Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Đề tài "Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại NHCT tỉnh Nam Định" potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.19 KB, 58 trang )

ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
Đề tài
"Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín
dụng tại NHCT tỉnh Nam Định"
SV : TRẦNVĂNPHONG1LỚP :TCDN46Q
1
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
MỤC LỤC
LỜINÓIĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta cũng đang có
những bước chuyển mình và thu được những thành tựu đáng kể. Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm đạt mức tương đối
cao. Đóng góp một phần quan trọng vào những thành tựu đó phải kểđến hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt
Nam. Với nhiệm vụ chính là cung ứng vốn và các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế, hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam đã từng bước phát triển, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và tạo đàđể nền kinh tế phát
triển cũng như hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Hiện nay, các ngân hàng thương mại Việt Nam đang hướng theo mô hình hoạt động đa năng. Nhưng hoạt
động tín dụng luôn là một trong những hoạt động chính của các ngân hàng, giữ vai trò quan trọng trong việc tạo
ra lợi nhuận cho mỗi ngân hàng nói riêng cũng như thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Thực tế,
lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng chiếmtừ 70% đến 90% tổng lợi nhuận của ngân hàng và chính hoạt
động tín dụng của ngân hàng cũng đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn trong xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quảđãđạt được, hoạt động tín dụng trong thời gian qua đãđể lại cho ngành ngân
hàng nói chung và Ngân hàng Công thương tỉnh NamĐịnh nói riêng những tồn tại không nhỏ. Trong bối cảnh
nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, từ những ảnh hưởng của môi trường kinh tế quốc tế và
khu vực cho đến những vấn đề của bản thân nền kinh tếđang gây cản trở rất lớn và chứa đựng nhiều rủi ro cho
hoạt động ngân hàng. Rủi ro tín dụng không chỉ gây thiệt hại về tài sản cho mỗi ngân hàng mà còn ảnh hưởng
đến uy tín của bản thân ngân hàng đó cũng như của toàn hệ thống ngân hàng. Nếu những rủi ro này không được
xử lý kịp thời, có thể dẫn tới hiện tượng dây chuyền mất khả năng thanh toán đó là sự sụp đổ hàng loạt của các
ngân hàng và doanh nghiệp trong toàn nền kinh tế. Chính vì vậy, một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của hệ
thống ngân hàng thương mại là bên cạnh việc mở rộng tíndụng phải có các biện pháp hữu hiệu để nhận biết,
phòng ngừa và hạn chế các rủi ro trong hoạt động tín dụng, làm lành mạnh hoá các hoạt động của ngân hàng.
SV : TRẦNVĂNPHONG2LỚP :TCDN46Q


2
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
Tháng 8/1998, Ngân hàng Công thương tỉnh NamĐịnh tiền thân từ Ngân hàng Công thương tỉnh
Hà Nam Ninh ra đời vàđi vào hoạt động. Thực hiện nghị quyết của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam, tháng 2/1992 tách tỉnh Hà Nam Ninh thành hai tỉnh Ninh Bình và Nam Hà; tiếp đến
tháng 1/1997, tách tỉnh Nam Hà thành tỉnh NamĐịnh và Hà Nam. Ngân hàng Công thương tỉnh NamĐịnh
tiếp tục hoạt động trên địa bàn tỉnh NamĐịnh cho tới nay. Mười bảy năm đi cùng đất nước trong sự
nghiệp đổi mới, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách và những diễn biến phức tạp của nền kinh tế thị
trường, trải qua bao thăng trầm đểđạt được những thành tựu quan trọng, Chi nhánh đã có những bước tiến
mạnh mẽ trong hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh
nhà phát triển. Với phương châm "Phát triển - an toàn - hiệu quả" của Ngân hàng Công thương Việt
Nam, Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến mới mẻ trong hoạt
động kinh doanh của mình, thể hiện ở việc luôn cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ có chất
lượng cao nhất, giữ vững niềm tin với các bạn hàng trong và ngoài nước. Trong thời gian qua, hoạt động
tín dụng của NHCT tỉnh NamĐịnh đã có sự tăng trưởng vượt bậc về quy mô và chất lượng tín dụng cũng
có những chuyển biến đáng mừng. Làm thế nào để mở rộng hoạt động tín dụng với chất lượng tốt, đem
lại lợi nhuận cao cho ngân hàng thương mại với mức độ rủi ro thấp nhất có thể chấp nhận được? Đây vẫn
luôn là vấn đềđược các cấp lãnh đạo và các nhà quản trị ngân hàng thương mại quan tâm hàng đầu.
Xuất phát từ nhận thức này, trong thời gian thực tập tại NHCT tỉnh Nam Định tôi đã nghiên cứu đề
tài "Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại NHCTtỉnh Nam Định", với hy vọng hiểu rõ hơn về
hoạt động tín dụng của ngân hàng để làm tốt công tác tín dụng sau này, nhằm góp phần vào việc sử dụng
vốn có hiệu quả, mang lại lợi ích cho xã hội.
Đề tài tốt nghiệp của tôiđược kết hợp giữa các lý luận cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụng ngân
hàng với thực tế tình hình hoạt động tín dụng của NHCT tỉnh NamĐịnh từ năm 2005đến năm 2007.
Đề tài được chia làm ba chương:
Chương 1: Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại
Chương 2:Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng Công thương tỉnh
NamĐịnh
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín
dụng tạiNgân hàng Công thương tỉnh NamĐịnh

SV : TRẦNVĂNPHONG3LỚP :TCDN46Q
3
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
CHƯƠNG 1:
RỦIROTÍNDỤNGTRONGHOẠTĐỘNGCỦANHTM
Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính tiền tệ trong nền kinh tế với các hoạt động kinh doanh chủ
yếu là nhận tiền gửi của khách hàng, trên cơ sởđó tiến hành các hoạt động cho vay và cung cấp dịch vụ cho
khách hàng. Thực tế hoạt động cho vay là nghiệp vụđem lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng thương mại.
1.1. TÍNDỤNGNGÂNHÀNGVÀVAITRÒCỦATÍNDỤNGTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG
1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là hoạt động kinh tế ra đời từ rất sớm dưới hình thức tín dụng nặng lãi trong điều kiện sản
xuất thấp kém. Cùng với sự phát triển của xã hội, tín dụng có các bước phát triển vượt bậc. Trong nền
kinh tế thị trường, các tổ chức kinh tế hoạt động độc lập và giữa chúng có mối quan hệ với nhau thông
qua trao đổi, mua bán để hình thành một hệ thống kinh tế thống nhất. Ở mỗi tổ chức kinh tế có lúc thừa,
có lúc thiếu vốn, nhưng đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế thì tại một thời điểm nhất định sẽ có một
nhóm tổ chức kinh tế có vốn tạm thời chưa sử dụng, một nhóm khác lại có nhu cầu bổ sung vốn.
Đây là hiện tượng khách quan tồn tại trong quá trình sản xuất xã hội, đồng thời đó là mâu thuẫn của
quá trình tuần hoàn chu chuyển vốn. Chính điều này đòi hỏi tín dụng phải làm cầu nối giữa nơi thừa và
nơi thiếu vốn.
Tín dụng và sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng và
sau một thời gian nhất định sẽ thu hồi được một lượng giá trị lớn hơn ban đầu.
Như vậy, thực chất tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay, giữa họ có
mối quan hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền
tệ và hàng hoá từ người cho vay chuyển sang người đi vay và sau một thời gian nhất định quay về với
người cho vay với lượng giá trị lớn hơn ban đầu.
Quá trình vận động của vốn được biểu hiện qua các giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1: Vốn được chuyển từ người cho vay sang người đi vay
Khi cho vay, người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị vốn tín dụng nhất định.
Giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hoặc dưới hình thái hiện vật như hàng hoá, máy móc, thiết bị, bất
động sản

- Giai đoạn 2: Sử dụng vốn trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng
Sau khi nhận được vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng giá trịđóđể thoả mãn một mục
đích nhất định. Ở giai đoạn này, vốn vay được sử dụng trực tiếp nếu là hàng hoá hay được sử dụng để
mua hàng hoá nếu là vay bằng tiền để thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của người đi vay. Tuy
nhiên, người đi vay không được quyền sở hữu về giá trịđó mà chỉđược tạm thời sử dụng trong một thời
SV : TRẦNVĂNPHONG4LỚP :TCDN46Q
4
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
gian nhất định. Sau khi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho
vay.
- Giai đoạn 3: Sự hoàn trả vốn
Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của vốn. Sau khi vốn đã hoàn thành một chu kỳ sản
xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốnđược người đi vay hoàn trả lại cho người cho vay kèm theo một
khoản lợi tức trả cho việc sử dụng vốn. Đây chính là giai đoạn quyết định buộc các doanh nghiệp phải
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Như vậy, sự hoàn trả tín dụng làđặc trưng thuộc về bản chất
vận động của tín dụng, làđiểm khác biệt giữa tín dụng với các phạm trù kinh tế khác.
Tín dụng là một phạm trù kinh tế không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường, nó giúp cho
việc nâng cao hiệu quả kinh tế của nhà sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, vấn đềđặt ra là người cần vốn có
thể tìm kiếm vốn tín dụng theo con đường nào cho có lợi nhất. Có hai cách để bổ sung vốn tín dụng:
- Theo con đường tài chính trực tiếp: Nguồn vốn có thể vận động thẳng từ người tích luỹ - là
người cho vay cuối cùng đến người đi vay - người chi tiêu cuối cùng.
- Theo con đường tài chính gián tiếp: Nguồn vốn vận động từ người cho vay đến người đi vay
thông qua sự hoạt động có hiệu quả của các trung gian tài chính mà ngân hàng là tổ chức trung gian đóng
vai trò quan trọng.
Thông qua các nghiệp vụ nợ và nghiệp vụ có mà ngân hàng có khả năng chuyển các nguồn vốn tích
luỹ sang tiêu dùng đểđem lại hiệu quả hơn. Nghiệp vụ nợ là nghiệp vụ tạo vốn. Thông qua các hình thức
huy động này ngân hàng tập trung được những khoản tiền nhàn rỗi không sinh lời và tiến hành phân phối
lại các nguồn vốn đó qua việc thực hiện cho vay đối với nền kinh tế.
Quá trình huy động vốn diễn ra liên tục, nên ngân hàng có khả năng thoả mãn nhu cầu vay của mọi
đối tượng vào bất cứ lúc nào và trong một chừng mực nhất định, vốn vay không bị hạn chế về mặt thời

gian và không bị hạn chế về mặt số lượng. Ởđây, với tư cách là trung gian tài chính, ngân hàng đã khắc
phục được nhược điểm của hình thức tín dụng trực tiếp là sự không phù hợp về mặt số lượng cho vay và
nhu cầu cần vốn, giữa thời gian tiền tệđược nhàn rỗi với thời gian cần vốn của người đi vay. Như vậy,
thông qua con đường tín dụng ngân hàng, nhu cầu vốn trong nền kinh tếđược đáp ứng một cách linh hoạt,
kịp thời vàđầy đủ nhất.
1.1.2. Hoạt động tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
Trước khi chuyển dịch sang cơ chế thị trường, toàn bộ nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế kế
hoạch hoá tập trung bao cấp, hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng chịu sự chi phối của cơ chếđó. Ngân
hàng hoạt động theo cơ chế một cấp. Ngân hàng Nhà nước vừa đảm nhiệmchức năng quản lý nhà nước về
lưu thông tiền tệ và tín dụng, vừa đảm nhiệm chức năng kinh doanh. Trên thực tế, ngân hàng thực hiện
các nghiệp vụ kinh doanh của mình hoàn toàn theo sự chỉđạo bằng kế hoạch của Nhà nước. Vốn hoạt
động của ngân hàng phần lớn lấy từ nguồn cấp phát chứ không phải từ nguồn vốn huy động trong xã hội.
Việc cho vay của ngân hàng thực hiện theo kế hoạch của Nhà nước với các đối tượng cho vay theo
SV : TRẦNVĂNPHONG5LỚP :TCDN46Q
5
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
chỉđạo. Chính vì vậy, việc cấp tín dụng chỉ dựa trên kế hoạch và sự chỉđạo cấp trên mà không cần xem
xét hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng, khả năng thu hồi vốn và lãi, các khoản cho vay không thực
hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng không hềảnh hưởng đến bản thân sự tồn tại cùng hoạt động của ngân
hàng.
Trong cơ chế thị trường, hệ thống ngân hàng được chia thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nước đảm
nhiệm chức năng quản lý vĩ mô và các ngân hàng thương mại thực hiện kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ.
Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh độc lập trên cơ sở hạch toán lỗ lãi, "lời ăn, lỗ chịu". Nguồn
vốn trong kinh doanh của ngân hàng thương mại giờđây không còn do Nhà nước bao cấp mà phải tự huy
động từ những nguồn nhàn rỗi trong xã hội, tiến hành các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận bùđắp
các chi phíđầu vào, trên nguyên tắc phù hợp với các chếđộ, chính sách kinh tế - xã hội hiện hành của Nhà
nước. Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất, mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân
hàng thương mại, được thực hiện trên cơ sở tính toán về khối lượng các nguồn vốn mà ngân hàng huy
động có thể sử dụng cho vay và nhu cầu về vốn tín dụng trong xã hội. Các khoản tín dụng mà ngân hàng
thương mại cấp ra phải đảm bảo được hiệu quả kinh tế, thu hồi được vốn và lãi đúng hạn. Lãi thu được

không những bùđắp phần lãi mà ngân hàng phải trả cho người gửi tiền và các chi phí khác trong việc thực
hiện khoản cho vay mà còn phải tạo ra lợi nhuận cho hoạt động tín dụng.
Cũng như các doanh nghiệp khác trong cơ chế thị trường, hoạt động của ngân hàng thương mại
phải chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật cạnh tranh. Cạnh tranh
trong nền kinh tế thị trường luôn dẫn đến kết quả một người thắng và nhiều kẻ thất bại. Và cạnh tranh là
quá trình diễn ra liên tục, các doanh nghiệp luôn phải cố gắng để là người chiến thắng. Ngược lại, điều đó
cũng thể hiện kinh doanh trong nền kinh tế thị trường luôn tiềmẩn những rủi ro, thất bại. Ngân hàng
thương mại trong nền kinh tế luôn phải đương đầu với áp dụng của cạnh tranh và hoạt động của nó chứa
đựng khả năng xảy ra rủi ro. Rủi ro có thể xảy ra trong bất cứ loại hình hoạt động nào của ngân hàng
thương mại như rủi ro về tín dụng, rủi ro về thanh toán, rủi ro về lãi suất, rủi ro về tỷ giá hối đoái Trong
đó, rủi ro tín dụng là rủi ro mà hậu quả do nó gây ra có thể tác động nặng nềđến các hoạt động kinh doanh
khác, thậm chíđe doạ sự tồn tại của chính ngân hàng thương mại đó.
1.1.3. Đặc trưng của tín dụng
- Lòng tin: Là sự tin tưởng vào khả năng hoàn trảđầy đủ vàđúng hạn của người đi vay đối với
người cho vay.
- Tính thời hạn: Là thời gian người đi vay sử dụng tiền vay.
- Tính hoàn trả:Đây làđặc trưng cơ bản nhất và sự hoàn trả là tiêu chuẩn phân biệt quan hệ tín
dụng với các quan hệ tài chính khác. Mặt khác, nếu không có sự hoàn trả thìđó là một quan hệ tín dụng
không hoàn hảo.
SV : TRẦNVĂNPHONG6LỚP :TCDN46Q
6
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng
- Thứ nhất: Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuất đồng thời góp phần
đầu tư phát triển kinh tế.
Vấn đề thiếu vốn thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, do đó việc cấp vốn tín dụng đã góp
phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục.
Trong nền sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động hay vốn
cốđịnh của doanh nghiệp. Vì vậy, tín dụng đã góp phần động viên vật tư hàng hoáđi vào sản xuất, thúc
đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đểđẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.

- Thứ hai: Tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.
Hoạt động của ngân hàng là huy động vốn tạm thời chưa sử dụng thường nằm phân tán ở khắp nơi
như trong các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, trong dân cưđể thực hiện cho các doanh nghiệp vay.
Đầu tư tập trung là quá trình tất yếu của nền sản xuất hàng hoá, nên để tài trợ cho các ngành kinh tế tất
yếu phải sử dụng tín dụng ngân hàng.
- Thứ ba: Tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luân chuyển tiền tệ.
Bất cứ một nền kinh tế nào cũng cần xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý và chuyển dịch dần theo
hướng đã hoạch định. Tín dụng đã trực tiếp tham gia vào quá trình luân chuyển hàng hoá và luân chuyển
tiền tệ tạo điều kiện phát triển nền kinh tế, đặc biệt những ngành kinh tế mũi nhọn theo định hướng của
Nhà nước.
- Thứ tư: Tín dụng góp phần thúc đẩy chếđộ hạch toán kinh tế.
Khi có sự tài trợ của ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải thực hiện chếđộ hạch toán kinh tế và các
định chế tài chính khác. Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, các doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín
dụng, tức là phải đảm bảo hoàn trả lãi và nợ vay đúng hạn cũng như chấp hành các điều khoản khác đã
ghi trong hợp đồng tín dụng. Do vậy, khi vay vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận của doanh
nghiệp.
- Thứ năm: Tín dụng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài.
Ngay nay, phát triển kinh tế của một nước luôn gắn liền với thị trường thế giới, tín dụng ngân hàng
đã trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau. Đối với các nước đang phát
triển nói chung, nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng
hoá, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài đểđáp ứng vốn cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại
hoá nền kinh tế.
Tín dụng ngày nay còn là một công cụđể các nước giúp đỡ cho các doanh nghiệp trong nước cóđủ
năng lực để xâm nhập thị trường thế giới như tài trợ cho việc mua bán chịu hàng hoá, mở rộng sản xuất,
nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu về quy mô và chất lượng của thị trường thế giới.
- Thứ sáu: Tín dụng là công cụ tài trợ vốn cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh
tế mũi nhọn.
SV : TRẦNVĂNPHONG7LỚP :TCDN46Q
7

ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
Thông qua hệ thống ngân hàng mà cụ thể là hoạt động tín dụng, Nhà nước sẽ tài trợ cho các ngành
kinh tế kém phát triển bằng việc cho vay ưuđãi với lãi suất thấp, thời hạn dài, mức vốn lớn. Bên cạnh đó,
Nhà nước còn tập trung vốn tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các ngành này phát triển
sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh tế khác phát triển theo.
- Thứ bảy: Tín dụng ngân hàng góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh chiến lược kinh
tế, góp phần chống lạm phát.
Tín dụng ngân hàng sẽ tạo nên các nguồn vốn từ việc huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền
kinh tế thông qua lãi suất linh hoạt vàđầu tư vào các công trình trọng điểm mà chiến lược kinh tếđãđề ra.
Hình thức huy động vốn bằng tín dụng không làm tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thông nên không ảnh
hưởng đến lưu thông tiền tệ và giá cả. Ngược lại, nếu Nhà nước dùng biện pháp phát hành tiền để tạo
nguồn vốn đầu tư cho các công trình kinh tế thì sẽ làm tăng khối lượng tiền trong lưu thông, gây nên sự
mất cân đối trong quan hệ hàng hoá - tiền tệ, ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả vàđời sống kinh tế xã hội.
1.2.
RỦIROVÀNGUYÊNNHÂNDẪNĐẾNRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCỦANGÂNHÀN
GTHƯƠNGMẠI
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng và các loại rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng thương mại
Rủi ro vàđặc biệt là rủi ro tín dụng là nỗi lo thường trực của các ngân hàng và các tổ chức tài
chính .Trong thời đại toàn cầu hoá, các mối quan hệ kinh tế, đầu tư thương mại thế giới ngày càng trở nên
tinh vi, nhạy cảm, phức tạp và ngày càng gắn kết phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động tài chính – ngân hàng
cũng bị ràng buộc chặt chẽ bởi xu thế của những quan hệ này. Mỗi sự thành công hay thất bại hoặc chỉ
một sự cố nghiêm trọng nào đó xảy ra đối với một hoặc một số ngân hàng- tổ chức tài chính của một quốc
gia thì lập tức sẽ cóảnh hưởng dây chuyền tới các tổ chức ngân hàng- tài chính khác của quốc giađó.
Trong hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại xảy ra khi xuất hiện các biến cố làm cho bên đối tác
(khách hàng) không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình đối với ngân hàng vào thời điểm đến hạn.
Nói cách khác, rủi ro tín dụng là loại rủi ro chủ yếu phát sinh trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng thương mại. Rủi ro tín dụng là hiện tượng khách hàng vay chậm trả hoặc không trảđược đầy đủ nợ
gốc và lãi theo cam kết. Các khoản nợđến hạn nhưng khách hàng không có khả năng trả nợ ngay cho
ngân hàng sẽ gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Trong thực tế, không hiếm trường hợp người đi vay

không thực hiện được nghĩa vụ của mình đối với chủ nợ do các nguyên nhân khách quan hay chủ quan
gây ra. Đó là các trường hợp khi đến hạn hoàn trả vốn vay, người đi vay không thể thực hiện việc trả
nợđối với người cho vay, dẫn đến các khoản nợ quá hạn.
Các loại rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại gồm có :
- Rủi ro đọng vốn:
SV : TRẦNVĂNPHONG8LỚP :TCDN46Q
8
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
Khách hàng sẽ trả nợ cho ngân hàng nhưng sau một thời gian kể từ thời điểm đáo hạn, như vậy
ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro đọng vốn.
Đối với bản thân ngân hàng thương mại, bất kỳ khoản nợ quá hạn nào cũng dẫn đến rủi ro ứđọng
vốn. Thời hạn của các khoản tín dụng cấp cho khách hàng luôn được xác định rõ trong hợp đồng tín dụng,
đó chính là thời gian của một vòng quay vốn tín dụng đối với ngân hàng thương mại. Các khoản nợ quá
hạn, trước hết làm cho ngân hàng thương mại không thu hồi được vốn và lãi đúng thời hạn đặt ra trong
hợp đồng. Nếu có thể thu lại được toàn bộ sau một thời gian quá hạn nhất định thìđiều đó cũng làm cho
thời gian của một vòng quay vốn tín dụng thực tế lớn hơn vòng quay vốn tín dụng đã thoả thuận. Như
vậy, nợ quá hạn đã làm giảm tốc độ chu chuyển vốn tín dụng của ngân hàng thương mại, dẫn đến làm
giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm lợi nhuận mang lại từ hoạt động tín dụng.
Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại còn gây nên hậu quả làm giảm khả
năng thanh toán, thậm chí mất khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại. Mặt khác, ngân hàng
thương mại hoạt động theo nguyên tắc "đi vay để cho vay", nghĩa là nguồn vốn cấp tín dụng cho khách
hàng được thực hiện trên cơ sở vốn huy động được trong xã hội, nên ngân hàng thương mại phải có trách
nhiệm cân đối hoạt động cho vay sao cho có thểđảm bảo thực hiện được nghĩa vụ hoàn trả gốc và lãi với
các chủ nợ của mình.
Các khoản nợ quá hạn, một mặt làm kéo dài thời hạn của các khoản tín dụng, mặt khác có khả năng
dẫn đến việc mất vốn của ngân hàng thương mại và do đó có thể làm cho ngân hàng thương mại rơi vào
tình trạng đến hạn phải trả cho người gửi tiền nhưng vẫn chưa nhận được nợ từ người vay, làm giảm khả
năng thanh toán và thậm chí có thể làm mất khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại. Việc bị mất
khả năng thanh toán tạm thời của ngân hàng thương mại sẽ làm giảm uy tín kinh doanh của ngân hàng
một cách nghiệm trọng, có thể dẫn đến hiện tượng những người gửi tiền đồng loạt đòi rút tiền, đẩy ngân

hàng đến bờ vực sụp đổ phá sản.
- Rủi ro mất vốn:
Rủi ro không thu được nợ tức là ngân hàng mất vốn, lợi tức và cả chi phí trong kinh doanh. Điều
này có thể dẫn đến kinh doanh thua lỗ, ngân hàng mất khả năng thanh toán và thậm chí phá sản. Mặt
khác, khi các doanh nghiệp không trảđược nợ thì các ngân hàng buộc phải sử dụng các biện pháp đảm
bảo để thu hồi nợ vay. Tuy nhiên, rủi ro cũng tiềmẩn ngay cả trong các đảm bảo nợ vay như:
+ Rủi ro do đánh giá tài sản thế chấp và cầm cố không đúng giá trị thực, nghĩa làđánh giá giá trị
của tài sản lớn hơn giá trị thực của tài sảnđó.
+ Tài sản đảm bảo không đáp ứng nhu cầu của thị trường và khó chuyển nhượng nên muốn
thanh lý tài sản thế chấp hoặc cầm cố cũng rất khó. Mặt khác, một số tài sản càng để càng bị mất giá và
có thể bị hao mòn vô hình hay hữu hình, hơn nữa trong khi không bán được ngân hàng còn mất thêm chi
phí bảo quản, làm tăng thêm chi phí của ngân hàng.
Do vậy, rủi ro tín dụng gây ra tình trạng đọng vốn hay mất vốn, mất khả năng thanh toán của ngân
hàng thương mại, thậm chí có thể dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng thương mại. Sự sụp đổ của một ngân
hàng thương mại trong hệ thống các ngân hàng thương mại có tác động rất mạnh, đe doạ sự tồn tại của
SV : TRẦNVĂNPHONG9LỚP :TCDN46Q
9
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
các ngân hàng thương mại khác, nhiều khi có thể kéo theo sự sụp đổ dây chuyền của nhiều ngân hàng
thương mại trong cùng hệ thống. Sự sụp đổ này sẽ làm rối loạn lưu thông tiền tệ trong nước, làm giảm
giáđồng bản tệ, dẫn đến đình trệ sản xuất kinh doanh, gây khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Sự tác động
này không chỉ cóảnh hưởng mạnh mẽ trong phạm vi một quốc gia mà nó có thểảnh hưởng đến nền kinh tế
của các nước có liên quan, ảnh hưởng đến nền tài chính thế giới.
1.2. 2. Thiệt hại do rủi ro gây ra
1.2.2.1. Thiệt hại đối với ngân hàng
Khi xảy ra rủi ro tín dụng, nó sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, cụ thể
sẽ thiếu tiền chi trả cho khách hàng, dẫn đến rủi ro về thanh khoản, lợi nhuận ngân hàng giảm thấp và tuỳ
theo mức độ rủi ro nặng hay nhẹ màảnh hưởng nhiều hay ít, tình hình xấu nhất là mất khả năng chi trả và
dẫn đến phá sản.
1.2.2.2. Thiệt hại đối với khách hàng

Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên cơ sở hạch toán lỗ lãi, tức
là"lời ăn, lỗ chịu". Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp vì mục đích cung cấp thêm vốn cần thiết
cho sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất và lưu thông hàng hoá, tạo thêm nhiều sản phẩm mới
cho xã hội, tạo công ăn việc làm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời tăng tích luỹ cho nền kinh
tế. Do vậy, nếu rủi ro tín dụng xảy ra, doanh nghiệp không có khả năng trả nợ ngân hàng tức là hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp không có hiệu quả. Trong một số trường hợp, doanh nghiệp bịứđọng vốn,
nếu nghiêm trọng có thểđi đến kinh doanh thua lỗ, dẫn đến giải thể, phá sản doanh nghiệp.
1.2.2.3. Thiệt hại đối với nền kinh tế
Hoạt động của ngân hàng có liên quan đến toàn bộ các hoạt động của nền kinh tế. Vì vậy, khi rủi ro
tín dụng xảy ra làm phá sản một vài ngân hàng, khi đó có khả năng phát sinh lây lan sang các ngân hàng
khác,có thể dẫn đến phá sản toàn bộ hệ thống ngân hàng, do đóảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế.
1.2.3. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương
mại
Có thểđo lường rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại thông qua một số chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu 1: Dư nợ tín dụng trên tổng tài sản có.
Dư nợ tín dụng
Tổng tài sản có
Các ngân hàng xem xét, phân tích chỉ số này nhằm mục đích tính toán hiệu quả tín dụng của một
đồng tài sản có và quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trường hợp chỉ số Dư nợ tín dụng/ Tổng
tài sản có của ngân hàng so với chỉ số 1 Tổng dư nợ/Nguồn vốn huy động cóđộ chênh lệch tương đối lớn
(chỉ số 1 lớn gấp đôi chỉ số 2) thìđiều đó có nghĩa là ngân hàng đang có nguồn vốn huy động khá cao so
với vốn tự có. Trong trường hợp ngân hàng có chỉ số này so với chỉ số 1 Tổng dư nợ / Nguồn vốn huy
động không chênh lệch lắm (chỉ số 2 không nhỏ hơn nhiều chỉ số 1) thì có thể khẳng định nguồn vốn huy
SV : TRẦNVĂNPHONG10LỚP :TCDN46Q
10
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
động của ngân hàng tương đối thấp, ngân hàng đã sử dụng nhiều nguồn vốn hỗ trợ khác như vốn chiếm
dụng và vốn tự có để kinh doanh.
- Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng dư nợ cho vay.
Nợ quá hạn

Tổng dư nợ
Các ngân hàng xem chỉ tiêu này như là một chỉ tiêu cơ bản trong việc đánh giá chất lượng của hoạt
động tín dụng. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, song không phải chỉ tiêu này cao là khả năng không thu
hồi được nợ lớn. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại có tỷ lệ nợ quá hạn trên
tổng dư nợ lớn hơn 7% được xem là ngân hàng yếu kém; nếu chỉ số này dưới 3% thì ngân hàng đóđược
đánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, có mức độ rủi ro tín dụng thấp vàđược nhận nhiều điểm
trong thang điểm xếp loại các ngân hàng thương mại của Ngân hàng Nhà nước.
- Chỉ tiêu 3: Nợ quá hạn khóđòi trên tổng số nợ quá hạn.
Nợ quá hạn khóđòi
Tổng số nợ quá hạn
Khi phân chia nợ quá hạn theo tiêu chí khả năng thu hồi, có thể tách riêng phần nợ quá hạn khóđòi
(nợ quá hạn trên 360 ngày và các khoản xác định là không có khả năng thu hồi). Tỷ lệ nợ quá hạn khóđòi
trên tổng số nợ quá hạn càng cao chứng tỏ khả năng thu hồi thấp, khả năng mất vốn cao, ảnh hưởng đến
tài chính của ngân hàng, chất lượng tín dụng của ngân hàng thấp. Khi đánh giá chỉtiêu nợ quá hạn khóđòi,
phải xem xét trên hai khía cạnh: Số tương đối và số tuyệt đối. Vì khi tỷ lệ nợ quá hạn mới tăng lên (chất
lượng tín dụng giảm) thì tỷ lệ nợ quá hạn khóđòi giảm về mặt số tương đối. Khi đó về thực chất, chất
lượng tín dụng không những không tăng lên mà giảm đi.
- Chỉ tiêu 4: Mức sinh lời trên một đồng vốn tín dụng:
Lãi hoạt động tín dụng
Tổng số lãi kinh doanh
Chỉ tiêu này thể hiện vai trò của hoạt động tín dụng trong tổng số các hoạt động sinh lời của ngân
hàng. Tỷ lệ này càng cao thì lợi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại lớn trong tổng số lợi nhuận ngân
hàng, có nghĩa là vai trò của hoạt động tín dụng càng lớn. Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này quá cao, chứng tỏ
ngân hàng phụ thuộc quá nhiều vào hoạt động tín dụng và những cơ hội thực hiện đa dạng hoá các hoạt
động ngân hàng để tránh rủi ro đảm bảo lợi nhuận ngân hàng bị mất đi.
1.2.4. Các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
1.2.4.1. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng
Tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống và cơ bản nhất trong kinh doanh của ngân hàng, nhưng tín
dụng cũng lại là nghiệp vụ chứa nhiều rủi ro và gây ra thiệt hại lớn nhất đối với các ngân hàng thương
mại.

SV : TRẦNVĂNPHONG11LỚP :TCDN46Q
11
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
Để hạn chế tới mức tối đa khả năng xảy ra rủi ro, biện pháp được coi là quan trọng nhất và mang
tính thiết yếu là thực hiện việc theo dõi giám sát và quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn vay.Trong hoạt
động tín dụng, các ngân hàng thương mại có thể căn cứ vào một số dấu hiệu sau để nắm bắt được những
khó khăn về tài chính của người đi vay:
- Thu nhập của người vay không ổn định, công việc thay đổi thường xuyên.
- Khách hàng chậm trễ trong việc nộp các báo cáo tài chính cho ngân hàng như báo cáo luân
chuyển vốn, báo cáo kết quả kinh doanh
- Khi cán bộ tín dụng ngân hàng có yêu cầu khảo sát thực tế, người đi vay cố tình chậm trễ trong
việc dàn xếp các cuộc viếng thăm trụ sở, cơ sở sản xuất của mình đối với cán bộ tín dụng, có biểu hiện
thiếu thiện chí trong mối quan hệ tin cậy, hợp tác đối với ngân hàng.
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích như dùng tiền vay cho vay lại, sử dụng sản xuất kinh
doanh sai với phương án kinh doanh trình với ngân hàng.
- Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích nhưng nhận vốn trong tình trạng chậm trễ so với kế
hoạch, cóthể do khách hàng tìm kiếm được nguồn vốn khác rẻ hơn; hoặc cũng có thể do hoạt động sản
xuất kinh doanh có chiều hướng phát triển không lành mạnh xuất phát từ hai nguyên nhân: Do ngành
nghề kinh doanh của doanh nghiệp đang gặp rủi ro, do khách hàng bị cơ quan báo chí thông tin đưa tin
không lành mạnh về tình hình tài chính khiến uy tín trên thị trường giảm sút, quan hệ giao dịch với các
đối tác không thuận lợi
- Có sự gia tăng bất thường của lượng hàng tồn kho. Nếu dự trù nguyên vật liệu tăng, có thể do
máy móc doanh nghiệp bị hỏng, không sản xuất được. Nếu thành phẩm tăng, có thể do sản phẩm doanh
nghiệp sản xuất không phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, chất lượng kém, mẫu mã xấu
- Số dư trên tài khoản tiền gửi của người vay tại ngân hàng giảm sút, hiện tượng rút séc quá số dư
hoặc séc thanh toán bị trả lại.
- Khách hàng cóý xin hoãn nợ hoặc khất nợ.
- Hoàn trả nợ vay ngân hàng chậm hoặc quá kỳ hạn hoặc không đầy đủ như cam kết trong hợp
đồng tín dụng.
- Có sự biến động lớn về tổ chức của doanh nghiệp như làm thay đổi ban lãnh đạo doanh nghiệp,

tạo không khí không yên tâm, tin tưởng đối với các đối tác kinh doanh và những người tài trợ.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh bịảnh hưởng do những yếu tố khách quan như bão lụt, hoả hoạn
hay mất trộm, tham ô.
- Gia tăng các tài sản cốđịnh qua việc sát nhập hoặc mua lại của doanh nghiệp khác.
Các dấu hiệu trên đây là biểu hiện của những khó khăn về tài chính từ phía khách hàng. Sự xuất
hiện của chúng báo hiệu khả năng họ khó hoàn trả vốn vay cho ngân hàng. Vì vậy, dấu hiệu này chính là
cơ sởđể ngân hàng tìm biện pháp điều chỉnh và ngăn ngừa kịp thời trước khả năng phát sinh rủi ro tín
dụng cho ngân hàng.
1.2.4.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
a) Nguyên nhân từ phía khách hàng
SV : TRẦNVĂNPHONG12LỚP :TCDN46Q
12
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
- Do kinh doanh thua lỗ, phá sản dẫn đến không trả nợđúng hạn hoặc không có khả năng trả nợ cho
ngân hàng. Nguyên nhân là do một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không lường trước được những
thay đổi về chủ trương, chính sách của Nhà nước như thuế VAT, chính sách tỷ giá
- Sử dụng vốn sai mục đích, cốý lừa đảo chủ yếu xảy ra ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Trên
thực tế, quản lý vốn vay của các khách hàng ngoài quốc doanh khó hơn nhiều so với các doanh nghiệp
quốc doanh. Việc mua bán, kinh doanh của khu vực này, đặc biệt là các cá nhân kinh doanh thường
không có sổ sách ghi chép, theo dõi một cách khoa học nhưở các doanh nghiệp nhà nước, vì vậy việc
kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay là rất khó khăn. Khách hàng sử dụng vốn vay không đúng với
cam kết nhận nợ và giấy phép kinh doanh lúc đầu cũng chỉ do nhận định sai nên không thu hồi được vốn
kịp thời dẫn đến quá hạn, không trảđược nợ. Nhiều khách hàng dùng một tài sản thế chấp vay vốn nhiều
nơi hoặc làm tăng giá trị tài sản thế chấp để vay được tiền của ngân hàng, sau đó bán tài sản thế chấp rồi
bỏ trốn.
- Do khách hàng chiếm dụng vốn. Đây là một hiện tượng phổ biến trong nền kinh tế nước ta, công
nợ dây dưa, không quyết toán dứt điểm, lý do người bán thì muốn bán hàng, người mua thì muốn chiếm
dụng vốn, không trả, chấp nhận trả lãi vay ngân hàng hoặc do trượt tỷ giá ngoại tệ, không bùđắp được
nên phải treo công nợ. Nguyên nhân này làm cho nhiều khách hàng có vốn làm ăn tốt, có uy tín với ngân
hàng mà vẫn không thu hồi được nợ từđối tác, dẫn đến tình trạng chậm trả nợ cho ngân hàng.

b) Nguyên nhân khách quan
* Môi trường kinh tế không ổn định:
Nền kinh tế nước ta hiện nay đang ở trong giai đoạn của quá trình đổi mới, các chính sách và cơ
chế quản lý vĩ mô của Nhà nước đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới do đó có nhiều vấn đề còn dang
dở, chưa hoàn thiện. Sản xuất kinh doanh trong nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập lậu và hàng
ngoại. Các doanh nghiệp chuyển hướng vàđiều chỉnh phương án kinh doanh không theo kịp với sự thay
đổi của cơ chế và chính sách kinh tế vĩ mô.
* Môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng chưa đầy đủ, đồng bộ:
Môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng chưa đầy đủ, đồng bộ. Một số văn bản
pháp lý có liên quan tới vấn đề thế chấp vốn vay ngân hàng, ở khía cạnh này hay khía cạnh khác quy định
chưa đồng bộ, đầy đủ, nhất là thiếu các văn bản hướng dẫn, hoặc có hướng dẫn chung nhưng chưa phù
hợp, không kịp thời, nên quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn, cụ thể là:
- Về cơ sở pháp lý của tài sản thế chấp:
Theo quy định của pháp luật thì cơ sởđảm bảo cho việc thế chấp tài sản là bản hợp đồng được ký
kết giữa hai bên thế chấp và nhận thế chấp, cùng bản gốc giấy tờ chứng minh cùng sở hữu tài sản do bên
thế chấp giao cho bên nhận thế chấp. Thực tế các cơ quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm cấp chứng
thư nhận quyền sở hữu tài sản cho các chủ sở hữu chưa được rộng khắp. Do đó, thế chấp và xử lý thế
chấp tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng nhiều khó khăn phức tạp, do thiếu cơ sở pháp lý và quyền sở hữu
tài sản.
SV : TRẦNVĂNPHONG13LỚP :TCDN46Q
13
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
1.3. QUẢNLÝRỦIROTÍNDỤNG
1.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý
Chính sách tín dụng là toàn bộ những sách lược mang tính định hướng cho hoạt động tín dụng của
ngân hàng. Nó là kim chỉ nam, bảo đảm cho hoạt động tín dụng của ngân hàng đi đúng hướng. Như vậy,
một chính sách tín dụng được xây dựng dài hạn phải mang tính định hướng trong một khoảng thời gian
nhất định, nhưng phải vừa thay đổi,vừa không ngừng hoàn thiện liên tục đểđáp ứng với những thay đổi
của tình hình kinh tế - xã hội. Chính sách tín dụng của một ngân hàng thương mại nhằm ba mục tiêu chủ
yếu là: Lợi nhuận cao, an toàn và lành mạnh. Đây là cơ sởđể quản lý cho vay, bảo đảm hiệu quả của vốn

tín dụng. Chính sách cho vay cần quy định cụ thể trong việc xem xét các loại khách hàng, các tiêu chuẩn
cần đạt được để ngân hàng có thể cho vay.
Một chính sách tín dụng hợp lý cần được xây dựng trên những căn cứ khoa học :
- Vốn của ngân hàng: Xem xét đến quy mô và kết cấu của nguồn vốn để xem ngân hàng có lợi thế
về vốn ngắn hạn hay vốn trung hạn và mức độ khả dụng là bao nhiêu. Đây là một cơ sởđể ngân hàng lựa
chọn kỳ hạn đầu tư, loại hình cho vay phù hợp.
- Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước : Chính sách tín dụng cũng là một bộ phận của
chính sách kinh tế vĩ mô. Nếu Nhà nước có xu hướng mở rộng ngành kinh tế mũi nhọn thì ngân hàng nên
có kế hoạch mở rộng cho vay với ngành đó và nếu Nhà nước định thu hẹp hoạt động của ngành nào thì
ngân hàng không nên cho vay quá nhiều các dựán đầu tư vào ngành này. Việc xác định thị trường đầu tư
và ngành đầu tư cũng phải linh hoạt theo từng thời kỳđể phù hợp với nhu cầu của thị trường.
- Năng lực trình độ của đội ngũ quản lý và tác nghiệp :Nếu ngân hàngcóđội ngũ am hiểu trong
lĩnh vực kinh doanh nào thì nên tập trung vào mở rộng cho vay lĩnh vực đó. Nếu trình độ cán bộ tín
dụng của ngân hàng không chuyên sâu thì nên mở rộng các hoạt động bán lẻ, có thể dễ dàng kinh
doanh hơn.
- Lĩnh vực lựa chọn đểđầu tư : xuất phát từ kinh nghiệm của ngân hàng, khả năng tiếp cận thị
trường của ngân hàng. Chẳng hạn, các ngân hàng có thế mạnh về thị trường thanh toán quốc tếcó thểđẩy
mạnh hoạt động cho vay phục vụ xuất nhập khẩu, cho vay bằng ngoại tệ. Vì khi kết hợp hai hoạt động
này có thể tạo thuận lợi cho khách hàng và giảm chi phí cho bản thân ngân hàng.
- Căn cứ vào những phân tích dự báo về rủi ro có thể xảy ra với hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Đây là các phân tích về tình hình kỹ thuật, chính trị, xã hội trong
và ngoài nước, các chính sách vĩ môảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là tình hình tài chính
tiền tệ và các biến động về lãi suất, giá ngoại tệ và chỉ số lạm phát.
- Chính sách lãi suất của ngân hàng cần thể hiện sự linh hoạt, năng động để bảo đảm khả năng cạnh
tranh, vừa bùđắp được chi phí, bảo đảm tạo lợi nhuận cao cho ngân hàng.
Như vậy, chất lượng tín dụng chịu sựảnh hưởng trực tiếp của chính sách tín dụng. Vì vậy, các ngân
hàng thương mại muốn nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng thì phải có một chính
sách tín dụng phù hợp định hướng.
SV : TRẦNVĂNPHONG14LỚP :TCDN46Q
14

ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
1.3.2. Thực hiện tốt việc phân tích tín dụng
Thực hiện phân tích đánh giá khách hàng một cách đầy đủ và toàn diện nhằm đánh giá chính xác
khách hàng trước khi cho vay. Dựa vào các phân tích này trả lời câu hỏi: Khách hàng có khả năng hoàn
trả các khoản vay hay không và họ có sẵn lòng hoàn trả hay không nhằm mục đích loại bỏ các yếu tố rủi
ro từ phía khách hàng mang lại.
Việc phân tích và thẩm định khách hàngđược thực hiện trước, trong và sau khi cho vay:
- Thẩm định trước khi cho vay: Đây là công việc đầu tiên của cán bộ tín dụng ngân hàng và là
khâu quan trọng đầu tiên để quyết định cho vay hay không. Vì vậy, cán bộ tín dụng cần thẩm định theo
đúng quy định như thẩm định cơ hội đầu tư, thẩm định tiền khả thi và khả thi. Nếu xảy ra sai sót trong
bước này thì vốn vay khó có khả năng hoàn trả. Công tác thẩm định cần phải trả lời câu hỏi: Họ là ai?
Vay để làm gì? Sản phẩm bán cho ai? Thị trường tiêu thụ như thế nào? Ngân hàng cũng cần phải xem
xét quan hệ của khách hàng với các bạn hàng và quan hệ vay vốn của khách hàng với các ngân hàng khác
nếu có. Ngân hàng cũng cần đánh giá chất lượng các bảo đảm tín dụng mà khách hàng có thể cung cấp
cho ngân hàng như một nguồn trả nợ thứ hai.
Trình tự thẩm tra:
+ Cán bộ tín dụng:Là người trực tiếp quản lý, theo dõi khách hàng, trực tiếp nhận hồ sơ vay
vốn, chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc tiếp nhận hồ sơ vay vốn.
+ Trưởng phòng tín dụng: Thực hiện kiểm tra việc thẩm định của cán bộ tín dụng và cóý kiến
cho vay hay không cho vay.
+ Hội đồng tín dụng: Gồm những chuyên gia về kinh tế, tài chính, ngân hàng, kỹ thuật xây dựng
làm nhiệm vụ tư vấn tham gia thẩm định dựán theo quy định và cóý kiến cho vay hay không cho vay.
+ Người quyết định cho vay: Trên cơ sở kiểm tra thẩm định, người có thẩm quyền (giám đốc) ra
quyết định cho vay hay không cho vay.
Việc quyết định cho vay thực hiện theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữa các khâu thẩm định
và quyết định cho vay, gắn trách nhiệm để nâng cao chất lượng tín dụng.
- Thẩm tra quá trình cho vay: Quá trình này giúp cho ngân hàng nắm được diễn biến của khoản
tín dụng, phát hiện kịp thời khi có biểu hiện rủi ro xảy ra để có biện pháp bảo đảm hạn chế rủi ro tín dụng.
Đây là khâu kiểm tra sử dụng vốn vay cóđúng mục đích, đúng đối tượng không, là cơ sởđể vốn vay phát
huy hiệu quả. Yêu cầu của quá trình này là xác định được tiền vay của ngân hàng đang ởđâu và khả năng

thu hồi vốn vay theo kế hoạch đãđịnh.
- Kiểm tra sau khi cho vay và thu hồi nợ:Đây là khâu quan trọng để bảo đảm vốn vay có hoàn trả
cho ngân hàng, phải kiểm tra hiệu quả của việc sử dụng vốn vay. Nếu phát hiện việc sử dụng vốn vay sai
mục đích phải kịp thời thu hồi nợ vay.
Định kỳ sáu tháng đến một năm phải phân tích tài chính của bên vay. Đến hạn trả nợ, khách hàng
không trảđược nợ do nguyên nhân khách quan thì ngân hàng có thể xem xét để gia hạn nợ theo quy định.
SV : TRẦNVĂNPHONG15LỚP :TCDN46Q
15
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
1.3.3. Thực hiện các hình thức bảo đảm tín dụng một cách chắc chắn, phù hợp với
yêu cầu đòi hỏi về mức độ an toàn
Việc đưa ra các yêu cầu bảo đảm tín dụng và thực hiện đầy đủ các yêu cầu đó cũng giúp cho ngân
hàng đạt được mục tiêu giảm thiểu rủi ro vì các bảo đảm có thểđược sử dụng như một nguồn thu nợ thứ
cấp trong trường hợp người vay không có khả năng trả nợ theo quy định. Tuy nhiên, việc sử dụng hình
thức nào là bảo đảm cũng đòi hỏi ngân hàng phải tùy thuộc vào thực trạng của đơn vị vay vốn để quyết
định chấp nhận hình thức bảo đảm nào.
Vấn đề bảo đảm tín dụng ngân hàng cần lưu ý các vấn đề sau để giảm rủi ro do các khoản bảo đảm
gây ra cho mình:
- Đối với cho vay có bảo đảm tiền vay bằng tài sản:
+ Cần đánh giá tính sở hữu của tài sản xem tài sản đó thuộc sở hữu của người đi vay hay không,
có thuộc dạng bị tranh chấp hay không.
+ Đánh giá tính thị trường của tài sản, cụ thể ngân hàng phải biết được tài sản cóđược pháp luật
thừa nhận trong lưu thông và cóđược thị trường chấp nhận khi đem phát mại trong tương lai hay không.
+ Đánh giá xác định chính xác giá trị tài sản bởi vì hạn mức vay sẽ phụ thuộc vào giá trị của tài
sản bảo đảm, trong đó phải tính đến hao mòn vô hình. Đây là một vấn đề khóđối với cán bộ tín dụng
trong quá trình đánh giátài sản.
+ Xác định được sự tồn tại bền vững của tài sản trong thời hạn bảo đảm.
+ Trình tự thủ tục tiến hành phải phù hợp với quy định của luật pháp.
- Đối với cho vay có bảo lãnh:
+ Đánh giá năng lực pháp lýcủa người bảo lãnh để bảo đảm sự ràng buộc trách nhiệm của người

bảo lãnh theo luật định.
+ Đánh giá năng lực tài chính của người bảo lãnh để xem xét khả năng thanh toán của người bảo
lãnh.
+ Đánh giáý thức sẵn sàng thanh toán của người bảo lãnh.
+ Trình tự bảo lãnh phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
1.3.4. Thực hiện tốt các quy trình tín dụng và giám sát tín dụng
Về phía nội bộ ngân hàng, công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ cần phải phát huy tác dụng để bảo
đảm các khoản tín dụng phải chấp hành đúng quy trình tín dụng.
Cán bộ tín dụng phải theo dõi sát khoản vay để kiểm tra việc bảo quản vật tư hình thành từ vốn
vay, các tài sản dùng làm bảo đảm cho khoản vay cũng như tiến độ thực hiện dựán sản xuất kinh doanh
và quá trình tiêu thụ sản phẩm. Mục đích của việc giám sát làđể sớm phát hiện ra những rủi ro tiềmẩn.
Trên cơ sở phân tích dư nợ, ngân hàng sẽ phát hiện và xử lý kịp thời những khoản nợ có vấn đề, những
khoản nợ có nhiều khả năng không thu hồi được là biện pháp hữu hiệu góp phần hạn chế rủi ro trong hoạt
động tín dụng.
SV : TRẦNVĂNPHONG16LỚP :TCDN46Q
16
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
1.3.5. Phân tán rủi ro
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong hoạt động tín dụng không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, mức
độ rủi ro làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng như thế nào còn phụ thuộc vào khả năng ngăn ngừa và
khắc phục rủi ro của mỗi ngân hàng. Phân tán rủi ro trong đầu tư cũng là một biện pháp để ngân hàng hạn
chế rủi ro. Việc phân tán rủi ro trong đầu tưđược thực hiện trên một số nguyên tắc như:
- Không nên tập trung cho vay quá nhiều vào một vài lĩnh vực hoặc khu vực kinh tế, vì khi đó ngân
hàng phụ thuộc quá nhiều vào các yếu tố, khuynh hướng vận động của các khu vực đó nhưđiều kiện tự
nhiên, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
- Ngân hàng không nên dồn vốn đầu tư vào một vài khách hàng, cho dù khách hàng đó kinh doanh
có hiệu quả, bởi vì nếu khách hàng đó gặp khó khăn trong kinh doanh thìảnh hưởng rất lớn đến hoạt động
của ngân hàng. Do vậy ngân hàng phải thực hiện tốt các quy định về bảo đảm an toàn vốn như: Dư nợ của
một khách hàng tối đa không được phép vượt 15% vốn tự có và không vượt quá tối đa 70% giá trị tài sản
bảo đảm (đối với khách hàng vay vốn có tài sản bảo đảm).

- Đa dạng hoá danh mục đầu tư:Điểm mấu chốt của lý thuyết đầu tư hiện đại là lợi dụng lợi thế
về quy mô hoạt động, các tổ chức tài chính có thểđa dạng hoá danh mục đầu tư và giảm đáng kể mức rủi
ro khi sự biến động thu nhập từ mỗi khoản mục đầu tư có mối liên quan với nhau. Nếu nhiều khoản vay
có mối tương quan ngược chiều về thu nhập, nghĩa là khi khoản đầu tư này có rủi ro thì khoản đầu tư kia
lại thành công. Thực tế, các ngân hàng thường tìm kiếm những khoản cho vay hợp vốn, hợp tác liên kết
và quản lý một số dựán đầu tư lớn để nâng cao chất lượng tín dụng và san sẻ rủi ro.
- Một biện pháp nữa có thể phân tán rủi ro là ngân hàng yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho các
tài sản hình thành từ vốn vay và các tài sản dùng làm thế chấp cho khoản vay nếu các tài sản đó pháp luật
quy định.
1.3.6. Nâng cao trình độ của cán bộ tác nghiệp và cán bộ quản lý
Con người luôn đóng vai trò quyết định. Với việc nâng cao trình độ của cán bộ tác nghiệp và cán
bộ quản lý, các món vay sẽ thẩm định, xem xét một cách chính xác trước khi đưa ra quyết định cho vay.
1.3.7. Sử dụng các nghiệp vụ phát sinh để phòng ngừa và hạn chế rủi ro
Ngân hàng có thể thực hiện các hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn (các nghiệp vụ ngoại
bảng) để phòng ngừa rủi ro mang tính hệ thống do những biến động của chu kỳ kinh tế gây ra.
Trường hợp có dựđoán rằng nền kinh tế sẽ suy giảm trong thời gian tới và có những ảnh hưởng tiêu
cực tới mức sinh lời của các khoản cho vay và danh mục đầu tư, ngân hàng có thể ký các hợp đồng về chỉ
số cổ phiếu (thực chất là ký hợp đồng bán cổ phiếu trong tương lai cho các nhàđầu tư với số cổ phiếu
hiện tại). Tất nhiên, đó là trong trường hợp dựđoán của ngân hàng là chính xác; ngược lại, ngân hàng phải
gánh chịu hậu quả là vừa chịu rủi ro tín dụng, vừa phải thanh toán số tiền chênh lệch do dựđoán sai cho
nhàđầu tư.
SV : TRẦNVĂNPHONG17LỚP :TCDN46Q
17
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
Việc sử dụng các hợp đồng quyền chọn cho phép ngân hàng đạt được mong muốn tạo nên lợi
nhuận trong điều kiện nền kinh tế suy giảm, mặt khác hạn chế lỗ trong kinh doanh nếu nền kinh tế biến
động ngược chiều với dựđoán.
Giả sử, ngân hàng dựđoán kinh tế sẽ suy giảm trong tương lai, ảnh hưởng đến chất lượng của
khoản mục cho vay, ngân hàng sẽ mua của nhàđầu tư một hợp đồng quyền chọn bán và ngân hàng phải
trả một mức phí nhất định. Việc tham gia vào một hợp đồng quyền chọn bán cho phép làm giảm nhẹ rủi

ro mất vốn và có thể tạo nên lợi nhuận trong điều kiện nền kinh tếđang suy giảm
Tóm lại, chúng ta đã xem xét đến bản chất và vai trò của hoạt động tín dụng. Tín dụng là một hoạt
động quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhưng cũng là một hoạt động chứa đựng
nhiều rủi ro nhất, rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ gây thiệt hại đến bản thân doanh nghiệp, ngân
hàng mà còn ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế - xã hội. Xuất phát từ việc phân tích các dấu hiệu nhận biết
rủi ro, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, ngân hàng sẽ lựa chọn các giải pháp thích hợp để ngăn
ngừa, hạn chế và khắc phục các rủi ro tín dụng.
Trên đây là những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thương mại. Để có thểđưa ra những giải pháp và kiến nghị cụ thể nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT
tỉnh NamĐịnh, chúng ta cần nghiên cứu thêm về thực trạng rủi ro tín dụng tại NHCT tỉnh NamĐịnh.
SV : TRẦNVĂNPHONG18LỚP :TCDN46Q
18
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNGQUẢNLÝRỦIROTÍNDỤNGTRONGHOẠTĐỘNGCỦA
NGÂNHÀNG CÔNGTHƯƠNGTỈNH NAMĐỊNH
2.1. KHÁIQUÁTCHUNGVỀTÌNHHÌNHHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA NHCT TỈNH
NAMĐỊNH
2.1.1. Hoạt động huy động vốn
Xác định ý nghĩa quyết định của nguồn vốn đối với hoạt động ngân hàng là thước đo sức mạnh và
cơ sở cho việc đẩy mạnh các hoạt động đầu tư cho vay, NHCT tỉnh Nam Định đãáp dụng nhiều hình thức
huy động vốn và có các chính sách huy động vốn hợp lý, làm cho số vốn huy động của ngân hàng liên tục
tăng trong thời gian qua. Tận dụng lợi thế của một ngân hàng thương mại quốc doanh lớn, NHCT đãáp
dụng nhiều biện pháp hữu hiệu trong chiến lược kinh doanh để hỗ trợ cho công tác huy động vốn. Do
truyền thống và kinh nghiệm kinh doanh trên địa bàn, nên Chi nhánh NHCT tỉnh NamĐịnh có nhiều
khách hàng là các tổ chức kinh tế,cá nhân Lợi thế này cho phép NHCT có khả năng khai thác và sử
dụng có hiệu quả nhất các nguồn vốn tiền gửi Việt Nam đồng và ngoại tệ.
Với việc nâng cao chất lượng dịch vụ vàđa dạng hoá các nghiệp vụ, ngân hàng thực hiện có hiệu
quả các nghiệp vụ thanh toán, kinh doanh ngoại tệ với khối lượng ngày càng tăng. NHCT tỉnh
NamĐịnh đã giúp cho khách hàng quản lý an toàn và hiệu quả nguồn vốn. Mặt khác, do áp dụng một loạt
các chính sách khách hàng thực sự hấp dẫn cùng với lãi suất linh hoạt, đồng thời với việc mở rộng mạng

lưới hoạt động trên địa bàn, NHCT tỉnh Nam Định đã tạo nên một nguồn vốn đủ mạnh đểđầu tư cho nền
kinh tế tỉnh nhà. NHCT tỉnh NamĐịnh đã triển khai các hình thức huy động vốn như:
- Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân trong và ngoài
nước.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm Việt Nam đồng và ngoại tệ loại không kỳ hạn và có kỳ hạn.
2.1.2. Hoạt động sử dụng vốn
- Hoạt động tín dụng tăng trưởng cao, trong đó luôn quan tâm tăng tỷ trọng dư nợ lành mạnh.
Công tác tín dụng luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của NHCT tỉnh
Nam Định. Thời gian bao cấp hoạt động tín dụng vàđầu tư của NHCT được thực hiện theo kế hoạch Nhà
nước, khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh, tín dụng trung dài hạn đang có
nhu cầu tăng cao do một loạt khu công nghiệp mới hình thành .
Bước sang thời kỳđổi mới, NHCT tỉnh NamĐịnh cũng đã từng bước đổi mới công tác tín dụng.
Hình thức sử dụng vốn cũng đa dạng, phong phú hơn. Ngoài hình thức cho vay thông thường, NHCT tỉnh
Nam Định đã sử dụng vốn để cho thuê tài chính, mua trái phiếu kho bạc, góp vốn cổ phần, liên doanh, hỗ
SV : TRẦNVĂNPHONG19LỚP :TCDN46Q
19
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
trợ vốn cho ngân hàng chính sách, tham gia tích cực trên thị trường liên ngân hàng. Vốn tín dụng đầu tư
cho các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau với những đối tượng khác nhau.
Năm 2005 năm 2006 và năm 2007là ba năm "bứt phá" của NHCT tỉnh Nam Định, hoạt động tín
dụng của NHCT tỉnh Nam Định đãđáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế tỉnh nhà trong thời kỳ công
nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tổng doanh số cho vay năm 2007 đạt 1.417.038 triệu đồng tăng 16% so với
năm 2006 và tổng doanh số thu nợđạt 1.344.948 triệu đồng tăng 25% so với năm 2006. Cuối năm 2006,
tổng dư nợ cho vay của NHCT tỉnh NamĐịnh đạt 745.415 triệu đồng đạt mức tăng trưởng 19.2% so với
năm 2005. Tính đến 31/12/2007, tổng dư nợ tín dụng đạt 718.090 triệuđồng, đạt 96.4% so với năm 2006.
Đây là mức dư nợ cao tuy nhiên số tuyệt đối so với năm 2006 thì thấp hơn , song chất lượng tín dụng tốt
hơn năm 2006. Vì tỷ lệ nợ quá hạn chỉ còn 0.026% trên tổng dư nợ, số tuyệt đối là 19 triệu đồng.
Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh ngoại tệ và nghiệp vụ thanh toán quốc tế không ngừng phát
triển.Môi trường hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh trong năm qua có không ít khó khăn, tỷ
giá ngoại tệ và giá vàng biến động liên tục, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng chậm, song NHCT tỉnh

Nam Định đãđạt được những thành tích đáng kể trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc
tế.
Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ từ chỗ các năm trước phải nhờ sự hỗ trợ của NHCT Việt Nam, đến
nay đã tự cân đối được lượng ngoại tệđể bán cho khách hàng thanh toán hàng nhập khẩu, còn thừa hàng
chục triệu USD chuyển về NHCT Việt Nam.
Kết quả kinh doanh đối ngoại năm 2007 nhưsau:
1. Mua bán ngoại tệ:
• Doanh số mua ngoại tệ : 31.545.235 USD
• Doanh số bán ngoại tệ : 31.802.303 USD
2. Chi trả kiều hối
• Số món : 4.841, so với năm 2006 tăng 498 món.
• Số tiền :7.174.896USD, so với năm 2006tăng 2.060.011 USD
3. Thanh toán quốc tế
a) Thanh toán hàng xuất : 30.663.127 USD
• Mở L/C xuất : Số lượng : 250 L/C
Giá trị : 7.893.252 USD
• Chuyển tiền về (TTR về) Giá trị:22.769.875 USD Số món 413 món
b) Thanh toán hàng nhập : 29.220.961 USD
• Mở L/C nhập : Số lượng : 312 L/C
Giá trị : 21.914.196 USD
• Chuyển tiền đi (TTR đi) Giá trị : 6.055.438 USD
Tổng số : 223 món
• Nhờ thu về Giá trị : 1.251.326 USD
SV : TRẦNVĂNPHONG20LỚP :TCDN46Q
20
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Tổng thu nhập năm 2007 của Chi nhánh NHCT tỉnh NamĐịnh đạt 75.066 triệuđồng tăng 25,4% so
với năm 2006. Chi phí năm 2007 là 46.151 triệu đồng đạt 89,7% so với năm 2006, nên lợi nhuận của năm
2007 là 28.914 triệu đồng.Tuy điều kiện hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng

trong mấy năm qua có những khó khăn nhất định, song NHCT tỉnh Nam Định vẫn đạt mức lợi nhuận và
trích lập quỹ dự phòng rủi ro khá cao. Đó là kết quả khả quan thể hiện sự nỗ lực cố gắng và lòng quyết
tâm vượt khóđể vươn lên của toàn thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh NHCT tỉnh NamĐịnh.
Theo báo cáo của NHCT tỉnh NamĐịnh, sốliệu các chỉ tiêu tài chính như sau:
Kết quả kinh doanh của NHCT tỉnh NamĐịnh
giai đoạn 2005 - 2007
Đơn vị: Triệu đồng
Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tỷ lệ 06/05 Tỷ lệ 07/06
Tổng thu nhập 49.895 59.878 75.066 120,0% 125,4%
Tổng chi phí 40.620 51.457 46.151 126,6% 89,7%
Lợi nhuận 9.275 8.421 28.914 90.8% 343,4%
(Theo báo cáo thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của NHCT tỉnh NamĐịnh
qua các năm 2005 - 2007)
Qua biểu trên ta thấy tổng thu nhập của NHCT tỉnh NamĐịnh luôn tăng trưởng đều qua các năm,
và năm 2007 NHCT tỉnh NamĐịnh là một trong 14 ngân hàng xuất sắc của hệ thống NHCT Việt Nam.
2.2. THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGVÀRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCỦA
NHCT TỈNH NAMĐỊNH
2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng của NHCT tỉnh NamĐịnh trong thời gian qua
Là một ngân hàng có thế mạnh về nguồn vốn, NHCT tỉnh NamĐịnh đã mở rộng đầu tư cho vay với
phương châm "Phát triển ổn định - an toàn -hiệuquả" trong hoạt động kinh doanh do NHCT Việt Nam
chỉđạo. Đầu tư vào tất cả các thành phần kinh tế, bao gồm : Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư
nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, hộ tư nhân cá thể kinh doanh có hiệu quả… Từng bước điều chỉnh
cơ cấu dư nợ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn, đồng thời tư vấn giúp đỡ những đơn
vịgặp khó khăn trong sản xuất nhằm tháo gỡ những vướng mắc về vốn cho sản xuất kinh doanh của đơn
vị.
Hiện tại, NHCT tỉnh NamĐịnh đang áp dụng linh hoạt các phương thức cho vay nhằm đảm bảo
thuận lợi nhất cho khách hàng khi vay vốn bao gồm các phương thức cho vay như:
- Cho vay từng lần : Mỗi lần vay vốn, NHCT tỉnh NamĐịnh và khách hàng làm thủ tục vay vốn
cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
SV : TRẦNVĂNPHONG21LỚP :TCDN46Q

21
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
- Cho vay theo hạn mức tín dụng : NHCT tỉnh NamĐịnh và khách hàng xác định thoả thuận một
hạn mức tín dụng duy trì trong thời gian nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Cho vay theo dựán đầu tư : NHCT tỉnh NamĐịnh cho khách hàng vay vốn để thực hiện các
dựán đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dựán đầu tư phục vụđời sống.
- Cho vay hợp vốn : NHCT tỉnh NamĐịnh cùng một số tổ chức tín dụng khác thực hiện cho vay
đối với một dựán vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng theo sự uỷ quyền của NHCT Việt
Nam.
Ngoài ra, NHCT tỉnh NamĐịnh còn áp dụng một số hình thức cho vay khác như : Cho vay trả
góp, thu nợ từ lương đối với cán bộ công nhân viên, cho vay chiết khấu các chứng từ có giá.
Tổng dư nợ qua các năm có mức tăng trưởng cao. Cóđược kết quả trên, một mặt là do NHCT tỉnh
Nam Định thực hiện chính sách lãi suất cho vay hợp lý, có cơ chế cho vay phù hợp với từng đối tượng
khách hàng; mặt khác, NHCT tỉnh Nam Định đã tăng cường thực hiện các giải pháp về chính sách khách
hàng như tích cực, chủđộng mở rộng đối tượng khách hàng, đa dạng hoá các hình thức cho vay, đáp ứng
tốt các nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng. Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ của NHCT tỉnh NamĐịnh
đối với nền kinh tếđược thực hiện qua các năm như sau:
Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ qua các năm 2005 – 2007
Đơn vị: Triệu đồng
Các chỉ tiêu
Năm
2005
Năm 2006 Năm 2007 Tỷ lệ 06/05 Tỷ lệ 07/06
Doanh số cho vay 1.272.327 1.211.493 1.417.038 95,2% 117%
Doanh số thu nợ 1.118.223 1.073.542 1.344.948 96% 125,3%
Tổng dư nợ 625.575 745.415 718.090 119% 96,3%
(Theo số liệu báo cáo tổng kết của NHCT tỉnh NamĐịnh năm 2005 - 2007)
Năm 2005 , 2006 và năm 2007 là ba năm không ngừng tăng trưởng và phát triển của NHCT tỉnh
Nam Định. Mức tăng trưởng tín dụng của năm 2005 là 33%, năm 2006 là 19% so với năm trước .Năm
2007 chất lượng công tác tín dụng được đảm bảo trong năm, dư nợ xấu đã từng bước được cải thiện theo

chiều hướng tích cực.Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mức tăng trưởng cao của ba năm là:
- Cùng với sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước, nền kinh tếNamĐịnh cũng đã có những nét
khởi sắc mới. Tỉnh NamĐịnh đã hình thành một số khu công nghiệp như : Hoà Xá, Mỹ Trung thu hút
các doanh nghiệp đến đầu tư, vì vậy nhu cầu về vốn tăng cao.
- Cơ chế cho vay, lãi suất cho vay thông thoáng hơn, phù hợp với từng đối tượng khách hàng.
- Chi nhánh đã tích cực, chủđộng trong việc tìm kiếm khách hàng mới bên cạnh những khách hàng
truyền thống. Chi nhánh đã mở rộng đầu tư tới nhiều khách hàng khác thuộc tất cả các thành phần kinh
tế.NHCT Nam Định không ngừng tăng cường quản lý chặt chẽ nguồn vốn cho vay bằng việc áp dụng các
biện pháp phối hợp đảm bảo tăng trưởng tín dụng vững chắc an toàn – hiệu quả. Kết cấu dư nợ tín dụng
theo thời hạn cho vay tại NHCT tỉnh NamĐịnh như sau:
SV : TRẦNVĂNPHONG22LỚP :TCDN46Q
22
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
Cơ cấu dư nợ trong giai đoạn 2005-2007
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
2005/
2005
(%)
2006/
2006
(%)
Số dư
Tỷ
trọng
(%)
Số dư
Tỷ
trọng

(%)
Số dư
Tỷ
trọng
(%)
Tồng dư nợ
625.57
5
100
745.41
5
100
718.09
0
100 119 96,3
Trong đó:
1. Tín dụng thông
thường
514.54
5
82
644.47
7
86
648.22
6
90,3 125 100,6
* Phân theo thời hạn vay
- Ngắn hạn
385.83

2
75
482.93
1
75
527.00
2
73,4 125 109,1
- Trung dài hạn
128.71
3
25
161.54
6
25
191.08
8
26,6 126 118,3
* Phân theo loại tiền cho
vay
- VNĐ
471.91
2
91,7
555.54
7
86,2
648.22
6
90.3 118 116,7

- Ngoại tệ 42.633 8,3 88,930 13,8 69.864 9,3 2lần - 31
* Nợ qúa hạn 460 0,07 5,424 0,72 19
0,02
6
11lần - 65
2. Nợ khoanh
111.03
0
18
100.93
8
14 0 91 0
(Theo số liệu báo cáo tổng kết của NHCT tỉnh NamĐịnh các năm 2005 - 2007)
Qua xem xét số liệu ở trên, ta rút ra nhận xét như sau:
* Với khoản nợ khoanh 100.938 triệu đồng, bao gồm:
- 29.912 triệu đồng của Công ty Dệt Lụa NamĐịnh đãđược khoanh nợ khi chưa chuyển nợ quá hạn
theo quyết định 1526 ngày 27/11/2002 của Chính phủ và theo quyết định số 1362 ngày 05/12/2002 của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- 54.723 triệu đồng (tương đương 3.480.000 USD) của Công ty Dệt NamĐịnh đãđược khoanh nợ
khi chưa chuyển nợ quá hạn theo quyết định 1013/TTg ngày 28/11/1997 của Chính phủ và theo công văn
số 412/CV-NHNN14 ngày 12/5/1998 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Đây là hai khoản nợ thuộc cho vay trung dài hạn của Chi nhánh NHCT tỉnh NamĐịnh.
- 16.581 triệu đồng của Công ty Dệt NamĐịnh đãđược khoanh nợ khi chưa chuyển nợ quá hạn theo
quyết định số 3872 ngày 15/7/1995 của Chính phủ và theo quyết định số 293 ngày 17/10/1995 của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.
Qua số liệu ở trên và kết hợp với việc phân tích dư nợ như trên, ta thấy , chất lượng tín dụng
đãđược cải thiện một bước rõ rệt,đến cuối năm 2007 toàn bộ số nợ quá hạn phát sinh trong năm là 616
SV : TRẦNVĂNPHONG23LỚP :TCDN46Q
23
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP

triệu đồng đã dược thu hồi hết và còn thu thêm được các khoản tồn đọng cũ là : 19 triệu đồng. Xử lý rủi
ro : 20 triệu đồng. Xử lý nợ khoanh là : 52.995 triệu đồng và 3.480.000USD, đến nay nợ quá hạn chỉ còn
19 triệu đồng chiếm 0,026% trên tổng dư nợ . Đây là kết quảđáng mừng trong các giải pháp đã thực hiện
của NHCT tỉnh NamĐịnh nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng an toàn và hiệu quả. Dư nợ trung
dài hạn của Chi nhánh chủ yếu tập trung vào lĩnh vực đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền sản
xuất nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm, đủ sức cạnh tranh trong điều kiện đất nước ta đi vào hội
nhập như : Dựán mua máy móc thiết bị dệt của Công ty Dệt Nam Định, dựán xây dựng xưởng sản xuất
thuốc đạt tiêu chuẩn GMP của Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà, dựán mua sắm trang thiết bị dây
chuyền sản xuất bia của Công ty Cổ phần Thực phẩm Công nghiệp Nam Hà.
- Cơ cấu dư nợ phân theo VND và ngoại tệ : Tỷ trọng vốn vay bằng ngoại tệ của NHCT tỉnh
NamĐịnh đã có những bước tăng trưởng đáng kể trong hai năm 2005 và 2006. Năm 2006 tăng gấp 2 lần
năm 2005, Năm 2007đạt 81%. Sự thay đổi này được đánh giá là tích cực, phù hợp với cơ cấu huy động
vốn của NHCT tỉnh NamĐịnh và làm tăng hiệu quả sử dụng vốn .
- Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế : Bên cạnh việc đa dạng hoá các phương thức cho
vay, NHCT tỉnh NamĐịnh còn đa dạng hoá các loại hình đầu tư. Phân tích số liệu dư nợ cho vay theo
thành phần kinh tế tại NHCT tỉnh NamĐịnh theo bảng sau:
Bảng kết cấu dư nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 (%) Năm 2006 (%) Năm 2007 (%)
Doanh nghiệp nhà nước 60,07 56,99 42
Ngoài quốc doanh 39,93 43,01 58
(Theo số liệu báo cáo của Phòng Kinh doanh - NHCT tỉnh NamĐịnh)
Tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh tại NHCT tỉnh Nam Định có thay đổi theo
chiều hướng giảm dần (năm 2005 chiếm 60%; năm 2006 còn 57% và năm 2007 còn 42%) nhưng vẫn
chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay. Đây cũng là tình hình chung tại các ngân hàng thương mại
quốc doanh. Nhìn chung, các doanh nghiệp nhà nước được NHCT tỉnh NamĐịnh đầu tư phần lớn là
những doanh nghiệp làmăn có hiệu quả, luôn đảm bảo tín nhiệm đối với ngân hàng trong quan hệ vay trả.
Đối với các doanh nghiệp này, NHCT tỉnh Nam Định áp dụng tổng hợp một loạt các chính sách nhưưu
đãi về lãi suất tiền vay, lãi suất tiền gửi, phí dịch vụ vì vậy NHCT tỉnh Nam Định đã thu hút được rất
nhiều doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, không những duy trì tốt đẹp quan hệ với những khách hàng

truyền thống mà còn phát triển thêm được nhiều khách hàng mới
Qua số liệu bảng ta thấy dư nợ cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sự tăng trưởng rõ
rệt qua các năm. Từ chỗ chiếm 40% năm 2005 lên 43% năm 2006 và năm 2007 chiếm tới 58% tổng dư
SV : TRẦNVĂNPHONG24LỚP :TCDN46Q
24
ĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNCHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP
nợ. Đây là kết quảđáng khích lệ, thể hiện rõ sự chỉđạo sáng suốt, kịp thời của Ban lãnh đạo NHCT tỉnh
NamĐịnh trên cơ sở những định hướng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của NHCT
Việt Nam. Chính điều này đã góp phần quan trọng trong việc hạn chế bớt những rủi ro lớn xảy ra tại
NHCT tỉnh NamĐịnh . Kết quả này làm cho lợi nhuận của Chi nhánh đạt được ở mức cao. Chi nhánh
NHCT tỉnh NamĐịnh còn chúý tới cho vay tiêu dùng không có bảo đảm bằng tài sản đối với cán bộ công
nhân viên có mức thu nhập trung bình, giúp họ cóđiều kiện cải thiện chất lượng cuộc sống. Đến cuối năm
2007, Chi nhánh đã cho CBCNV vay có số dư nợ là :14.952 triệu đồng
Tóm lại, hoạt động tín dụng tại NHCT tỉnh NamĐịnh trong những năm qua đã thể hiện rõ sự nỗ lực
cố gắng của toàn thểđội ngũ cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh. Trên đây chúng ta mới chỉ xem xét
về mặt số lượng của công tác tín dụng. Đểđánh giá chính xác hiệu quả của công tác này, chúng ta cần
xem xét cả về mặt chất lượng tín dụng của Chi nhánh.
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT tỉnh NamĐịnh
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Tuy nhiên, cũng như tất cả các
ngành khác, lợi nhuận luôn gắn liền với rủi ro. Hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Với nguồn vốn đã huy động được, việc sử dụng vốn sao cho có
hiệu quả cao nhất là công việc hết sức khó khăn. Nếu nguồn vốn huy động lớn mà dư nợ nhỏ thì ngân
hàng sẽ bịứđọng vốn, nhưng nếu tín dụng tăng quá cao thì chưa chắc đã làđiều tốt. Dư nợ tín dụng tăng
cao có thể dẫn đến tình trạng không thu hồi được hết nợ và làm giảm đi hiệu quả sinh lời của vốn ngân
hàng. Dư nợ tín dụng quá cao có thể gây ranhững khoản nợ không thu hồi được khi đến hạn và có thể
phải chuyển sang nợ quá hạn, làm chậm vòng luân chuyển vốn của ngân hàng, dẫn đến giảm lợi nhuận.
Việc tăng dưnợ tín dụng trong ba năm 2005 , 2006 và năm 2007, đặc biệt là sự tăng trưởng của dư nợ
trung dài hạn chưa tương xứng với cơ cấu nguồn vốn của NHCT, đẩy NHCT vào tình trạng khan vốn tại
từng thời điểm và tương lai phải tăng mạnh nguồn vốn trung dài hạn để hạn chế rủi ro lãi suất và rủi ro
thanh khoản.

Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của ngân hàng không thể tránh được việc phát sinh nợ quá hạn. Nợ
quá hạn hiện nay đang là vấn đề bức xúc cần giải quyết của các ngân hàng. Những khoản nợđến hạn mà
khách hàng không trảđược (cố tình không trả hoặc không có khả năng trả) đều phải chuyển sang nợ quá
hạn. Với những khoản nợ này, ngân hàng tính lãi suất cao hơn lãi suất cho vay bình quân nhằm bù lại
phần thiệt thòi cho ngân hàng khi không thu hồiđược vốn.Lãi suất được áp dụng cho nợ quá hạn bằng 1,5
lần lãi suất cho vay thông thường. Những khoản nợ này tạo ra nhiều khó khăn và có thể dẫn đến nguy cơ
mất vốn của ngân hàng. Ngân hàng có thể dùng nhiều biện pháp để thu hồi nợ quá hạn, song điều đó có
thể làm cho ngân hàng tốn nhiều chi phí.
Để phân tích sâu hơn về mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHCT tỉnh NamĐịnh, chúng
ta sẽ xem xét nợ quá hạn của ngân hàng theo một số tiêu thức như sau:
A- NỢQUÁHẠNTHEOLOẠIHÌNHTÍNDỤNG
Tình hình nợ quá hạn theo loại hình tín dụng của Chi nhánh NHCT tỉnh NamĐịnh qua các năm
được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Tình hình nợ quá hạn tại NHCT tỉnh NamĐịnh
SV : TRẦNVĂNPHONG25LỚP :TCDN46Q
25

×