Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

truyền thông và giao tiếp trong quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 38 trang )

GVHD :T.S Nguyễn Thanh Hội
NTH : Nhóm 8 – Đêm 5 – K20
Chương
3
Chương
2
Tổng quan về truyền thông
và giao tiếp
Các phương tiện giao tiếp
Giao tiếp trong nhóm
Chương
4
Chương
1
Các kênh truyền thông

1. Một số khái niệm
2. Tầm quan trọng của truyền thông - giao tiếp
3. Quy trình giao tiếp
4. Những rào cản trong tiến trình truyền thông
5. Tác động của công nghệ thông tin đến truyền
thông
1. Một số khái niệm
Truyền thông là một hoạt động gắn liền với phát
triển của loài người
Nhờ truyền thông giao tiếp mà con người tự
nhiên trở thành con người xã hội

Sự ra đời của tiếng nói là nấc thang đầu tiên của
quá trình hình thành và phát triển truyền


thông giao tiếp trong xã hội loài người
1.1 Khái niệm giao tiếp
John B. Hoben (1954): “Giao tiếp là sự trao đổi
với nhau tư duy hoặc ý tưởng bằng lời”
Martin P. Adelem (1950): “Giao tiếp là quá
trình, qua đó chúng ta hiểu được người khác và
làm cho người khác hiểu được chúng ta”
MPDF (2004): “Giao tiếp là việc trao đổi thông
tin giữa những con người và thường dẫn đến hành
động”.
1.1 Khái niệm giao tiếp

Giao tiếp là quá trình
trao đổi với nhau về
thông tin, cảm xúc,
thông qua những
tín hiệu và ký hiệu có ý
nghĩa nhằm tiếp nhận
đuợc nghĩa chung nhất.
Giao tiếp là quá trình
trao đổi với nhau về
thông tin, cảm xúc,
thông qua những
tín hiệu và ký hiệu có ý
nghĩa nhằm tiếp nhận
đuợc nghĩa chung nhất.
1.2 Khái niệm truyền thông
Truyền thông (communication) là
quá trình chia sẻ thông tin.
Truyền thông gắn liền với quá

trình giao tiếp.
Truyền thông là một kiểu tương
tác xã hội trong đó ít nhất có hai tác
nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ các
qui tắc và tín hiệu chung
Truyền thông thường gồm ba phần chính
1.2 Khái niệm truyền thông
NỘI DUNG
HÌNH THỨC
MỤC TIÊU
2. Tầm quan trọng của truyền
thông - giao tiếp
Phát triển và hoàn thiện bản thân
Trao dồi những kiến thức và kỹ năng trong
cuộc sống
Trao đổi kinh nghiệm
Tạo cơ hội
Tạo mối quan hệ giữa đồng nghiệp, cấp trên
và cấp dưới
3. Quy trình giao tiếp
Người gởi/ Người nhận
Người gởi/ Người nhận
Nhiễu
Nhiễu
Người gởi/ Người nhận
Người gởi/ Người nhận
Mã hóa
Mã hóa
Kênh giao tiếp
Kênh giao tiếp

Giải mã
Giải mã
Phản hồi
Phản hồi
Nhiễu
Nhiễu
Nhiễu
Nhiễu
Phản hồi
Phản hồi
Nhiễu
Nhiễu
4. Những rào cản trong tiến trình
truyền thông
4.1 Những rào cản đối với tổ chức
4.2. Những rào cản cá nhân
4.1 Những rào cản đối với tổ chức
Trở ngại do cơ cấu tổ chức
Sự chuyên môn hoá
Sự khác biệt về mục tiêu
Địa vị xã hội
Cấp bậc Thông
điệp
ban
đầu
Mức độ
giảm tí nh
chính xác

Ban lãnh đạo cấp cao


Cấp phó giám đốc

Các chuyên viên,
trưởng dự án

Cấp quản đốc

Cấp đốc công

Công nhân sản xuất
100%
66%
56%
40%
30%
20%
0%
34%
44%
60%
70%
80%
Trở ngại do cơ cấu tổ chức
4.2. Những rào cản cá nhân

Ngữ nghĩa

Cảm xúc


Nhận thức

Yếu tố văn hoá

Kỹ năng truyền thông
Ngữ nghĩa
Ngữ nghĩa học nghiên cứu cách thức ngôn từ
được sử dụng và ý nghĩa mà nó truyền tải
Biên dịch sai ý nghĩa
của ngôn từ
Biên dịch sai ý nghĩa
của ngôn từ
Một hoặc nhiều người qui
các ý nghĩa
khác nhau với cùng một từ
nhưng họ không nhận ra
Một hoặc nhiều người qui
các ý nghĩa
khác nhau với cùng một từ
nhưng họ không nhận ra
Rào cản
truyền thông
Rào cản
truyền thông
Cảm xúc
Là một phản ứng khách quan
hoặc cảm giác
Khi truyền thông, người ta thường truyền
những dữ kiện sự xúc động, tình cảm và cả những
ý kiến riêng

Sự mã hoá thông điệp của người phát tin và
người nhận có thể không nhận ra những khía cạnh
này.
Làm sai lệch sự giải mã và tính chất phản hồi
của người nhận đối với thông điệp.
Nhận thức
Nhận thức là ý nghĩa của
thông điệp muốn truyền
tải bởi người gởi hay
người nhận
Nhận thức
chọn lọc
Sự rập khuôn
Yếu tố văn hoá
Khác nhau ở mỗi
người, do đặc
trưng văn hóa,
trình độ học vấn,
hoặc đặc điểm cá
nhân của mỗi
người
Kỹ năng
truyền thông
Những người
sống trong môi
trường văn hoá
khác nhau thì có
những đặc điểm
khác nhau về
cách sử dụng

cũng như cách
hiểu nghĩa của
từ khác nhau
5. Tác động của công nghệ thông tin
đến truyền thông
Thư điện tử E.mail
Internet
Hội nghị trực tuyến…
Truyền thông giao tiếp bằng lời
Truyền thông giao tiếp không
bằng lời

1. Truyền thông giao tiếp bằng lời
Mặt đối mặt
Mặt đối mặt
Các thiết bị điện tử:
điện thoại,
Internet, máy bộ đàm…
Các thiết bị điện tử:
điện thoại,
Internet, máy bộ đàm…
Bảng báo cáo, bảng ghi nhớ…
Bảng báo cáo, bảng ghi nhớ…
Thư tín, thư điện tử
Thư tín, thư điện tử
2.Truyền thông giao tiếp
không bằng lời
Cử chỉ
Ánh mắt
Nụ cười

Hình ảnh
Không gian
Nét mặt…
Ngôn ngữ cơ thể
PHI NGÔN NGỮ
Các ưu tiên giao tiếp trong quản trị
Thảo luận măt đối mặt
Chuyện trò qua điện thoại
Các văn bản chính thức
(thông báo, báo cáo)
Thư tín, bảng ghi nhớ
Tài liệu, số liệu
chính thức
(báo cáo
tài chính)

×