% 166%
(Nguồn: Phòng KH- TT)
• Sản phẩm áo sơ mi:
Qua bảng trên có thể thấy rằng thị phần sản phẩm áo sơ mi của công ty
trong toàn ngành rất khả quan chiếm tới 16% tổng sản lượng áo sơ mi toàn
ngành và cũng là thế mạnh của công ty (chiếm 65% tổng doanh thu của công
ty). Số lượng áo sơ mi tiêu thụ của công ty tăng lên hàng năm, năm 2012 tăng
12% so với năm 2011. Khách hàng tiêu thụ sản phẩm áo sơ mi của công ty
chủ yếu là khách hàng trong nước cụ thể năm 2011 công ty bán cho khách
hàng này 85,5% sản lượng sản xuất ra, còn năm 2012 tiêu thụ được 83,7%.
Mỗi năm công ty sản xuất hơn 20 loại áo sơ mi đa mẫu mă. Với chất lượng
tốt, được thị trường miền Nam ưa chuộng.sản phẩm sợi của công ty chủ yếu
tiêu thụ ở thị trường miền Nam còn thị trường miền Bắc thì số lượng tiêu thụ
lại không đáng kể mặc dù thị trường miền Bắc cũng có nhu cầu tương đương
và ngày càng tăng. Có thể nói rằng thị trường miền Bắc là một thị trường tiềm
năng mà công ty cần quan tâm và có hướng để phát triển. Mở rộng thị trường
tại miền Bắc có nhiều lợi thế là chi phí vận chuyển giảm, khả năng tìm hiểu
đối tác dễ hơn. Công ty có thể cung cấp sản phẩm cho khách hàng mà không
phải qua trung gian.
Để tiếp tục tăng thị phần của sản phẩm áo sơ mi, từ tháng 4 năm 2011
công ty đẫ bắt đầu đưa vào sản xuất sản phẩm mới đa dạng với nhiờ̀u loại mõ̃u
mã thờ̀i trang mà võ̃n đảm bảo sự sang trọng
• Sản phẩm veston:

Sản phẩm veston ta thấy veston tiêu thụ nội địa năm 2011 giảm so với
năm 2010, nhưng đến năm 2012 có dấu hiệu tăng trở lại nhưng không đáng kể
nguyên nhân là do mẫu mã của công ty chưa đáp ứng được đòi hỏi của người
tiêu dùng, giá thành cao dẫn đến giá bán cao. Trong khi đó có những công ty
chuyên sản xuất hàng veston cho ra những mẫu mã hấp dẫn hơn để cạnh tranh.
Do nhận thức được thị trường trong nước là thị trường tiềm năng, bởi dân số
Việt Nam khoảng 95 triệu người và thu nhập của người dân ngày càng tăng và
tính năng tiện dụng của mặt hàng này, công ty đã dầu tư vào nhà máy may
thời trang để sản xuất sản phẩm veston cho phù hợp nhu cầu và thị hiếu của
người tiêu dùng. Nhà máy có phòng thiết kế mẫu hoạt động khá hiệu quả.
• Sản phẩm Quần, Jacket.
Trong những năm qua sản phẩm Quần, Jacket của công ty chủ yếu tiêu thụ
trên thị trường xuất khẩu còn lượng tiêu thụ tại thị trường trong nước không
đáng kể.Công ty đã nghiên cứu đưa vào sản xuất vải DENIM để tạo ra quần
áo bò đáp ứng đúng thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam. Năm 2012 công
ty đã tiêu thụ được 3157124 m vải bò tại thị trường nội địa đem lại doanh thu
68657 trđ. Do sản phẩm quần áo bò được sản xuất phù hợp với vóc dáng
người Việt Nam nên người tiêu dùng rất ưa chuộng. Công ty cũng đã tiêu thụ
được 59064 sản phẩm trong năm 2012. Mặc dù đây là sản phẩm mới đưa ra
thị trường nhưng nó đã góp phần không nhỏ làm tăng doanh thu và lợi nhuận
cho công ty,mức tiêu thụ sản phẩm Quần, Jacket trong nước ngày càng tăng
lên điều đó khẳng định rằng công ty đang dần tìm được chỗ đứng tại thị
trường trong nước và có thể cạnh tranh với các đối thủ khác.
Biểu 5: Tình hình tiêu thụ nội địa sản phẩm Quần, Jacket
Đơn vị: chiếc.
Sản phẩm Năm
2010
Năm
2011
Năm

2012
So sánh
2011/2010 2012/2011
Quần, Jacket 1115335 2142530 2941027 192% 137%
(Nguồn: Phòng KH-TT)
Năm 2011 so với năm 2010 số lượng Quần, Jacket tiêu thụ tăng 92%,
nhưng năm 2012 chỉ tăng được 37% so với năm 2011.
V. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong 3 năm gần
nhất (2010,2011,2012) có phân tích khái quát:
A – PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
Để tiến hành phân tích các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của
nó. Các khoản mục chủ yếu gồm:
Doanh thu: đó là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động
sản xuất kinh doanh. Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoản giảm trừ.
Đây là một trong những chỉ tiêu có ý nghĩa nhất đối với tình trạng của một
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Giá vốn hàng bán: Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị
mua hàng hoá, giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ đã bán. Giá trị là yếu
tố lớn quyết định khả năng cạnh tranh và mức kết quả của doanh nhgiệp.
Trong trường hợp doanh nghiệp có vấn đề đối với giá vốn hàng bán, thì ta
phải theo dõi và phân tích từng cấu phần của nó: nhân công trực tiếp, nguyên
vật liệu trực tiếp, năng lượng…
Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí có liên quan đến
hoạt động quản lý doanh nghiệp, quản lý hành chánh và quản lý đều hành
chung của toàn doanh nghiệp.
Chi phí tài chính: Đối với những chưa có hoạt động tài chính hoặc có

nhưng yếu, thì có thể xem chi phí tài chính là lãi vay.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu tổng hợp này là kết quả
của tất cả các chỉ tiêu trên. Khi phân tích kỹ các chỉ tiêu trên ta hiểu được sự
tiến triển của chỉ tiêu này và rút ra được những kinh nghiệm nhằm tối đa hoá
lợi nhuận.
Lãi gộp: Là doanh thu trừ giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này tiến triển phụ
thuộc vào cách biến đổi của các thành phần của nó. Nếu phân tích rõ những
chỉ tiêu trên, doanh nghiệp sẽ hiểu được mức độ và sự biến động của chỉ tiêu
này.
Chi phí quản lý kinh doanh: là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt
động quản lý kinh doanh, quản lý hành chánh và quản lý đều hành chung của
toàn doanh nghiệp.
Chỉ tiêu tổng hợp này là kết quả của tất cả các chỉ tiêu trên. Khi phân
tích kỹ các chỉ tiêu trên ta hiểu được sự tiến triển của chỉ tiêu này và rút ra
được những kinh nghiệm nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
Tổng lợi nhuận trước và sau thuế: Là chỉ tiêu tổng hợp, tóm tắt bảng
báo cáo kết quả kinh doanh. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất
của doanh nghiệp. Vì lợi nhuận là mục đích của các doanh nghiệp trong kinh
tế thị trường, nên chỉ tiêu này được dùng để đánh gía.
A.1) Phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty
Để thuận lợi cho việc phân tích, dựa trên các khoản thực tế của Báo cáo kết
quả kinh doanh đồng thời có sự điều chỉnh, ta lập Bảng phân tích như sau:
Bảng 6: Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011,
2012
ĐVT: 1000 đ
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
Tăng giảm
Giá trị %
1. DOANH

THU
THUẦN
5,836,242 3,530,086 (2,306,156) (39.51)
2. GIÁ VỐN
HÀNG BÁN
3,973,509 3,724,542 (248,967) (6.27)
3. LÃI GỘP 1,862,733 (194,456) (2,057,189) (110.44)
4. CHI PHÍ
QUẢN LÝ
KINH
DOANH
1,141,162 652,142 (489,020) (42.85)
5. CHI PHÍ
TÀI CHÍNH
96,124 109,690 13,566 14.11
6. LỢI
NHUẬN
THUẦN TỪ
HĐKD
625,447 (956,288) (1,581,735) (252.90)
7. LÃI
KHÁC
608 16,392 15,784 2,596.05
8. LỖ KHÁC 2,704 55,427 52,723 1,949.82
9. TỔNG LN
TRƯỚC KẾ
TOÁN
623,351 (995,323) (1,618,674) (259.67)
10. CÁC
KHOẢN

ĐIỀU
CHỈNH
11.TỔNG
LỢI NHUẬN
CHỊU THUẾ
623,351 (995,323) (1,618,674) (259.67)
12. THUẾ
TNDN PHẢI
NỘP
13. LỢI
NHUẬN
SAU THUẾ
623,351 (995,323) (1,618,674) (259.67)
Nguồn BCKQHĐKD của Công ty CP Đông Bình
Do tính chất ngành nghề thuộc lĩnh vực ưu đãi của Tỉnh nên trong những
năm đầu Công ty không phải đóng thuế thu nhập. Do đó Các khoản điều chỉnh
và Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh tạm thời sẽ không xét đến mà chỉ chú trọng phân tích các khoản còn lại.
Theo bảng phân tích ta thấy Lợi nhuận sau thuế của năm 2011 là
623.351.000 đồng nhưng đến năm 2012 là -995.322.000, cho thấy trong năm
2012 doanh nghiệp đã hoạt động không hiệu quả, không những không có lợi
nhuận mà còn phải chịu lỗ. Nguyên nhân gây ra biến động lớn đó do:
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của năm 2012 giảm rất nhiều so với
năm 2011, ở năm 2012 Công ty chẳng những không có lợi nhuận từ sản xuất
kinh doanh mà còn phải chịu lỗ. Nguyên nhân của biến động này: mặc dù chi
phí quản lý kinh doanh năm 2012 giảm 489.020.000 đồng hay giảm 42,85%
đồng nhưng chi phí tài chính của năm 2012 so với năm 2011 tăng 13.566.000
đồng tức đã tăng 14,11%. Điều này cũng dễ hiểu, do năm 2012 công ty tiến
hành mở rộng qui mô sản xuất nên cần nhiều vốn mà nguồn tài trợ chủ yếu là
các khoản vay cho nên lãi vay sẽ tăng nhanh làm cho chi phí tài chính tăng.

Mặt khác lãi gộp của năm 2012 lại giảm quá nhiều so với năm 2011:
2.057.189.000 đồng, đây là số tiền khá lớn đối với doanh nghiệp khiến doanh
nghiệp phải chịu lỗ trong năm 2012
Lãi gộp giảm từ 182.733.000 đồng (của năm 2011) xuống -194.456.000
(của năm 2012). Mặc dù giá vốn hàng bán của năm 2012 có giảm so với năm
2011: 248.967.000 đồng hay giảm 6,27% nhưng doanh thu năm 2012 so với
năm 2011 lại giảm: 2.306.156.000 đồng hay giảm 39,51%. Như vậy tốc độ
giảm doanh thu nhanh hơn nhiều so với tốc độ giảm của giá vốn hàng bán nên
lãi gộp giảm là điều đương nhiên.
VI. Mô tả thực trạng về hoạt động quản trị của doanh nghiệp
A. Quản trị nhân sự:
Trong nền kinh tế thị trường, nguồn nhân lực là một trong những yếu tố
quan trọng của các doanh nghiệp ngành may mặc nói chung và công ty cổ
phần may Đông B́nh nói riêng đều bị chi phối bởi quy luật giá trị.
Nguồn nhân lực của công ty luôn bị biến động do nhiều nguyên nhân
khác nhau như nghỉ đẻ, nghỉ vì lý do sức khoẻ điều này dẫn đến một vòng
luẩn quẩn là tay nghề công nhân chưa cao, lương thường xuyên thay đổi, công
việc không ổn định, không được chú trọng đầu tư nâng cao tay nghề Điều
này sẽ làm cho công ty khó có thể thực hiện được bất cứ một kế hoạch nào cụ
thể để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chính vì vậy, để làm cơ sở cho các hoạt động cải tiến chất lượng, công
ty đã có chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với công nhân viên như thưởng cho
những người lao động làm việc chăm chỉ và có ý thức trách nhiệm với công
việc hay thưởng cho những người làm việc đạt hiệu quả cao trong sản xuất.
Các chế độ này được thực hiện công khai, rõ ràng và được ghi thành
văn bản thoả thuận cụ thể trong các hợp dồng trong công ty và người lao
động. Đồng thời công ty cũng tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao tay nghề
cho cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm nâng cao ý thức và thích ứng
với điều kiện lao động mới, máy móc thiết bị hiện đại Bên cạnh đó, công ty
đã thay đổi chế độ trả lương theo sản phẩm và thực hiện chế độ trả lương theo

chất lượng, theo hiệu quả công việc. Nếu người công nhân tạo ra sản phẩm
chất lượng kém hay làm việc ẩu, vô trách nhiệm thì sẽ nhận lương thấp ngược
lại nếu người công nhân làm việc chăm chỉ, có ý thức học hỏi và tạo ra sản
phẩm chất lượng cao sẽ được nhận lương cao.
Chính điều này đã tạo cho công nhân phải tự mình tìm hiểu, học hỏi lẫn
nhau để nâng cao tay nghề nhằm sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt hơn
đồng thời đảm bảo về điều kiện vật chất cho bản thân người công nhân.
B. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Để nâng cáo chất lượng nguồn nhân lực trong việc thực hiện các chiến lược
thong qua các chương tŕnh đào tạo cho cán bộ công nhân, nhân viên. Đồng
thời thực hiện tốt định hướng của công ty.
Bảng7: Sơ đồ quá trình đào tạo
Trách nhiệm Sơ đồ
Tổng giám đốc các phòng ban Xác định nhu cầu đào tạo
Tổng giám đốc Phê duyệt nhu cầu đào tạo
Văn phòng công ty
Lọ̃p kế hoạch đào tạo
Các đơn vị phòng ban xí nghiệp liên
quan
Thực hiện các quá tŕnh đào tạo
-Đào tạo mới
-Đào tạo tại chỗ
-Đào tạo bên ngoài
-Kèm cặp tại chỗ
Ban giám đốc,các đơn vị liên quan
Đánh giá kết quả đào tạo
Văn pḥng công ty
Cập nhật hồ̀ sơ
B.1. Kết quả của quá trình đào tạo Công ty đảm bảo các cán bộ công
nhân viên thực hiện các công việc ở những vị trí khác nhau đều có các năng

lực trên cơ sở đợc giáo dục, đào tạo và có kỹ năng kinh nghiệm thích hợp
thông qua:
- Xác định các năng lực cần thiết của việc đào tạo.
- Tất cả cán bộ công nhân viên khi vào làm việc tại công ty đều được
tạo điều kiện đào tạo tại công ty.
Giới thiệu về chính sách mục tiêu chất lượng, yêu cầu về hệ thống quản
lý chất lượng, trách nhiệm quyền hạn Và lợi ích của ngời lao động khi thực
hiện các bước công việc.
B.2. Các hình thức đào tạo
* Đào tạo tại chỗ: Đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viên để
mọi ngời nâng cao trình độ tay nghề của mình thông qua việc thi nâng bậc,
nâng lương hàng năm .
Khi có sự thay đổi về công nghệ Công ty đều tổ chức các khoá học cho
những bộ phận liên quan và do phòng kỹ thuật đảm nhiệm .
Sau mỗi đợt đào tạo đều được đánh giá kết quả thông qua các hình thức
: Phiếu điểm , bằng, chứng chỉ , các hồ sơ đào tạo đều được lập cho các
cá nhân theo mẫu thống nhất và được là giữ quản lý chặt chẽ theo từng phân
cấp .
* Đào tạo từ bên ngoài: Căn cứ vào nhu cầu kinh doanh hàng năm
Công ty gửi cán bộ công nhân viên đi học tại trờng chuyên theo mục
tiêu đào tạo gồm :
- Đi học thoát ly.
- Đi học tại chức theo kỳ triệu tập của trờng: Các cán bộ công nhân viên
được cử đi học báo cáo kết qủa học tập thờng xuyên về cơ quan, hết khoá học
nộp các văn bằng chứng chỉ và nhận xét của nhà trường về Công ty để theo
dõi và cập nhật.
* Công ty tạo điều kiện tối đa nhân viên phát triển khả năng của từng
ngời, nhân viên tốt nghiệp tại trình độ nào, ngành nghề nào đều được bố trí
theo ngành nghề đó, phù hợp với năng lực khả năng từng cá nhân.
B.3. Cơ cấu lao động

-Cơ cấu lao động theo giới tính:
Số lượng người có trỡnh độ Cao đẳng, Đại học và trên Đại học tuy tăng
về số lượng song lại giảm về tỷ trọng, điều này có thể xem là hợp lý với
việc giảm tỷ trọnglao động gán tiếp trong công ty, điều đó cho thấy bộ máy
quản lý hoạt động hiệu quả hơn.
Tỷ trọng cụng nhõn bậc cao cũng tăng lên cho thấy trình độ
tay nghề của người công nhân ngày càng được nâng cao.
Xét về giới tính, số lượng, tỷ lệ lao động nữ ngày càng lớn và có xu
hướng tăng lên.
Do đó, công ty cần có chính sách quan tâm hơn nữa đến đối tượng lao
động này.
-Cơ cấu lao động theo thâm niên nghề.
Số người làm việc trong công ty có thâm niên từ 3 đến 8 năm (có 5
người) chiến tỷ lệ lớn với 41.67%. Đây là ưu thế cho việc truyền đạt những
kinh nghiệm cho thế hệ sau. Đội ngũ lao động trẻ tuổi với thâm niên 1 năm và
2 năm (có 4 người) chiếm tỷ 33,33%. Tuy ít kinh nghiệm làm việc nhưng lại
có cơ hội học hỏi và làm việc cũng như cống hiến lâu dài cho sự phát triển của
công ty trong tương lai. Số làm việc từ 2 đến 5 năm (có 3 người) chiếm tỉ lệ
nhỏ nhất 25%, đây là tỷ lệ hợp lý so với cụng ty mới thành lập. Đây là nguồn
nhân lực có tiềm năng ở hiện tại và tương lai.
Nhận xét: Lao động trong công ty đa số là lao động có thâm niên trong
công việc là chưa cao tối đa là 8 năm kinh nghiệm, số năm kinh nghiệm giữa
các lao động là không có sự chênh lệch nhiều.
-Cơ cấu lao động theo tuổi:
Cơ cấu lao động theo tuổi là một trong những yếu tố quyết định đến
thực trạng lao động. Một cơ cấu tuổi phù hợp sẽ là một động lực mạnh mẽ
kích thích sản xuất phát triển.
Ở Công ty lực lượng lao động chủ yếu là ở độ tuổi trên 18-25 chiếm
66.67% (2010) lực lượng lao động này chiếm một tỉ lệ lớn và bao gồm cả bộ
phận quản lý, từ 26 đến 35 tuổi chiếm 33,33% (năm 2010) số lao động thường

là lao động mới vào công ty làm việc. Trên 40 không có lao động nào(2010).
Nguồn lao động của Công ty với tuổi đời bỡnh quõn là 29,7.
Nhận xột: Nhìn chung là lao động trẻ tuổi, đây là độ tuổi sẽ mang lại
hiệu quả kinh doanh tốt cho cụng ty vỡ ở độ tuổi này vừa có yếu tố năng động
lại vừa có kinh nghiệm cũng là một yếu tố thuận lợi để phát triển sản xuất
kinh doanh.
Bảng 1.5: Cơ cấu lao động phân theo giới tính, tuổi, thâm niên công
tác và chuyên môn trỡnh độ được đào tạo.
Tiờu chớ
Năm 2011 Năm 2012
Số
lượng
%
%
Số
lượng
%
%
1.Phân theo
giới tớnh Nữ 8
8
8.89 11
9
1.67
Nam 1
1
1.11 1
8
3,33
Tổng 9

1
00 12
1
00
2.Phân theo
thâm niên
nghề
< 2 năm 1
1
1.11 4
3
3.33
2 - 5 năm 3
3
3,33 3
2
5
< 5 - 8 năm 5
5
5.56 5
4
1.67
> 8 năm 0 0 0 0
Tổng 9
1
00 12
1
00
3.Phân theo
tuổi

18-25 tuổi 7
7
7.78 8
6
6.67
26 - 35 tuổi 2
2
2.22 4
3
3.33
Trờn 35-+ tuổi 0 0 0 0
Tổng 9
1
00 12
1
00
4.Phân theo
trình độ Đại học 8
8
8.89 9
7
5
Cao đẳng - công
nhân kỹ thuật 1
1
1.11 3
2
5
Tổng 9
1

00 12
1
00
Nguồn: tháng 11 năm 2011
Nội dung tiền lương
+. Hệ thống thang bảng lương đang áp dụng
Để đưa ra được mức lương của từng vị trí công ty không áp dụng thang
bảng lương của nhà nước mà chỉ dựa vào đó để xác định mức lương sao cho
phù hợp với thực tế của công ty cũng như mức lương trên thị trường lao động.
Mức lương của các nhân viên có được đến từ các thỏa thuận giữa đôi bên,
thâm niên nghề, năng lực của nhân viên đó. Công ty CP Đông B́nh luôn muốn
đưa ra mức lương hợp lý nhất dành cho cỏc nhõn viờn. Đói ngộ của công ty
luôn tăng theo các năm và đồng hành với sự phát triển của công ty. Công ty có
một bảng lương cứng dành cho các nhân viên theo thỏa thuận và sẽ được xem
xét tăng theo năm và năng lực.
+. Hệ thống tiền thưởng
. Hệ thống tiền thưởng
Tại cụng ty ỏp dụng hỡnh thức thưởng cuối năm cho tất cả nhân viên
trong công ty dựa vào phiếu đánh giá thực hiện công việc do kế toán – kiêm
hành chính tổng hợp 3 tháng/1 lần và sẽ được tổng kết vào cuối năm, ai có
thành tích tốt sẽ được thưởng nhiều hơn.
. Quy chế trả lương (hoặc đề án trả lương) trong đơn vị
Công khai, dân chủ trong xây dựng quy chế trả lương.
- Phân phối theo lao động, trả lương gắn với năng suất, chất lượng và
hiệu quả của từng người, từng bộ phận lao động khắc phục tỡnh trạng phõn
phối bỡnh quõn, không gắn với kết quả lao động.
- Người lao động làm công việc gỡ, giữ chức vụ gỡ thỡ được hưởng
lương theo công việc đó, chức vụ đó.
- Làm công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm, có trách nhiệm cao hơn
được trả lương cao hơn những công việc làm việc trong điều kiện bỡnh

thường.
- Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc
trong doanh nghiệp….
Trình tự xây dựng quy chế trả lương
+ Bước 1: Công tác chuẩn bị
Thành lập Hội đồng xây dựng quy chế trả lương: Do giám đốc và các
trưởng bộ phận hợp thành tuân theo đúng các quy định của pháp luật về cơ
chế lương theo thỏa thuận của doanh nghiệp và người lao động.
Nghiên cứu các quy định hiện hành về việc xây dựng quy chế trả lương.
Khảo sát, nghiên cứu quy chế trả lương của các đơn vị khác
+ Bước 2: Xác định nguồn và phương pháp phân phối nguồn để trả
lương.
+ Bước 3: Xây dựng bản thảo quy chế trả lương và lấy ý kiến dõn chủ
+ Bước 4: Hoàn thiện quy chế trả lương sau khi lấy ý kiến cụng nhõn
viờn.
+ Bước 5: Xét duyệt và ban hành quy chế trả lương
+ Bước 6: Tổ chức thực hiện quy chế
+ Bước 7: Đăng ký quy chế trả lương
. Xác định một số nội dung của quy chế trả lương
* Xác định nguồn hỡnh thành quỹ tiền lương
Dựa trên công thức:
F
NTL
= F
ĐG
+ F
BS
+ F
NĐG
+ F

DP
Trong đó:
F
NTL
: Tổng nguồn để trả lương
F
ĐG
: Quỹ tiền lương theo đơn giá
F
BS
: Quỹ lương bô sung
F
NĐG
: Quỹ lương từ hoạt động sản xuất
F
DP
: Tiền lương dự phũng năm trước
* Xác định nguồn tiền thực hiện
F
TH
= F
ĐG
+ F
PC
+ F
BS
+ F
TG
Trong đó:
F

TH
: Quỹ lương thực hiện.
F
ĐG
: Quỹ lương theo đơn giá được giao tương ứng với khối lượng sản
phẩm thực hiện.
F
PC
: Phụ cấp lương và các chế độ khác.
- F
TG:
Quỹ lương làm thêm giờ
* Sử dụng tổng quỹ tiền lương
- Quỹ lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán, lương
sản phẩm, lương thời gian.
- Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người lao động có năng suất
chất lượng cao, có thành tích trong công tác.
- Quỹ khuyến khích người lao động có trỡnh độ chuyên môn cao có tay
nghề giỏi.
- Quỹ dự phũng cho năm sau.
-Công tác tuyển dụng:
Phần việc tuyển mộ, tuyển chọn, định hướng, bố trí sử dụng nhân lực
do:
- Ông: Nguyễn Lê Quang( Trưởng phũng kinh doanh).
+ Số năm kinh nghiệm: 7 năm
+ Trình độ: đại học
- Ông: Nguyễn Quốc Toản( Trưởng phũng kỹ thuật)
+ Số năm kinh nghiệm: 8 năm
+ Trình độ: đại học
Và một số nhõn viờn khỏc trong phũng kinh doanh hoặc phũng kỹ thuật

đảm nhiệm
Bảng 1.3: Các bước tiến hành công việc tuyển mộ, tuyển chọn, định
hướng và bố trí sử dụng nhân lực
S
TT
Các bước Nội dung
1
1
Lập kế hoạch tuyển mộ Doanh nghiệp cần xác định: số
lượng nhân viên cần tuyển, các vị trí cần
tuyển và các tiêu chuẩn đặt ra đối với ứng
viên
2
2
Xác định phương pháp
tuyển mộ
Công ty cần xác định vị trí nào nên
tuyển người ở trong, và vị trí nào nên
tuyển người ở ngoài doanh nghiệp. Các
hình thức tuyển dụng sẽ được áp dụng là
gì. Vd tại công ty hay sử dụng hình thức
đó là cho thông tin tuyển dụng nên các
trang web tuyển dụng như 24h.com.vn để
thu hút sự chú ý của ứng viên
3
3
Xác định địa điểm, thời
gian
Công ty lên kế hoạch thời gian
tuyển mộ dài hạn, ngắn hạn, phù hợp với

nhu cầu của mình.
4
4
Tìm kiếm, lựa chọn ứng
viên (tuyển chọn
Sau khi dùng nhiều hình thức đa
dạng để thu hút các ứng viên, đặc biệt là
phải xây dựng được hình ảnh tốt đẹp, và
đúng với thực tế của doanh nghiệp ( hết
bước tuyển mộ) thì công ty đi đến bước
tuyển chọn nhân viên, chọn những ứng cử
viên phù hợp với yêu cầu của công việc
như phù hợp về chuyên môn, trình độ, sức
khỏe, tuổi tác, giới tính… Rồi tổ chức các
vòng tuyển chọn và các buổi gặp gỡ,
phỏng vấn cởi mở với các ứng viên. Công
việc này liên quan trực tiếp tới cán bộ
tuyển dụng, vì vậy cán bộ tuyển dụng đòi
hỏi phải là người có chuyên môn tốt,
phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm phỏng
vấn
- Đánh giá thực hiện công việc
Người chịu trách nhiệm thực hiện:
- Bà Trịnh Thu Hằng (Nhân viên kế toán – kiêm công việc hành chính)
chịu trách nhiệm.
+ Số năm kinh nghiệm: 5 năm
+ Trình độ: Đại học
Đánh giá thực hiện được đánh giá theo quý (3 tháng 1 lần)
Đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên cung cấp các
thông tin cơ bản, dựa vào đó, các doanh nghiệp mới có thể ra quyết định về

vấn đề thăng tiến và tiền lương của nhân viên.

×