Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 100
Chơng VI. Các khái niệm cơ bản về trang trí nội thất
Mục tiêu
Cung cấp các kiến thức khái quát về trang trí nội
thất.
Nội dung
- Các khái niệm cơ bản trong trang trí nội thất.
- Các nguyên lý mỹ thuật trong thiết kế nội thất.
- Một số mô hình nội thất.
6.1. Khái niệm về trang trí nội thất và nguyên tắc của trang
trí nội thất
6.1.1. Khái niệm về trang trí nội thất
Khi các công trình kiến trúc hình thành xác lập nên
những không gian có mối quan hệ tơng đối với nhau
đợc gọi là không gian kiến trúc. Trong các mối quan hệ
ấy có mối quan hệ giữa không gian kiến trúc bên trong và
không gian kiến trúc bên ngoài.
Không gian kiến trúc bên ngoài, sau khi hoàn thiện
công trình đợc gọi là không gian ngoại thất. Còn phần
không gian kiến trúc bên trong sau khi hoàn thiện đợc
gọi là không gian nội thất.
Công việc hoàn thiện không gian kiến trúc bên trong
đa công trình vào sử dụng đợc gọi là trang trí nội thất.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 101
Trang trí nội thất có thể là sắp đặt các đồ đạc trong phòng,
có thể là sơn hoàn thiện một bề mặt hay gắn lên đó những
hoạ tiết, hoa văn trang trí. Trang trí nội thất cũng có thể là
đa vào đó một lọ hoa, một chậu cây cảnh. Song nhìn
chung những công việc nh vậy đều đợc gọi là trang trí
nội thất, mặc dù mức độ công việc có thể là khác nhau rất
xa về độ phức tạp.
Trang trí nội thất luôn hớng tới mục tiêu là làm đẹp
không gian kiến trúc bên trong của công trình, cho dù đôi
lúc hiệu quả của việc trang trí không đợc nh mong
muốn.
6.1.2. Cơ sở của trang trí nội thất
Theo khái niệm về trang trí nội thất nh trên thì cơ
sở của trang trí nội thất trớc tiên là không gian kiến trúc
bên trong của công trình. Việc trang trí nội thất không chỉ
dựa trên cơ sở hình học của không gian kiến trúc mà còn
dựa vào ý đồ của kiến trúc s thiết kế công trình. Nếu hai
yếu tố này không ăn khớp thì mọi sự nỗ lực của nhà thiết
kế đều là vô nghĩa.
"Kiến trúc là mẹ đẻ của trang trí nội thất" - GS.HS.
Lê Thanh. Quả thực, chức năng của mỗi căn phòng đã
đợc hoạch định bởi kiến trúc s, trên cơ sở đó ngời thiết
kế nội thất phải làm nổi bật chức năng của mỗi căn phòng
đó.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 102
Ngoài ra trang trí nội thất cần dựa trên những cái đã
có, những kiểu dáng, đồ đạc, những trang thiết bị và công
nghệ đã biết trong xã hội hiện đại.
6.1.3. Các nguyên tắc của trang trí nội thất
- Trong trang trí nội thất, nguyên tắc đầu tiên cần
đảm bảo đó là không làm ảnh hởng tới kết cấu kiến trúc
cũng nh ý đồ của kiến trúc s (trừ trờng hợp thay đổi
mục đích sử dụng của không gian nội thất).
- Nguyên tắc thứ hai đó là phải tạo ra đợc một
không gian nội thất độc đáo có tiếng nói riêng, có tâm hồn
và đầy ý nghĩa. Qua cách bài trí không gian nội thất,
chúng ta có thể đọc biết đợc nhiều điều về gia chủ nh
tính cách, sở thích tất nhiên là trong trờng hợp căn
phòng đó đợc trang trí đúng cách, không bạ gì dùng nấy.
- Trang trí nội thất phải đợc thực hiện theo các
nguyên tắc mỹ thuật cơ bản. Một không gian đợc trang
trí tồi, không tuân theo các nguyên tắc mỹ thuật sẽ một
không gian nội thất luộm thuộm, đồ đạc nh nhảy múa,
cãi vã nhau, cho ta cảm giác khó chịu khi bớc vào đó.
6.2. Khái niệm về thiết kế nội thất và quá trình
thiết kế nội thất
ở một góc độ nào đó, việc thiết kế nội thất cũng
giống nh công việc trang trí nội thất. Tuy nhiên chúng ta
vẫn có thể phân biệt đợc nhờ những khái niệm về thiết
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 103
kế. Trong thiết kế, việc bố trí thế này hay thế khác đều
đợc lập phơng án và kế hoạch thực hiện rõ ràng chính
xác.
6.2.1. Các bớc và nội dung thiết kế nội thất
Nhìn chung, thiết kế nội thất đợc thực hiện theo các
bớc sau:
- Thu thập thông tin làm cơ sở thiết kế
- Xây dựng và lựa chọn phơng án thiết kế
- Trình bày bản vẽ và thuyết minh, đánh giá thiết kế
- Lập kế hoạch thi công và nghiệm thu
Nội dung công việc của các bớc tiến hành nh sau:
Bớc 1: Thu thập thông tin làm cơ sở thiết
kế
Việc thu thập thông tin đợc thu thập theo các nhóm
thông tin sau:
- Ngời sử dụng và những yêu cầu họ:
+ Ngời sử dụng:
Là cá nhâ hay nhóm? Nếu là nhóm thì có bao nhiêu
ngời?
Là cụ thể hay trừu tợng?
Ngành nghề? nhóm tuổi?
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 104
+ Các yêu cầu:
Yêu cầu của nhóm là gì? Yêu cầu của từng cá nhân
ra sao?
Sự cần thiế về không gian cá nhân, sự riêng t.
Quan hệ qua lại, lối đi
Các đồ vật a chuộng, màu a thích,
Các vị trí đặc biệt, các sử thích riêng t
- Các yêu cầu về hoạt động:
Hoạt động chủ yếu là gì? thứ yếu là gì?
Bản chất của hoạt động là chủ động hay thụ động?
Hoạt động ồn ào hay yên tĩnh?
Hoạt động công cộng, nhóm nhỏ hay cá nhân riêng
biệt?
Nếu không gian đợc sử dụng cho nhiều hoạt động
thì các hoạt động quan hệ với nhau nh thế nào?
Hoạt động có diễn ra thờng xuyên hay không?
Thời gian hoạt động là ngày hay đêm?
Hoạt động cần có các yêu cầu nh thế nào:
Riêng t và ngăn cách
Lối ra vào ra sao
Khả năng sử dụng nh thế nào
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 105
Các yêu cầu đối với chiếu sáng, chất lợng âm
thanh.
- Các yêu cầu về đồ đạc:
+ Xác định các yêu cầu về đồ đạc và thiết bị cho mỗi
hoạt động:
Loại, kiểu dáng, số lợng các thiết bị ra sao?
Diện tích làm việc
Diện tích dự trữ và trng bày
Các phụ kiện và các thiết bị đặc biệt cần thiết khác.
Đèn chiếu, điện, cơ khí
+ Xác định chất lợng yêu cầu của các thiết bị:
Tính tiện nghi
Tính an toàn
Sự đa dạng của thiết bị
Độ bền
Khả năng bảo quản
+ Xác định cách bố trí:
Phân theo nhóm công năng, bố trí phù hợp theo kiểu
dáng hay bố trí linh hoạt.
- Phân tích không gian:
+ Lấy mặt bằng, mặt cắt các tờng
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 106
+Phân tích không gian:
Hình dạng, qui mô và tỷ lệ của không gian
Vị trí hiện trờng, các điểm ra vào và đờng đi lại
Cửa sổ, chiếu sáng, tầm nhìn, sự thông thoáng
Các vật liệu làm sàn, trần, tờng.
Các chi tiết kiến trúc cần chú ý
Vị trí của các thiết bị điện, máy móc cố định và
điểm đấu điện.
Nếu cần thì có thể sửa đổi những gì?
- Các yêu cầu về kích thớc:
+ Xác định các yêu cầu về kích thớc đối với không
gian và các nhóm trang thiết bị:
Diện tích cần thiết cụ thể cho mỗi nhóm đợc trang
bị
Không gian cần thiết cho lối vào và di chuyển trong
phạm vi giữa các khu vực hoạt động
Số ngời phù hợp
Khoảng cách phù hợp và tác động qua lại
+ Xác định sự phù hợp giữa hoạt động và các kích
thớc của không gian:
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 107
Nghiên cứu các phơng thức và nhóm hoạt động phù
hợp trong phạm vi hình dáng, tỷ lệ của diện tích sàn với
chiều cao của không gian.
- Các chất lợng yêu cầu: Xác định chất lợng phù
hợp với khung cảnh không gian và sở thích hoặc nhu cầu
của khách hàng hoặc ngời sử dụng.
Cảm xúc, tâm trạng hoặc môi trờng
Hình tợng và phong cách
Mức độ thông thoáng bao quanh
Tiện lợi và an toàn
Trọng điểm và hớng không gian
Môi trờng âm thanh
Tính năng động
- Mối quan hệ yêu cầu:
Mối quan hệ yêu cầu giữa các khu vực hoạt động
liên quan
Giữa các khu vực liên quan tới sự hoạt động
Giữa căn hộ và không gian bên cạnh
Giữa căn hộ và bên ngoài
+ Phân khu yêu cầu cho các hoạt động: tổ chức các
hoạt động thành các nhóm hoặc theo các tập hợp tơng
xứng và thuận tiện cho sử dụng.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 108
Bớc 2: Xây dựng và lựa chọn phơng án
thiết kế
Đây là bớc chủ yếu diễn ra quá trình thiết kế. Quá
trình này có thể mô tả qua những vòng tròn mà trên đó lăp
đi lặp lại ba công đoạn đó là: Phân tích - Tổng hợp - Đánh
giá.
Để xây dựng đợc các phơng án thiết kế, ban đầu
chúng ta cần phân tích các thông tin thu thập đợc để từ
đó tổng hợp lại đa ra một phơng án thiết kế. Tiếp đó sẽ
là đánh giá phơng án vừa tạo ra xem u, nhợc ở đâu để
tiếp tục rút kinh nghiệm cho các phơng án kế tiếp. Sau
khi đánh giá, nếu kết quả cha đạt đợc nh mong muốn,
ta lại tiến hành phân tích, tổng hợp rồi lại đánh giá cho
tới khi điều đạt đợc xấp xỉ với điều mong đợi.
- Phân tích:
Trong công đoạn này, chúng ta cần phân tích các nội
dung theo các thông tin đã thu thập đợc ở bớc thứ nhất,
nói đúng hơn là ta cần phải trả lời các câu hỏi sau:
+ Cái gì đang tồn tại?
Các t liệu về vật chất, văn hoá hiện tại
Mô tả các yếu tố hiện có
Cái gì có thể thay đổi, cái gì không thể?
+ Ngời sử dụng muốn gì?
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 109
Xác định các yêu cầu và sở thích của ngời sử dụng
Đề ra những mục tiêu, những yêu cầu về chức năng
Yêu cầu về hình ảnh và phong cách thẩm mỹ
Sự kích thích và ý nghĩa về mặt tâm lý
+ Điều gì có thể thực hiện?
Xác định có thể chọn cái gì, cái gì không thể chọn?
Xác định cái gì có thể điều chỉnh, cái gì không thể?
Xác định cái gì đợc phép, cái gì bị cấm?
Xác định các giới hạn về: thời gian, kinh tế, pháp lý,
kỹ thuật
Từ việc phân tích các phần của vấn đề, chúng ta có
thể đặt ra các giải pháp, phơng án thiết kế. Điều này đòi
hỏi sự tổng hợp, kết hợp giải đáp những vấn đề về các
phơng diện khác nhau để các giải pháp gắn bó với nhau.
Có nhiều cách tiếp cận lựa chọn để tạo ra các ý đồ và
tổng hợp các giải pháp cho một vấn đề. Chúng ta có thể
tách ra một hoặc hai vấn đề chủ chốt có giá trị hoặc có
tầm quan trọng và dựa vào các vấn đề này mà đa ra các
giải pháp. Nghiên cứu các trờng hợp tơng tự và sử dụng
chúng làm mẫu để phát triển các giải pháp của vấn đề đã
nắm chắc. Phát triển các giải pháp thích hợp cho các bộ
phận của vấn đề có thể kết hợp vào các giải pháp tổng thể
và làm cho chúng hài hoà với cái hiện có.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 110
Nếu không có sự phân tích, tổng hợp từ đầu thì khó
có thể phát triển một ý đồ tốt.
- Tổng hợp:
Việc thiết kế đòi hỏi sự suy nghĩ hợp lý dựa trên kiến
thức và sự hiểu biết tích luỹ đợc qua kinh nghiệm và
nghiên cứu. Nội dung chính của công đoạn tổng hợp này
là:
+ Lựa chọn các phần:
Tiến hành lựa chọn và ấn định các giá trị cho các vấn
đề hoặc yếu tố then chốt.
Nghiên cứu bản chất của các phần này.
Hình dung ra cách làm cho các phần này có thể phù
hợp với các phần khác.
+ Tạo ý đồ:
Nhìn nhận tình hình từ các quan điểm khác nhau.
Bố trí các phần để thấy sự thay đổi có thể tác động
đến tổng thể nh thế nào.
Nghiên cứu các biện pháp để kết hợp vài ý đồ tốt vào
một biện pháp tốt hơn.
+ Tổng hợp lại toàn bộ các ý đồ
- Đánh giá:
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 111
Thiết kế đòi hỏi phải xét duyệt chặt chẽ các giải
pháp lựa chọn và so sánh các u điểm, nhợc điểm của
từng đề xuất cho đến khi đạt đợc sự phù hợp nhất giữa
vấn đề thiết kế cụ thể và giải pháp. Nội dung của công
đoạn này là:
+ So sánh các ý đồ đã lựa chọn:
So sánh mỗi giải pháp với mục tiêu và tiêu chuẩn của
thiết kế.
Cân nhắc các thuận lợi và u điểm so với các chi phí
và độ tin cậy của mỗi giải pháp.
Xếp thứ tự các giải pháp về sự thích hợp và hiệu quả.
+ Đa ra các quyết định về thiết kế
Tiêu chí để đánh giá thiết kế:
- Mức độ đáp ứng chứng năng và mục đích của
phơng án thiết kế.
- Chất lợng thẩm mỹ của thiết kế.
- Chất lợng tinh thần của thiết kế: có ý nghĩa, gây
ấn tợng, độc đáo.
- Tính kinh tế của thiết kế.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 112
Bớc 3: Trình bày bản vẽ và thuyết minh
thiết kế
Sau khi đã quyết định lựa chọn đợc một phơng án
thiết kế, chúng ta tiến hành trình bày bản vẽ và thuyết
minh phơng án thiết kế.
Bản vẽ thiết kế.
Bản vẽ thiết kế đợc lập thành hồ sơ. Thông thờng
trong thiết kế nội thất có ít nhất là 7 bản vẽ: bản vẽ các
mặt tờng, bản vẽ mặt bằng, bản vẽ mặt trần và bản vẽ
phối cảnh tổng thể. Trong một số thiết kế, số bản vẽ có thể
lên tới hàng trăm bản, có đầy đủ các góc nhìn phối cảnh
và những phơng án thiết kế khác để giúp ngời xem dễ
dàng so sánh, dễ dàng thấy đợc tính u việt của phơng
án thiết kế.
Trong bản vẽ các mặt tờng, màu của các chi tiết
đợc thể hiện một cách trung thực để ngời thi công có
thể lấy đó làm màu chuẩn thiết kế, không lấy theo màu
của bản vẽ phối cảnh.
Các bản vẽ mặt cắt tờng cũng nh các chi tiết khác
đợc thực hiện theo tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật hiện hành.
Thuyết minh thiết kế.
Thuyết minh thiết kế phải làm rõ các nội dung sau:
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 113
Lý do thực hiện thiết kế: theo đơn đặt hàng, theo tính
cấp thiết phải thay đổi cải tạo.
Thực trạng của phơng án cũ (nếu có trong trờng
hợp thiết kế cải tạo).
Tính u việt của phơng án thiết kế mới so với
phơng án thiết kế cũ.
Đánh giá tổng hợp về phơng án thiết kế.
Bớc 4: Lập kế hoạch thi công và nghiệm thu
Trong bớc này, ngời thiết kế cần lập ra một kế
hoạch thi công để khẳng định tính khả thi của thiết kế. Cụ
thể các đồ đạc nào là thiết kế, đồ đạc nào là mua sẵn. Nếu
là thiết kế cần có bản vẽ thiết kế sơ bộ. Còn nếu là đồ đạc
mua sẵn phải có mẫu mã catalog với đầy đủ kích thớc
kèm theo.
(Với phạm vi của bài giảng này, chúng tôi không thể
đề cập hết toàn bộ nội dung mà chỉ giới thiệu một số tài
liệu tham khảo ở phần tài liệu tham khảo của bài giảng)
6.2.2. Phơng pháp thiết kế nội thất
Qua phần mô tả nội dung của các bớc thiết kế nh
trên, phần nào chúng ta đã thấy đợc phơng pháp thiết
kế. Đó chính là phơng pháp nghiên cứu hình mẫu.
Một hình mẫu với hàng loại các thông tin về nó ở
đầu vào qua quá trình phân tích, tổng hợp và đánh giá, một
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 114
phơng án thiết kế ra đời. Phơng án này sau khi đợc cân
nhắc, đánh giá tiếp tục đợc phân tích tổng hợp và đánh
giá để tạo ra một phơng án khác. Cứ nh vậy cho tới khi
phơng án thiết kế phù hợp với các yêu cầu đặt ra thì thôi.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 115
6.3. Các nguyên lý mỹ thuật ứng dụng trong thiết
kế nội thất
6.3.1. Màu sắc, ánh sáng và chất liệu
6.3.1.1. Tác dụng tâm sinh lí của màu sắc
Ai cũng phải thừa nhận rằng chỉ có thể nhìn thấy khi
chiếu sáng thích hợp thì mới cảm thụ đợc màu sắc. Nhà
triết học Gôttơ và nhà bác học Niutơn đã chứng minh rằng
màu sắc tác động đến hệ thần kinh trung ơng của con
ngời.
Bản thân màu sắc không làm tăng hoặc giảm nhiệt
độ trong phòng cũng nh không làm tăng hay giảm kích
thớc không gian 3 chiều của phòng trong căn hộ. Trong
phạm vi một bề mặt phẳng cùng màu, đợc tô vẽ những
điểm màu sáng và tối thì thực tế, bề mặt đó vẫn bằng
phẳng (nếu ta sờ vào nó). Nhng về mặt cảm giác của con
ngời thì khi nhìn vào đó, ta vẫn cảm thấy nóng, nhìn vào
màu xanh lại cảm thấy mát. Tờng hay trần nhà có màu
sáng ta cảm thấy phòng rộng ra và cao lên, ngợc lại sơn
màu tối sẽ cảm thấy chật hẹp và thấp xuống. Nếu mặt
tờng màu vàng, điểm một ô nhỏ màu đen, thấy nó nh
một hốc sâu, ngợc lại điểm ô nhỏ màu trắng, thấy chỗ đó
nh tờng lồi lên. Màu sắc có tác động lừa dối thị giác,
lừa dối cảm thụ màu sắc của con ngời. Một gia đình có 5
ngời cùng ở trong một phòng sinh hoạt chung, dùng đèn
màu đỏ sau 3 - 8 phút họ thấy dàu đầu mệt mỏi, chóng
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 116
mặt, rồi bóng đèn đỏ trở thành màu xanh lá cây thẫm, các
đồ đạc đợc phủ màu đỏ trở thành màu vàng pha xanh lá
cây, và các đồ đạc còn lại đều thay đổi thành màu khác.
Sau đó ngời ta đổi thành bóng đèn màu xanh da trời nhạt,
mọi ngời đó trở lại tơi tỉnh, sảng khoái, màu các đồ đạc
trong phòng trở lại màu thực của nó. Đó là hiện tợng màu
tác động hệ thần kinh, cơ quan nội tạng của con ngời.
Bằng khoa học kỹ thuật, ngời ta đã chứng minh màu sắc
tác động đến tâm hồn giúp ngời bệnh trở lại bình yên:
Nhóm màu tích cực gồm đỏ, da cam, vàng do mang nhiều
tia hồng ngoại giúp cho ngời yếu thần kinh quan sát
chúng sẽ đợc kích thích hồi phục lại bình thờng. Nhóm
màu xanh lá cây, xanh lá mạ, xanh da trời, thuộc nhóm
màu thụ động, có tác dụng an thần, chữa bệnh rối loạn
thần kinh. Nếu ngời mang bệnh này tích cực dạo chơi ở
công viên, núi, rừng, bơi thuyền trên sông, hồ một thời
gian sẽ sảng khoái, yêu đời. ở phòng ngủ, nếu dùng các
màu xanh kể trên sẽ có tác dụng an thần trở lại. Màu tím
có trong tia sáng mặt trời, tác dụng chữa liệt thần kinh,
đau tim nhờ chất kích thích nội tạng. Vì vậy, cửa sổ cho
phòng ngời bệnh này hớng tới phơng mặt trời mọc để
thu đợc nhiều lợng ánh sáng tím vào phòng, đồng thời
sơn tờng màu tức thì sau một thời gian bệnh sẽ thuyên
giảm.
Tránh trang trí phòng ở bằng các màu có thể gây hại
thần kinh ngời sử dụng: Màu đỏ thắm gây cảm giác
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 117
khủng khiếp, lo sợ, hồi hộp, choáng váng, và khi cảm thụ
nhiều quá sẽ gây điên loạn; còn màu đen gây buồn thảm,
tang tóc.
6.3.1.2. Tác động của màu sắc tới cảm xúc
của con ngời
Trang trí màu sắc có ý nghĩa rất lớn đối với nội thất,
gợi lên cảm xúc tích cực hay thụ động ngời ở. Theo
Gôttơ, cần lu ý những vấn đề sau đây:
- Màu có sắc ký
Màu đỏ và da cam tuy có ảnh hởng tích cực, kích
động trong quá trình sống, nâng cao khả năng lao động.
Nhng những tác động đó thờng xảy ra theo chu kì, lúc
đầu tăng sau lại giảm dần. Màu đỏ kích động mạnh hơn
màu da cam. Màu vàng gây cảm xúc lạc quan nhất, có liên
tởng tới màu của ánh sáng mặt trời. Nó góp phần làm tốt
đẹp tính khí con ngời, gây sảng khoái trong lao động.
Màu xanh lá cây là màu trung lập gây cảm xúc yên tâm,
không gây mệt, cũng góp phần nâng cao năng suất lao
động, rồi lại giảm dần nh thuộc tính của màu đỏ. Màu
xanh da trời và màu xanh nớc biển là các màu lạnh, thụ
động cũng có quá trình giảm dần tính tích cực trong lao
động theo quá trình tĩnh. Màu tím và màu đỏ thắm làm
giảm dần sự cố gắng trong quá trình sống, cũng nh tạo ra
một vài cảm xúc không yên tâm, không an toàn. Màu nâu
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 118
gây cảm xúc bền chắc, nhẫn nại, ấm cúng, tạo ra ấn tợng
ổn định, song có đôi phần gây cảm giác cực nhọc.
- Màu không có sắc ký
Màu đen là màu tối tăm, nặng nề, huyền bí làm giảm
sắc khí con ngời. ở nội thất, màu xám gây cảm xúc buồn
chán, thờ ơ. Màu trắng gây cảm xúc khoan dung, vị tha,
nhờng nhịn khiêm tốn, giúp đỡ, cao cả, tạo nên sắc khí
lạc quan.
Mức độ lác động của màu sắc phụ thuộc vào bề mặt
mang màu. Diện tích của nó càng lớn, tác động của nó
càng mạnh. Bởi thế cho nên mọi cố gắng áp dụng màu vào
nội thất phải phù hợp để tạo ra các tác động tích cực cho
từng đối tợng ở. Màu sắc trong nội thất đợc dùng tích
cực hơn ngoại thất bởi các yếu tố tự nhiên thờng xuyên
tác động, làm cho tâm lý con ngời lên xuống thất thờng.
Trong phạm vi nhất định thì các yếu tố bụi, bẩn, độc hại
thải ra môi trờng đô thị gây nên ảnh hởng tiêu cực tới
màu sắc kiến trúc.
Các giải pháp màu sắc giúp cho nội thất có những ấn
tợng tốt với ngời ở nh vui tơi, độ lợng, kiên trì hay
thậm chí điên loạn. Màu sắc mang ý nghĩa tợng trng
cũng gây cảm xúc tốt cho mọi ngời, ví dụ: áo trắng trang
trọng, nhng màu đen là màu tang tóc. Song biết phối hợp
với màu trắng lại mang ý nghĩa trọng thể. Tấm áo màu
hồng thờng giành cho bé gái mới sinh còn những trẻ lớn
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 119
a màu xanh da trời, trẻ trung hơn, thơ ngây hơn mà cả
ngời dùng và ngời ngắm nhìn đều a thích.
Nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm màu sắc có
ảnh hởng đến tính tình, cảm xúc của con ngời, tới thế
giới xung quanh. Từ đó ngời ta rút ra một số giải pháp
màu để trang trí nội thất. Màu sắc có những biểu hiện
riêng, sự hài hoà của chúng không giống ở các phơng
tiện nghệ thuật khác. Nghiên cứu một số quy luật cảm thụ
màu theo nhịp điệu hệ mét, ngời ta thấy nó gắn bó rất
chặt chẽ với các tính chất màu sắc chủ yếu. Đó là tông
màu, ánh sáng, bão hoà màu và sự phối hợp màu khác
nhau.
Con ngời cảm thụ màu sắc nhanh hơn sự cảm thụ
về hình dáng. Đó là do kết quả phản quang của bề mặt
mang màu, đặc biệt là màu có sắc ký. Trong đó các màu
nóng trên nền đen nổi hơn trên nền trắng. Hiện tợng này
chứng tỏ rằng khả năng mô phỏng của mắt ngời là nhờ
vào chính màu có sắc ký.
Với kích thớc của các vệt màu nh nhau, đợc đặt
trên phông có các mảng màu đen trắng. Lợng phát quang
khác nhau là do màu của phông đen và trắng. ý nghĩa trình
bày các vệt màu cùng kích thớc tơng quan với phông,
khiến cho ngời quan sát thấy bề mặt phẳng rất rộng lớn,
thì sự phát quang của màu đỏ (nóng) càng nổi bật hơn
màu vàng, xanh và tím. Từ thực nghiệm đó ngời ta rút ra
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 120
đợc quy luật phối hợp màu có các hệ số phản quang khác
nhau để vận dụng trang trí bề mặt nội thất có hiệu quả về
cảm thụ.
Sự phối hợp 2 hay mặt số màu trang trí trong nội thất
thờng gắn liền với kích thớc các bề mặt mang màu và
khoảng cách nhìn. Trong nội thất khoảng cách nhìn có
cảm thụ tốt không lớn hơn từ 3 - 4m. Đối với các vệt màu
không nhỏ hơn từ 2 - 3mm thì khoảng cách nhìn tốt là 2m.
Hiệu quả cuối cùng của màu sắc trang trí là phải đạt
chỉ tiêu thẩm mỹ và sự truyền cảm. Cần chọn lựa cho sự
phối hợp màu hài hoà trong các phạm vi chênh lệch các hệ
số phản xạ từ 10 - 15% (số màu ở cạnh nhau trên vòng
tròn màu nên ít hơn 4). Hoặc các màu ở cách xa nhau trên
vòng tròn màu có hệ số phản xạ chênh lệch từ 20 - 30%.
Hiện tợng trang trí màu sặc sỡ trong sự phối hợp các vệt
màu là do sự tách rời từng mảng màu, đồng thời các hệ số
phản xạ chênh lệch nhau quá lớn. Nhng cũng không nên
áp dụng trang trí nội thất các màu có cùng hệ số phản xạ,
khi đó quan sát thấy chói mắt, khó chịu. Bảng 6.1 dới
đây giới thiệu hệ số phản xạ một số vật liệu, màu trang trí:
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 121
Bảng 6.1. Chỉ dẫn bệ số phản xạ () của màu sơn, tiêu chuẩn
Caveleva 1978
ST
T
Màu sơn
Tiêu chuẩn đo
lờng của màu
Hệ số phản xạ p%
có hiệu quả
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trắng
Ngà voi
Xám
Kem .
Vàng nhạt
Be
Xanh da trời
Xanh lá cây
sáng
Xanh lục
nhạt
803
998
898
946
902
995
458
956
967
82
67
56
35
55
38
61
58
49
6.3.1.3. Chiếu sáng không gian nội thất
6.3.1.3.1. Chiếu sáng tự nhiên
Sự cảm thụ màu sắc trong nội thất phụ thuộc nhiều
vào đặc điểm chiếu sáng cho phòng.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 122
Hãy xem xét qua sự ảnh hởng chiếu sáng cảnh
quan trong thiên nhiên tới màu sắc: Chiếu sáng tự nhiên
đợc thay đổi theo thời tiết của ngày, tháng trong năm và
đồng thời kéo theo sự thay đổi cảm thụ màu sắc của con
ngời. Nhờ có ánh sáng phản xạ của bầu trời vào trong
phòng, ánh sáng đó lại khuếch tán định hớng giúp ta cảm
nhận màu sắc tốt hơn. Song trong một số trờng hợp, do
ánh sáng tự nhiên làm cho ta cảm thụ màu sắc bị sai lệch.
Ví dụ: Theo kết quả nghiên cứu ở Nga, ánh sáng mặt trời
chiếu vào phòng ở mỗi vùng có khác nhau. Các cửa sổ
phòng hớng về phía nam thì nhận đợc ánh sáng quanh
năm. Cửa sổ hớng về phía đông và phía tây chỉ nhận
đợc ánh sáng có nửa ngày. Cửa mở hớng bắc không thu
đợc chiếu sáng trực tiếp cũng nh ánh sáng khuếch tán.
Muốn cảm nhận đợc màu sắc trong phòng tốt thì cửa sổ
phải đón đợc tia sáng mặt trời qua cửa sổ, tốt nhất là
hớng nam, nên sơn phòng màu lạnh. Ngợc lại, ở phía
bắc sơn màu ấm, ở phía đông và tây sơn phòng màu trung
tính. Để cảm thụ màu sắc phong phú hơn, ngời ta xác
nhận dùng chiếu sáng nhân tạo bằng đèn huỳnh quang cho
suốt cả năm để phòng khi trời bị mây u ám cả ngày, đặc
biệt là mùa đông hàng tháng thiếu ánh sáng mặt trời. áp
dụng chiếu sáng nhân tạo nh thế chủ động hơn, việc
trang trí bằng các màu ấm sẽ có tác dụng tích cực hơn. Vì
thế mà việc chọn màu sắc và chọn hớng chiếu sáng nói
lên vai trò của tờng và cửa sổ là rất quan trọng.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 123
ở Việt Nam có tới 230/360 ngày trời nhiều mây,
lợng tán xạ lớn. Cần đợc tận dụng chiếu sáng tự nhiên
qua cửa sổ để tiết kiệm năng lợng điện và hợp lí hoá quá
trình sử dụng kinh phí của ngời ở. Mặt khác chúng ta hạn
chế cửa mở về hớng tây, sẽ tránh đợc nắng vào nhà. Nếu
cần mở cửa thì phải có giải pháp che nắng.
Các nhà khoa học Việt Nam đã xác nhận rằng mở
cửa hớng nam bắc theo điều kiện khí hậu nớc ta là
hớng lấy ánh sáng tốt nhất.
Tóm lại, giải pháp chiếu sáng tự nhiên cho phòng để
cảm thụ màu sắc đợc phong phú và kinh tế.
6.3.1.3.2. Chiếu sáng nhân tạo
Chiếu sáng nhân tạo có ảnh hởng nhất định đến
cảm thụ màu sắc nội thất. Những ảnh hởng đó là thành
phần quang phổ của nguồn chiếu sáng, hớng chiếu sáng,
lợng chiếu sáng khuếch tán và phản xạ. Đèn huỳnh
quang có lợng quang phổ xấp xỉ trong tia sáng mặt trời,
thích hợp với thị giác con ngời. Vì vậy công suất đèn
thờng dùng từ 25- 100 wat phù hợp với tờng sơn màu
vàng sẽ cho ta lợng quang phổ lớn. Vì vậy thông dụng
nhất là dùng đèn có công suất từ 200 - 500W (cả sinh hoạt
và học tập). Đèn huỳnh quang đợc sử dụng sẽ giảm chi
phí điện từ 2 - 3 lần so với đèn dây tóc.
Nhiệm vụ trang trí thẩm mỹ nội thất căn hộ là tạo ra
đợc sự hài hoà cho từng loại phòng ở. Đây là công việc
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 124
hết sức phức tạp. Thực tế đòi hỏi ngành công nghiệp vật
liệu xây dựng đa ra đợc những sản phẩm phù hợp với
yêu cầu trang trí nội thất, cả về kiểu dáng, màu sắc và kích
thớc. Tính đa dạng của các mặt hàng gốm, sứ, thuỷ tinh,
đá quý, sơn, bột màu, đồ gỗ, thảm trải sàn, rèm cửa sổ, các
loại đèn chiếu sáng v.v sẽ đợc các nhà thiết kế lựa chọn
cho giải pháp trang trí của mình là vô cùng cần thiết.
Sự khéo léo trang trí màu sắc hài hoà, sắp xếp phối
hợp giữa các trang thiết bị tiện nghi sinh hoạt và các tác
phẩm nghệ thuật cân đối trong phòng là những yêu cầu cơ
bản.
Tuy nhiên, trong căn hộ lại có những phòng mang
chức năng khác nhau, đồi lợng sử dụng cũng khác nhau
về giới tính và lứa tuổi. Vì vậy, các yêu cầu trên, đôi khi
có những thay đổi. Đó là điều cần quan tâm để thoả mãn
ngời sử dụng.
6.3.2. Bố cục
Nguyên lý bố cục nội thất cũng tuân theo các
nguyên lý mỹ thuật cơ bản đó là: tỷ lệ - tỷ xích, cân bằng,
hài hoà, thống nhất - đa dạng, nhịp điệu - nhấn mạnh.
Tỷ lệ và tỷ xích đợc ứng dụng rộng rãi trong thiết
kế nội thất. Tỷ lệ giữa các phần không gian cần có quan hệ
chặt chẽ với nhau, các kích thớc trong nội thất không nên
có tỷ lệ chênh lệch quá lớn gây cảm giác bất an. Ví dụ
một số ngôi nhà hiện nay có chiều cao quá lớn so với