Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng côn trùng : Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.01 MB, 15 trang )

Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
đặc điểm
một số bộ côn trùng
có liên quan
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
1. khái niệm
Môn khoa học nghiên cứu những cơ thể khác nhau nhằm phân biệt và xác định mối
quan hệ thân thuộc và nguồn gốc phát sinh giữa chúng gọi là phân loại học.
Trong việc phân loại côn trùng cần chu ý những nguyên tắc:
Nguyên tắc so sánh,
Nguyên tắc sinh vật học
Nguyên tác cổ sinh vật học
Và chú ý các vấn đề sau:
Mức độ phân hoá về thân thể côn trùng thành 3 bộ phận khác nhau: Đầu,
ngực, bụng.
Số lợng cánh, phân bố mạch cánh và độ rắn của cánh.
Sự cấu tạo của bộ phận miệng.
Các kiểu biến thái của côn trùng.
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
2. Đơn vị phân loại côn trùng
Kingdom Giới Động vật
Phyla Ngành Chân đốt
Classis Lớp Côn trùng
Ordo Bộ Cánh vẩy
Familia Họ Ngài khô lá/ Ngài kén
Genus Giống/Chi Sâu róm
Species Loài Sâu róm thông
Quy tắc chung viết tên khoa học loài côn trùng:


Dendrolimus punctatus Walker (Lasiocampidae Lepidoptera)
Genus Species Familia Ordo
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
Stt trong hệ thống phân loại
(1) 7. Bộ Odonata Bộ Chuồn chuồn
Hemimetabola Biến thái không hoàn toàn
(2) 12. Bộ Mantodea Bộ Bọ ngựa
(3) 14. Bộ Isoptera Bộ Cánh bằng/Mối
(4) 15. Bộ Phasmatodea/Phasmatoptera Bộ Bọ que/Bọ quỉ
(5) 16. Bộ Saltatoria/Orthoptera Bộ Cánh thẳng
(6) 21. Bộ Heteroptera/Hemiptera Bộ Cánh không đều/Cánh nửa cứng
(7) 22. Bộ Homoptera Bộ Cánh đều
Holometabola Biến thái hoàn toàn
(8) 24. Bộ Raphidioptera Bộ Sâu lạc đà
(9) 25. Bộ Planipennia/Neuroptera Bộ Cánh lới
(10) 26. Bộ Coleoptera Bộ Cánh cứng
(11) 28. Bộ Hymenoptera Bộ Cánh màng
(12) 30. Bộ Lepidoptera Bộ Cánh vẩy/Cánh phấn
(13) 32. Bộ Diptera Bộ Hai cánh
Hệ thống phân loại của Ma T Nôp
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
Biển thái không hoàn toàn
Bộ bọ ngựa
Bộ cánh bằng
Bộ cánh thẳng
Bộ cánh đều
Bộ cánh không điều
Biến thái hoàn toàn

Bộ cánh cứng
Bộ cánh màng
Bộ hai cánh
Bộ cánh vẩy
3. Đặc điểm một số bộ côn trùng
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
Các loài bọ ngựa có kích thớc thân thể lớn. Đầu
hình tam giác cử động đợc. Râu đầu hình lông
cứng. Mắt kép lồi to, có 2 mắt đơn ở đỉnh đầu.
Miệng gặm nhai. Ngực trớc rất dài, chân trớc là
chân bắt mồi, bàn chân có 5 đốt. Cánh trớc là
cánh da dài hẹp, cánh sau là cánh màng hình tam
giác. Khi không bay cánh đợc xếp hình mái nhà
trên lng.
Sâu con và sâu trởng thành đều ăn thịt các loài
côn trùng khác. Bọ ngựa là loài côn trùng có ích.
Thờng gặp họ bọ ngựa ( Mantidae) gồm các
giống Mantis, Yenodera và Statilia.
Bộ bọ ngựa (Mantodea)Bộ bọ ngựa (Mantodea)
3. Đặc điểm một số bộ côn trùng
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
3. Đặc điểm một số bộ côn trùng
Trên thế giới đã phát hiện đợc 2700 loài.
Kích thớc thân thể nhỏ, mềm. Râu đầu hình chuỗi hạt.
Miệng gặm nhai. Bàn chân 4 đốt.
Có cánh hoặc không có cánh.
Mối giống có 2 đôi cánh màng dài hơn thân thể, cánh
trớc và cánh sau có hình dạng và kích thớc giống

nhau, gốc cánh có ngấn rụng cánh. Khi không bay cánh
xếp bằng trên mặt
lngLông đuôi ngắn. Mối sống có tính chất xã hội.
Trong tổ mối, dựa vào chức năng sinh sản ngời ta
phân ra làm hai loại.
Mối có sinh sản gồm: Mối chúa, mối vua và mối giống có
mắt kép và mắt đơn.
Mối không sinh sản gồm: Mối lính, mối thợ không có mắt
kép và mắt đơn.
Miền Bắc Việt Nam thờng gặp các họ Rhinotermitidae,
Kalotermitidae, Termopsidae và Termitidae.
Bộ cánh màng (Isoptera)Bộ cánh màng (Isoptera)
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
3. Đặc điểm một số bộ côn trùng
Trên thế giới đã phát hiện đợc 22.500 loài.
Kích thớc thân thể từ trung bình đến lớn.
Râu đầu hình sợi chỉ, hình lông cứng, hình kiếm.
Mắt kép phát triển, có từ 2-3 mắt kép. Miệng gặm nhai.
Chân sau thờng là chân nhảy. Bàn chân có 3 đốt.
Cánh trớc là cánh da dài hẹp, một số loài cánh trớc rất
ngăn. Cánh sau là cánh màng rộng, hình tam giác. Khi
không bay cánh trớc xếp hình mái nhà trên lng. Cánh
sau xếp hình quạt dới cánh trớc.
ở nhiều loà có ống để trứng và lông đuôi.
Các loài trong bộ này đều là loài đa thực một số sống
thành đàn nh các loài châu chấu gây ra sự phá hoại
khủng khiếp.
Họ sát sành (Tettigonidae), họ châu chấu (acrididae), họ
dế mèn ( Gryllidae) và họ dế dũi ( Gryllotalpidae).

Bộ cánh thẳng (Orthoptera)Bộ cánh thẳng (Orthoptera)
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
3. Đặc điểm một số bộ côn trùng
Bộ này các loài ve sầu, rệp sáp, trên thế giới đã phát hiện đợc 32.000 loài.
Kích thớc thân thể từ nhỏ đến lớn.
Râu đầu hình lông cứng, hình lông chim, hình sợi chỉ. Có 3 mắt đơn hoặc
không có.
Miệng chích hút ngắn, vòi có phân đốt và mọc ra ở phía sau của đầu.
Có 2 đôi cánh, cánh trớc là cánh màng hoặc kitin yếu, cánh sau là cánh
màng ngắn hơn cánh trớc một ít.
Một số loài chỉ có một đôi cánh màng mạch đơn giản hoặc không có cánh.
Khi không cánh bay cánh xếp hình mái nhà trên lng. Bàn chân có từ 1-3
đốt.
Con cái thờng có ống đẻ trứng rất phát triển.
Các loài thuộc bộ cánh đều, trừ sâu con thuộc họ ve sầu sống ở trong đất
còn phần lớn sống ở trên cây và mỗi loài thờng chỉ chích hút nhựa ở một
bộ phân nhất định của một vài loài cây.
Cây bị chúng chích hút nhựa thờng sinh trởng phát triển kém, cằn cỗi,
đôi khi làm chết cây.
Một số loài chích hút tạo ra các bớu cây hoặc là vật trung gian truyền
bệnh cây.
Họ ve sầu ( Cicadidae), Họ rệp ống ( Aphididae), Họ rệp sáp ( Coccidae).
Bộ cánh đều (Homoptera)Bộ cánh đều (Homoptera)
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
3. Đặc điểm một số bộ côn trùng
Trên thế giới đã phát hiện đợc 23.000 loài.
Kích thớc thân thể trung bình.
Râu đầu hình sợi chỉ có 5 đốt hoặc ít hơn. Có 2 mắt đơn

hoặc không có.
Miệng chích hút hơi dài, vòi có phân đốt và mọc ra từ phần
trớc của đầu.
Có 2 đôi cánh, cánh trớc 2/3 chiều dài bị kitin hoá cứng,
phần còn lại ở dạng màng. Cánh sau là cánh màng ngắn
hơn cánh trớc.
Khi không bay cánh đặt trên lng, phía cuối hai cánh trớc
chồng lên nhau. Bàn chân có 2-3 đốt. Có nhiều loài thuộc
bộ này có tuyến hôi.
Phần lớn các loài sống ở trên cạn, chích hút nhựa cây, một
số loài hút máu các động vật và côn trùng khác.
Một số loài là vật trung gian truyền bệnh cây. Có nhiều loài
sống ở dới nớc ngọt.
Họ bọ xít vải ( Pentatomidae), Họ bọ xít 2 gai( Coreidae),
Họ bọ xít dài ( alydidae), Họ bọ xít mai rùa ( Scutelleridae),
Họ bọ xít ăn sâu ( Reduviidae).
Bộ cánh không đều (Hemiptera)
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
Có khoảng 290.000 loài có trên 2000 loài hại rừng nghiêm trọng.
Kích thớc thân thể từ nhỏ đến lớn.
Đầu rất phát triển thờng rụt vào đốt ngực trớc hay kéo dài thành ống vòi
nh họ vòi voi.
Râu đầu có nhiều dạng khác nhau: Hình lá lợp, hình sợi chỉ, hình răng ca có
từ 8-11 đốt.
Miệng gặm nhai.
Có 2 đôi cánh phát triển, cánh trớc kitin hoá cứng luôn nằm sát một đờng
thẳng trên lng và che phủ cánh sau. Cánh sau là cánh màng dài hơn cánh
trớc và đợc gấp ở dới cánh trớc khi không bay. Bàn chân từ 3-5 đốt.
Sâu non có 3 đôi chân ngực phát triển hoặc thoái hoái, không có chân bụng.

Nhộng là nhộng trần.
Bộ cánh cứng đợc chia làm 2 bộ phụ chủ yếu: Bộ phụ ăn thịt và bộ phụ đa
thực.
Bộ phụ ăn thịt: Adephaga: Những loài thuộc bộ phụ này có các đốt chậu chân
sau nằm chéo qua mảnh bụng thứ nhất và nhô sang cả mảnh bụng của đốt
bụng thứ hai. Bàn chân có 5 đốt. Bụng có 6-7 đốt. họ hành trùng( Carabidae),
Họ hổ trùng ( Cicindelidae).
Bộ phụ đa thực: Polyphaga: Những loài thuộc bộ phụ này có các đốt chậu
chân sau không nằm chéo hết mảnh bụng của đốt phụ thứ nhất. Bàn chân có
từ 3-5 đốt. Bụng có từ 5-6 đốt. Họ xén tóc ( Cerambycidae), Họ bổ củi (
Elateridae), Họ bọ hùng ( Scarabacidae), Họ vòi voi ( Curculionidae), Họ bọ
rùa ( Coccinellidae), Họ mặt quỷ ( Histeridae), các Họ mọt ( Ipidae, Lyctidae,
Platypodidae)
3. Đặc điểm một số bộ côn trùng
Bộ cánh cứng (Coleoptera)Bộ cánh cứng (Coleoptera)
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
Bộ này bao gồm các loài bớm và ngài, ngời ta biết khoản 112000 loài.
Kích thớc thân thể từ nhỏ đến lớn .
Râu đầu có nhiều dạng khác nhau : Sợi chỉ, lông chim, răng lợc, dùi
đục.
Miệng kiểu miệng hút.
Râu môi dới phát triển, không có râu hàm dới.
Có hai đôi cánh màng đợc bao phủ bởi các vẩy nhỏ. Cánh sau nhỏ hơn
cánh trớc. Một số rất ít cánh thoái hoá hoặc không có.
Bàn chân có 5 đốt .
SN có 3đôi chân ngực, có từ 2-5 đôi chân bụng. Cuối chân bụng có các
dạng móc khác nhau.
Thân thể sâu non có loài nhẵn nhụi, có loài có nhiều lông, thậm chí có
các túm lông hoặc bới lông độc. Phần lớn sâu non có tuyến tơ ở miệng

dùng để làm kén hoặc làm nơi trú ẩn.
Nhộng là nhộng màng, nhiều loài nhộng nằm trong kén tơ.
Bộ cánh vảy là một bộ khá lớn của lớp côn trùng, sống chủ yếu ở trên
cây.
Bộ cánh vẩy (Lepidoptera)Bộ cánh vẩy (Lepidoptera)
3. Đặc điểm một số bộ côn trùng
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
Sâu trởng thành hút mật hoa và các chất khoáng khác, có nhiều loài không ăn uống, Một
số loài bớm bay thành đàn di c rất xa.
Sâu non của của nhiều loài phá hoại nghiêm trọng đối với cây rừng. Một số ít phá hại các
sản phẩm dự trữ trong kho.
Bộ phụ Frenatae:
Mạch Rs của cánh sau không phân nhánh.Có móc cánh(Frenulum - góc vai cánh sau có nhiều lông
dạng móc để nối với cánh trớc ) hoặc góc vai của cánh sau phát triển.
Bộ phụ này gồm có loài bớm và ngài lớn trong đó có nhiều họ liên quan đến rừng nh: Họ bớm
phợng( Papilionidae).Họ bớm cải(Pieridae). Họ mắt công( Attacidae). Họ bớm chùi
chân(Nymphalidae). Họ ngài đêm (Noctuidae). Họ ngài độc (Lymantridae) Họ ngài trời(Sphingidae).
Họ sâu đo(Geometridae). Họ ngài thiên xã(Notodontidae). Họ ngài kén(Lasiocampidae). Họ ngài
đục thân(Coccidae). Họ ngài túi(Psychidae). Họ ngài cuốn lá (Tortricidae).
Bộ phụ Jugatae:
Mạch Rs ở cánh sau có nhiều nhánh.
Hệ thống mạch của cánh trớc và cánh sau giống nhau.
Không có móc cánh, nhng cánh trớc liên kết với cánh sau bằng một cái thuỳ giống nh ngón tay
nằm ở góc mép sau của cánh trớc(Jugum).
Bộ phụ này gồm các loài ngài nhỏ và hiếm, điểm hình cóhọ ngài bay nhanh (Hepialidae).
Bộ cánh vẩy (Lepidoptera)Bộ cánh vẩy (Lepidoptera)
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
3. Đặc điểm một số bộ côn trùng

Ngời ta đã biết khoảng 105.000 loài.
Kích thớc thân thể từ nhỏ xíu đến lớn.
đầu các loài đều hớng xuống dới.
Râu đầu có nhiều dạng khác nhau: hình đầu gối, hình răng lợc, hình lông chim có 10 đốt hoặc nhiều hơn.
Miệng có hai kiểu gặm nhai và gặm hút.
có hai đôi cánh, cánh trớc lớn hơn cánh sau. Một số loài cánh ngắn hoặc không có (kiến).
Trừ chân sau của ong thợ là chân lấy phấn còn phần lớn là chân đi, bàn chân có 5 đốt.
con cái có ống đẻ trứng rất phát triển, đôi khi còn dài hơn thân thể và một số loài biến thành kim đốt.
Sâu non có đầu phát triển, không có chân hoặc có 3 đôi chân ngực và có từ 6-8 đôi chân bụng. Chân bụng
không có móc.
Nhộng là dạng nhộng trần nằm trong kén tơ hoặc buồng nhộng (ong ăn lá mỡ). Các loài thuộc bộ cánh màng
thờng sống ở trên cây, trong đất và trong cơ thể các loài côn trùng khác.
Bộ phụ bụng rộng (Phytophaga) có đặc điểm chỗ nối giữa ngực và bụng rộng. Chân có hai đốt chuyển. con cái có
ống đẻ trứng hình răng ca hoặc hình kim. Sâu non ăn thực vật.
Bộ phụ này gồm các họ: họ ong đục thân (Siricidae) và nhiều họ ong ăn lá nh: Tenthredinidae, Diprionidae,
agridae,
Bộ phụ ong ký sinh (Parasitica) có đặc điểm chỗ nối giữa ngực và bụng thờng có 2 đốt bụng thắt nhỏ lại. Một số loài
không có cánh. Chân có từ 1-2 đốt chuyển.
Con có ống đẻ trứng hình kim.
Sâu non không có chân, màu trắng hình giun. Nhộng trần nằm trong kén hoặc không có kén. Bộ phụ này gồm nhiều
họ ong ký sinh nh họ ong cự phong (Ichneumonidae), họ ong kén (Braconidae), họ ong đùi to (Chalcididae)
Bộ phụ ong đốt (Aculeata) có đặc điểm chỗ nối giữa ngực và bụng cũng thắt nhỏ lại. Chân có một đốt chuyển. Một số
loài không có cánh. Con cái có kim đốt. sâu non không có chân màu trắng.
Bộ phụ này gồm nhiều họ có ý nghĩa trong lâm nghiệp nh họ ong mật (Apidae), họ kiến (Formicidae), họ ong
vàng(Vespidae), họ ong đào (Sphecidae).
Bộ cánh màng (Hymenoptera)Bộ cánh màng (Hymenoptera)
Lê Bảo Thanh Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0912.387.359
Chơngiv: Đặc điểm của một số bộ côn trùng có liên quan
Bộ hai cánh bao gồm các loài Ruồi, Muỗi, ngời ta đã biết khoảng 87.000 loài.
Kích thớc thân thể từ nhỏ đến lớn. Thân thể tơng đối nhẹ nhàng.

Râu đầu có nhiều dạng khác nhau: hình sợi chỉ, hình cầu lông hay hình lông cứng.
Mắt kép to, đôi khi hai mắt kép giáp nhau ở trên đầu.
Miệng kiểu châm hút, liếm hút, vòi không phân đốt.
râu hàm dới phát triển không có râu môi dới.
Có một đôi cánh màng, cánh sau thoái hoá hoặc có hình cái chuỳ (halteres).
Bàn chân có 5 đốt.
một số loài con cái có ống đẻ trứng giả.
Sâu non không có chân, đầu thoái hoá, hàm trên dài cứng, có dạng móc.
Nhộng là nhộng trần, một số loài nhộng nằm trong kén giả.
Bộ phụ râu dài (Nematocera)
Râu đầu dài có 6 đốt hoặc nhiều hơn.
Chân rất dài và thân thể cân đối.
Bộ phụ này gồm các họ Muỗi: họ muỗi sếu (Tipulidae), họ Muỗi tạo bớu
(Cecidomyzidae), họ muỗi nhà (Culicidae).
Bộ phụ râu ngắn (Brachycera)
Râu đầu ngắn có 3 đốt, đốt thứ 3 thờng có lông cứng. Thân thể khá mập.
Chân ngắn hơn bộ trên.
Bộ này gồm các họ ruồi: họ ruồi ăn cớp (asilidae); họ ruồi ăn rệp (Syrphidae), họ
ruồi đục lá (agromyzidae), họ ruồi trâu (Tabanidae),họ ruồi nhà (Muscidae), họ ruồi ký sinh
(Tachinidae)
Bộ hai cánh (Diptera)
3. Đặc điểm một số bộ côn trùng

×