Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 37
Trong thiết kế và sản xuất hàng mộc, thực tế còn rất
nhiều những loại vật liệu khác mà chúng ta có thể sử
dụng. Ví dụ: đá xẻ, gơng kính, vải, da, sợi
Chơng III. Mối quan hệ giữa đồ mộc với con ngời
Mục tiêu
Giúp sinh viên tìm hiểu các mối quan hệ giữa các
yếu tố trong thiết kế để từ đó có các t duy logic trong quá
trình thiết kế.
Nội dung
- Phân tích các mối quan hệ giữa đồ mộc với con
ngời.
- Phân tích các mối quan hệ giữa sự sắp đặt đồ mộc
với các hoạt động của con ngời.
3.1. Quan hệ giữa đồ mộc với con ngời
Con ngời là nguồn gốc của mọi thiết kế. Thiết kế
sản phẩm mộc thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa
con ngời với đối tợng thiết kế. Mối quan hệ ấy càng
đợc nghiên cứu sâu sắc thì khả năng đáp ứng của đồ mộc
đối với nhu cầu sử dụng của con ngời càng hiệu quả.
3.1.1. Mối quan hệ trực tiếp
Kích thớc của mỗi sản phẩm đợc tạo ra đều dựa
trên cơ sở kích thớc của con ngời, có nghĩa là sản phẩm
và con ngời có một mối quan hệ nhất định. Trong thiết
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 38
kế, kích thớc của sản phẩm chịu sự chi phối bởi kích
thớc và trạng thái t thế hoạt động của con ngời.
Những mối quan hệ gắn liền với các hoạt động ổn
định trong thời gian tơng đối dài nh: ngồi, nằm, tì mặt,
tựa đợc gọi là những mối quan hệ trực tiếp. Trong mối
quan hệ trực tiếp, các kích thớc của sản phẩm thờng có
ràng buộc tơng đối chặt chẽ với kích thớc con ngời
hơn rất nhiều so với mối quan hệ gián tiếp. Ví dụ: Kích
thớc chiều cao của mặt ngồi luôn gắn liền với kích thớc
từ đầu gối tới gót chân và t thế ngồi của con ngời.
3.1.2. Mối quan hệ gián tiếp
Mối quan hệ gián tiếp là mối quan hệ không phải
trực tiếp. Trong mối quan hệ gián tiếp, kích thớc của các
sản phẩm ít chịu ràng buộc hơn bởi các kích thớc của con
ngời, tất nhiên nó vẫn chịu sự chi phối nhất định. Ví dụ:
Chiều rộng tủ rộng hay hẹp một chút cũng không ảnh
hởng đến trạng thái ổn định của con ngời.
Mục đích của việc phân loại các mối quan hệ là để
chúng ta có thể phân tích yêu cầu sản phẩm trong thiết kế.
Sau khi phân tích, chúng ta sẽ thiết lập đợc hệ thống u
tiên các yêu cầu đặt ra cho sản phẩm.
3.2. Quan hệ giữa hoạt động của con ngời
với bố trí đồ mộc
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 39
Bố trí đồ mộc ảnh hởng trực tiếp tới các hoạt động
của con ngời.
3.2.1. Tác dụng của đồ mộc
Khi thiết kế, chúng ta đều cần phân tích tác dụng của
đồ mộc đối với con ngời. Bởi tác dụng của chúng sẽ
quyết định việc sắp đặt phù hợp với các hoạt động của con
ngời.
Ví dụ: Ghế để ngồi. Chúng ta cần quan tâm tơí các
vấn đề nh: lối đi để vào chỗ ngồi, t thế ngồi, hớng nhìn
khi ngồi (theo mục đích của việc ngồi), không gian quanh
vị trí ngồi
Mỗi một sản phẩm đợc tạo ra đều có một chức năng
nhất định theo mục đích của ngời thiết kế. Khi phân tích
chức năng của sản phẩm cần chú ý tới mọi chức năng
chính, chức năng phụ và cả những chức năng có thể phát
sinh trong quá trình sử dụng. Ví dụ: Bàn làm việc, khi
phân tích chịu lực, ta không nên chỉ tính tới lực tỳ tác
dụng lên mặt bàn khi viết mà cần chú ý tới những tác động
phát sinh nh: vận chuyển, kê đặt, có những lúc nó có thể
bị ngồi tựa lên; Hay ghế ngồi có đôi khi đợc sử dụng để
kê hoặc đứng lên mặt ngồi Tất cả những vấn đề này đều
phải đợc quan tâm một cách thấu đáo.
3.2.2. Các kích thớc trong bố trí đồ mộc
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 40
Khi bố trí các sản phẩm mộc trong phông gian nội
thất, điều đầu tiên cần quan tâm đó là công năng của sản
phẩm đó. Ngoài ra cần phải đặc biệt lu ý đến tính thẩm
mỹ, môi trờng cũng nh một số nguyên tắc mang tính
truyền thống văn hoá.
Trong phần này, chúng ta quan tâm chủ yếu đến các
kích thớc cần thiết để đáp ứng công năng của sản phẩm,
còn các nguyên tắc về thẩm mỹ và truyền thống văn hoá
sẽ đợc trình bày ở phần sau (Phần trang trí nội thất).
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 41
Chơng IV. Nguyên lý cấu tạo sản phẩm mộc
Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
nguyên lý cấu tạo sản phẩm mộc nhằm trợ giúp cho quá
trình thiết kế, tính toán lựa chọn các phơng thức kết cấu
cho sản phẩm.
Nội dung
- Tìm hiểu về cấu kiện và các liên kết của sản phẩm
mộc.
- Các nguyên lý cấu tạo của sản phẩm mộc gia dụng.
4.1. Cấu kiện cơ bản và liên kết của sản
phẩm mộc
4.1.1. Các cấu kiện cơ bản của sản phẩm
mộc
Cấu kiện của sản phẩm mộc là những phần cấu thành
sản phẩm, các cấu kiện này liên kết lại với nhau bằng
những mối liên kết nhất định, mối liên kết ấy có thể do
chính bản thân các cấu kiện có cấu tạo đặc biệt để liên kết
với nhau (liên kết mộng) hoặc do một linh kiện liên kết
nào đó đóng vai trò liên kết các cấu kiện với nhau (liên kết
đinh, liên kết bản lề ).
4.1.2. Liên kết mộng ứng dụng trong liên
kết sản phẩm mộc
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 42
Liên kết mộng đợc ứng dụng rất rộng rãi trong các
liên kết sản phẩm mộc. Đây là một loại liên kết đặc thù
của sản phẩm mộc mà có lẽ chỉ có sản phẩm mộc mới có.
Nh phần trên đã giới thiệu thì liên kết mộng có rất
nhiều loại khác nhau. Trong phần này, chúng ta sẽ xét đến
các ứng dụng của nó trong từng loại sản phẩm để thấy rõ
hơn vai trò và khả năng đáp ứng yêu cầu liên kết của liên
kết mộng trong thiết kế.
4.1.3. Các liên kết ứng dụng khác
Ngoài liên kết chủ yếu của sản phẩm mộc là liên kết
mộng thì còn có rất nhiều các loại liên kết khác đợc ứng
dụng trong sản xuất hàng mộc. (hình vẽ)
4.2. Cấu tạo của sản phẩm mộc gia dụng
4.2.1. Nguyên lý cấu tạo chung của tủ
Tủ là loại sản phẩm mộc có chức năng chủ yếu là cất
đựng, nó bao gồm nhiều kiểu loại khác nhau, thích hợp với
từng điều kiện sử dụng nhất định. Các loại tủ thông dụng
nh: Tủ áo, tủ hồ sơ, tủ ly, tủ trng bày, tủ tờng, tủ bếp,
tủ đa năng Do có những đặc điểm riêng về mặt sử dụng
nên về mặt kết cấu, chúng cũng có những đặc điểm khác
nhau. Ngay trong cùng một loại cũng có thể có nhiều kiểu
có cấu tạo khác nhau. Tuy vậy, xét một cách cơ bản và
chung nhất thì nguyên lý cấu tạo chung của chúng vẫn có
những bản chất chung mang tính phổ biến. Bởi từ chức
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 43
năng chung, chúng sẽ có những đặc thù chung về bộ phận
(ví nh các bộ phận hồi tủ, đáy tủ, nóc tủ, hậu tủ ). Mặt
khác, chúng ta cũng có thể thấy mỗi bộ phận có chức năng
riêng nên cấu tạo có tính cơ bản phù hợp với các chức
năng đó. Ví dụ: cánh tủ phải có cấu tạo cơ bản để đảm bảo
yêu cầu ngăn cách và đóng mở. Dựa vào quan điểm đó,
chúng ta có thể nghiên cứu một cách tổng quát nhất về cấu
tạo chung của tủ thông qua những cái riêng đa dạng và
phong phú.
Khi phân tích cấu trúc của tủ, ta thờng thấy tủ gồm
các bộ phận sau:
- Chân tủ.
- Nóc tủ.
- Hồi tủ và các vách đứng.
- Vách ngang.
- Các bộ phận khác có hoặc không có nh: ngăn kéo,
bàn kéo, cửa mành
4.2.1.1. Cấu tạo của hệ chân tủ.
Hệ chân tủ thông dụng đợc phân ra theo các nhóm:
- Hệ chân hộp.
- Hệ chân có kết cấu giá đỡ.
- Hệ chân đơn.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 44
Ngoài các hệ chân này còn có thể có các hệ chân đặc
biệt khác nh: hệ chân cột, hệ chân có hoạ tiết trang trí
a) Nguyên lý cấu tạo của hệ chân hộp.
Hệ chân hộp là hệ chân có khả năng chịu lực uốn và
lực nén lớn. Hệ chân này thờng đợc ứng dụng cho các
loại tủ có kích thớc tơng đối lớn, cất đựng những vật có
tải trọng nặng. Nhợc điểm của hệ chân này là không
thông thoáng. Đối với các loại tủ thấp, nếu sử dụng hệ
chân hộp sẽ gây cảm giác nặng nề và không phù hợp cho
các căn phòng có kích thớc hẹp. Ngợc lại đối với các
loại tủ cố định, chiều cao lớn, hệ chân này sẽ cho cảm giác
ổn định, an toàn. Các chi tiết của hệ chân này có thể làm
bằng gỗ tự nhiên, hay ván nhân tạo có phủ mặt trang sức.
Khi sử dụng hệ chân hộp nên khoét một phần trống
cao khoảng 3 đến 5mm để giảm cảm giác nặng nề của hệ
và đặc biệt nó sẽ giúp ổn định khi tiếp xúc với nền.
b) Hệ chân có kết cấu giá đỡ.
Hệ chân có kết cấu giá đỡ là hệ chân đợc ứng dụng
rất rộng rãi trong nhiều loại tủ. Kiểu cơ bản của chúng
gồm 4 chân liên kết với nhau bằng các vai giằng tạo thành
một kết cấu giá đỡ vững chắc. Chân tủ có thể vuông hoặc
tròn hay chân tiện.
Hệ chân này thờng đợc làm bằng gỗ tự nhiên là
phổ biến. Song với tình hình nguyên liệu và khả năng công
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 45
nghệ hiện nay, chúng cũng có thể đợc làm bằng ván nhân
tạo.
c) Hệ chân đơn.
Hệ chân đơn là hệ chân có các chân trực tiếp liên kết
vào đáy tủ một các riêng rẽ. Hệ chân này đơn giản, dễ gia
công.
Khi sử dụng hệ chân này cần đặc biệt lu ý tới chiều
dày của đáy tủ để đảm bảo chống đợc biến dạng tấm đáy.
Trong trờng hợp cần tiết kiệm gỗ, chúng ta có thể đóng
thêm nẹp để gia cố thêm cho đáy theo chiều dọc, nhng
vẫn phải chú ý tới thẩm mỹ của sản phẩm.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 46
4.2.1.2. Nguyên lý cấu tạo của nóc tủ.
Nóc tủ là bộ phận giới hạn phía trên của tủ. Nóc
đợc liên kết với hồi và vách đứng. Nóc có thể đợc kết
cấu khung hoặc tấm phẳng.
a) Nóc tủ có kết cấu dạng khung.
Nóc tủ có kết cấu kiểu này đòi hỏi chi phí cao, gia
công phức tạp. Ván nóc có thể đợc lồng toàn bộ vào
khung, lồng 3 cạnh vào khung hoặc ghép chìm vào khung.
Khi lựa chọn kết cấu nóc tủ cũng cần chú ý tới khả
năng lau chùi vệ sinh nóc tủ. Trong trờng hợp ván đợc
lồng toàn bộ vào khung, nóc tủ sẽ khó lau chùi hơn bởi
không có mặt thoát bụi khi lau.
Liên kết góc của khung nóc tủ có thể là các liên kết
mộng cơ bản, cũng có thể can góc để tăng độ vững chắc
cho khung. Góc khung cũng có thể có dạng cung tròn
hoặc vuông. Thông thờng kết cấu nóc tủ dạng này thì ở 3
cạnh của khung (mặt trớc và 2 bên hồi) có xử lý hoạ tiết
trang trí, đơn giản cũng là các đờng phào chỉ song song.
b) Nóc tủ dạng tấm phẳng.
Nóc tủ dạng tấm phẳng thờng đợc làm từ các tấm
ván dăm, ván mộc. Các cạnh của ván sử dụng làm nóc tủ
dạng này đều phải đợc xử lý dán bọc cạnh cho ván.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 47
4.2.1.3. Hồi và vách đứng.
a) Cấu tạo.
Hồi tủ và vách đứng liên kết với nóc và đáy tủ. Hồi
tủ có chức năng giới hạn hai phía của tủ. Vách đứng làm
nhiệm vụ phân chia bên trong theo chiều đứng. Cấu tạo
chung của chúng có hai dạng cơ bản là kết cấu khung và
tấm phẳng.
- Dạng khung.
Hồi có kết cấu dạng khung thờng đợc ứng dụng
khi không có ván nhân tạo, hoặc do những yêu cầu riêng
trong sử dụng. Ví dụ tủ kính hay tủ truyền thống làm bằng
gỗ quý. Cấu tạo của khung nh trong cấu tạo cơ bản. Đối
với hồi, nếu có yêu cầu thẩm mỹ riêng, có thể sử dụng các
giải pháp liên kết đấu mòi, hoặc có thể sử dụng các nẹp
trang trí để nẹp ván vào khung. Nếu sử dụng kính, ít nhất
kính dày 3mm. Nếu sử dụng ván dán hoặc ván sợi, nên
dùng giải pháp nẹp ván vào khung. Ngoài ra cũng có thể
ghép ván theo kiểu ghép phẳng. Nếu sử dụng ván sợi, nên
dán bọc cả 2 mặt bằng ván lạng và trớc lúc dán phải đánh
nhẵn bề mặt để làm mất lớp Parafin trên bề mặt của ván.
Đối với tủ có dạng kết cấu cột, hồi có 2 thanh đứng
tiết diện tơng đối lớn chạy dài dọc xuống thành chân tủ.
- Hồi và vách ngăn dạng tấm phẳng.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 48
Về mặt kinh tế, cũng nh tạo dáng công nghiệp hiện
đại, tủ có kết cấu dạng tấm phẳng có nhiều u thế. Hồi
dạng tấm phẳng thờng đợc làm từ ván dăm hoặc ván
mộc.
Hồi tủ và vách ngăn có thể là tấm phẳng chạy suốt
và đóng vai trò làm chân tủ hoặc có thể dừng lại ở đáy tủ.
b) Liên kết giữa hồi tủ và nóc tủ.
Liên kết giữa hồi tủ và nóc tủ cũng giống nh liên
kết giữa hồi và đáy tủ. Có thể sử dụng liên kết cố định
hoặc liên kết tháo rời cho liên kết này. Thông thờng, nếu
tủ có kích thớc lớn (thể tích trên 1m
3
), nên sử dụng các
liên kết có thể tháo rời nh bu lông. Liên kết cố định sử
dụng thờng là các liên kết mộng có gia cố bằng đinh,
chốt ngang hoặc keo dán. Nếu hồi và nóc dạng tấm phẳng
đợc làm bằng ván dăm hoặc ván mộc, thờng sử dụng
liên kết mộng mợn kiểu chốt tròn. Khoảng cách giữa các
chốt không vợt quá 100mm. Nếu giữa hồi và đáy không
sử dụng liên kết tháo rời thì mộng đợc cố định bằng keo
dán, còn nếu có kết hợp bằng lên kết bu lông thì mộng
không đợc sử dụng keo dán hoặc các gia cố cố định khác.
Trờng hợp hồi và nóc tủ có kết cấu dạng khung, có
thể liên kết với nhau bằng mộng cơ bản thông qua các
thanh dọc của nóc và các thanh đứng của hồi, và cũng có
thể kết hợp với các liên kết bu lông.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 49
Đối với tủ có kích thớc chiều sâu trên 480mm, ở
mỗi góc giữa hồi và nóc hoặc giữa hồi và nóc nên kết hợp
hai liên kết bu lông.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 50
4.2.1.4. Lng tủ (hậu tủ).
Lng tủ là bộ phận kết cấu giới hạn phía sau của tủ
và đồng thời cũng tham gia vào việc tăng cờng sự vững
chắc chung của toàn bộ tủ. Lng tủ có thể là ván thuần
tuý, nhng cũng có thể lồng vào khung. Lng tủ thờng
đợc làm bằng ván sợi hoặc ván dán.
Lng tủ thờng đợc liên kết với hồi và vách đứng
bằng các liên kết đinh cố định. Cũng có thể sử dụng các
loại liên kết tháo rời đối với những loại lng tủ bằng ván
dăm có kích thớc lớn.
Lng tủ là bộ phận ít đòi hỏi yêu cầu thẩm mỹ cao
nh các bộ phận khác, song cũng cần lu ý tới chất lợng
bề mặt phía sử dụng bên trong bởi nó có thể gây khó chịu
cho việc cất đựng các loại vật dụng dễ hỏng nh vải vóc,
quần áo.
4.2.1.5. Cánh tủ.
Cánh tủ có chức năng ngăn cách không gian bên
trong và không gian bên ngoài tủ và đặc biệt là nó có thể
đóng mở đợc nhờ các linh kiện liên kết động nh liên kết
bản lề hay các cơ cấu kéo trợt.
Với liên kết bản lề, trục quay của cánh cửa thờng là
đứng nhng cũng có thể là trục nằm ngang.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 51
Cửa kéo trợt có thể là gỗ ván, khung hoặc kính.
Ngoài ra cũng có kiểu cấu tạo ghép mành cũng hoạt động
theo nguyên lý kéo trợt.
a) Cửa tủ quay.
Tủ có cánh quay đứng, khi mở, cánh quay ra ngoài
chiếm một không gian nhất định. Góc mở của cánh tủ tuỳ
thuộc vào kiểu loại và phơng pháp bố trí bản lề. So sánh
u nhợc điểm giữa cảu quay và cửa kéo trợt thì cửa
quay đòi hỏi diện tích để hoạt động đóng mở cánh lớn hơn
các kiểu tủ đóng mở cánh bằng kéo trợt.
Cánh tủ là phần mặt chính của tủ nên đòi hỏi về tính
thẩm mỹ của cánh tủ là tơng đối cao. Các loại tủ truyền
thống đợc làm bằng gỗ tự nhiên thì vân thớ gỗ của cánh
đợc đặc biệt chú ý. Một số loại tủ, cánh đợc chạm khảm
hết sức công phu và cầu kỳ. Các chi tiết lộ trên bề mặt
cánh tủ nh tay cầm, khoá hay bản lề cũng rất đợc quan
tâm. Ngoài ra, về mặt cấu tạo, phơng pháp bố trí cánh và
bản lề đều rất quan trọng vì nó vừa trực tiếp ảnh hởng
đến thẩm mỹ đồng thời nó còn ảnh hởng đến sự thuận lợi
trong quá trình sử dụng.
Tuỳ thuộc vào việc lựa chọn theo kiểu bản lề và cách
đặt bản lề mà có thể thiết kế các cách thức liên hệ giữa hồi
tủ và cánh tủ theo nhiều cách khác nhau.
Miệng cánh tủ và phần cấu tạo để hai cánh khép vào
nhau hoặc một cánh có thể ghép vào hồi hoặc vách đứng.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 52
Cấu tạo của miệng cánh phải đảm bảo việc đóng mở dễ
dàng, kín khít và đồng thời phải có tính thẩm mỹ cao. Khi
thiết kế miệng cánh tủ cần phải chú ý tới tính đối xứng
trên bề mặt tủ.
Trên cánh tủ thờng đợc nắp khoá, tay nắm. Nhiều
trờng hợp cánh tủ không cần khoá. Trong trờng hợp đó,
để thuận tiện trong sử dụng, cần lắp cơ cấu tự đóng bằng
nam châm hoặc bản lề có trục quay di động.
Khoá lắp trên cánh có nhiều loại khác nhau, nhng
xét chung về đặc điểm lắp và đóng, ngời ta thờng phân
biệt 3 kiểu lắp sau:
- Lắp vào mặt trong cánh tủ, đóng theo trục đứng.
- Lắp bằng cách đục lỗ vào cánh, đóng theo trục
ngang (tịnh tiến).
- Lắp theo kiểu ốp phía trong, đóng theo trục ngang
(quay hoặc tịnh tiến).
Tay nắm là chi tiết có yêu cầu thẩm mỹ khá cao
nhng cũng phải thuận tiện cho ngời sử dụng. Tay nắm
có thể làm bằng gỗ tự nhiên (thờng là các loại gỗ quý)
hoặc cũng có thể đợc làm bằng kim loại, hình dáng đẹp,
dễ cầm nắm, co kéo.
b) Cửa kéo trợt.
Cửa kéo trợt thờng đợc sử dụng trong những
trờng hợp sau:
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 53
- Không gian chật hẹp cần tiết kiệm diện tích.
- Tủ ở trên cao.
- Tủ bếp.
- Tủ quầy hàng.
- Tủ kính.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 54
c) Cửa nâng hạ.
Cửa nâng hạ có trục quay ngang. Cửa có thể đợc
kết hợp làm mặt bàn, mặt treo gơng.
Loại cửa này thờng đợc sử dụng trong những đồ
đa năng (kết hợp nhiều chức năng).
d) Cửa mành.
Cửa mành là một dạng cửa có cấu tạo kiểu ghép
mành, đóng mở theo nguyên lý kéo trợt. Khác với cửa
kéo trợt bình thờng, cửa mành có thể kéo lên, kéo
xuống, kéo ngang và đặc biệt có thể trợt trên các rãnh
dẫn hớng cong. Cửa mành có u điểm rất cơ bản là mở
đợc toàn bộ, mà diện tích để hoạt động đóng mở không
cần lớn nh các kiểu cửa quay. Cửa mành thờng thích
hợp với các loại tủ đựng ti vi, tài liệu. Nhợc điểm chính
của loại tủ này là công nghệ chế tạo phức tạp.
Về nguyên lý cấu tạo, mành gỗ gồm các nẹp gỗ đợc
liên kết với nhau thành mành nhờ những băng vải bạt bằng
keo dán hoặc đinh ghim.
4.2.1.6. Một số bộ phận khác của tủ.
a) Ngăn kéo.
Ngăn kéo có chức năng cất đựng những đồ vật nhẹ,
hay sử dụng và thờng sử dụng ở những vị trí thấp, không
cao.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 55
Ngăn kéo có thể đợc gia công bằng gỗ tự nhiên,
ván nhân tạo hay nhựa tổng hợp. Ngăn kéo gỗ có nhợc
điểm là dễ bị co giãn do độ ẩm thay đổi, gây khó khăn cho
hoạt động đóng mở của ngăn kéo. Ngăn kéo nhựa, nhờ
công nghệ gia công chính xác, lại không bị co giãn do độ
ẩm nên sử dụng phù hợp hơn. Ngoài ra ngăn kéo nhựa còn
tiện lợi cho việc lau chùi, vệ sinh ngăn kéo, dễ tạo màu,
hoa văn. Tuy nhiên, việc sử dụng ngăn kéo nhựa phụ thuộc
nhiều vào công nghệ sản xuất chất dẻo tổng hợp.
Nhựa nhiệt rắn và nhựa nhiệt dẻo đều có thể sử dụng
làm ngăn kéo. Nhựa nhiệt rắn có thể sử dụng 35 đến 50%
nhựa fenol và bột gỗ hay phế liệu sợi dệt để ép đúc ngăn
kéo. Thờng ngăn kéo loại này có màu tối. Nhựa nhiệt dẻo
tạo ra sản phẩm có màu sáng hơn. Ngời ta thờng sử
dụng nhựa Poli Stirol, nhựa PVC và nhựa Poli Etilen để
gia công ngăn kéo.
Tấm trớc của ngăn kéo nhựa thờng sử dụng gỗ tự
nhiên hoặc ván nhân tạo. Cũng có loại ngăn kéo đặt trong
cánh cửa, trờng hợp này không cần tấm trớc của ngăn
kéo.
Để đảm bảo tính thuận tiện trong sử dụng, ngăn kéo
phải đợc dẫn trợt tốt, có nghĩa là kéo ra đẩy vào dễ
dàng.
Ngày nay, ngăn kéo dù là chất liệu gỗ tự nhiên hay
ván nhân tạo, thờng ngời ta sử dụng một cơ cấu thanh
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 56
dẫn bằng kim loại có bi làm bánh dẫn nên việc đóng mở
các ngăn kéo không còn khó khăn nh trớc. Khi sử dụng
các loại cơ cấu này cần quan tâm tới trọng lợng của vật
dụng cất đựng và cánh tay đòn của thanh trợt để lựa chọn
loại thanh trợt phù hợp.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 57
b) Mặt bàn kéo.
Cũng giống nh ngăn kéo về mặt kết cấu kéo trợt
song chức năng chính của mặt bàn kéo không phải là để
cất đựng mà là mặt tỳ có thể để viết, đặt bàn phím máy
tính hay đặt để những đồ vật tạm thời, không cố định.
c) Vách ngang tủ.
Vách ngang tủ đợc liên kết vào hồi và vách đứng,
hay có thể là một chi tiết ván thuần tuý gác tự do lên các
đố ngang hay các vách đỡ đợc cấu tạo bên hồi và vách
đứng. Các vánh ngang thờng là cấu tạo tấm, đôi khi có
cấu tạo khung. Vật liệu cũng có thể là gỗ tự nhiên hoặc
ván nhân tạo.
4.2.2. Nguyên lý cấu tạo chung của bàn
Bàn là một loại sản phẩm mộc mà bộ phận chủ yếu
để đáp ứng chức năng sử dụng của nó là mặt bàn và kết
cấu chủ yếu chỉ có chân và mặt. Ngoài ra bàn có thể đợc
cấu tạo thêm các bộ phận khác để đáp ứng các yêu cầu sử
dụng khác trong quá trình sử dụng mặt bàn. Ví dụ trên bàn
có thể cấu tạo thêm ngăn kéo, buồng đựng tài liệu, ngăn
để sách, ngăn để đồ dùng
Bàn đợc dùng cho nhiều mục đích sử dụng, ví dụ
nh: bàn ăn, bàn làm việc, bàn họp, bàn hội nghị,
Chiều cao của bàn phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng
liên quan đến kích thớc của con ngời. Kích thớc của
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 58
bàn đợc xác định sao cho một ngời ngồi ở bàn ít nhất
cũng cần 60cm chiều rộng và diện tích hữu dụng của nó
phải đủ để đảm bảo tiện nghi làm việc.
Với những yêu cầu sử dụng khác nhau, cac bộ phận
của bàn cũng có những đặc điểm khác nhau rất rõ nét. Tuy
nhiên xét một cách cơ bản nhất, chúng ta có thể phân biệt
bàn theo các nhóm chủ yếu sau:
- Bàn chân đơn.
- Bàn chân trụ.
- Bàn có vai.
- Bàn chân tấm.
- Bàn thùng.
- Các kiểu bàn đặc biệt khác.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 59
Chiều cao của một số loại bàn
Loại bàn Chiều cao (mm)
Mép dới của
vai (mm)
-
Bàn nhà bếp
-
Bàn ăn
-
Bàn trẻ em
-
Bàn viết
-
Bàn giáo viên
-
Bàn vẽ
-
Bàn đánh máy
-
Bàn ăn uống ở tiệm ăn
+ Bàn ăn
+ Bàn uống
+ Bàn ăn đứng
-
Bàn xa lông
850
730
430-600
730
760
760
650
730
680
1100
450-500
620
380-500
620
4.2.2.1. Bàn chân đơn.
Bàn chân đơn là loại bàn có chân đợc liên kết trực
tiếp vào mặt bàn từng chiếc riêng lẻ. Giải pháp liên kết
thờng bằng ren hoặc mộng.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 60
Nếu là liên kết mộng, thờng chân đợc liên kết vào
chi tiết phụ sau đó mới liên kết vào bàn bằng cách đóng
chi tiết phụ vào mặt dới của bàn (hoặc có thể dùng keo
dán). Loại bàn chân đơn chỉ phù hợp với loại bàn nhỏ, ít
chịu lực.
Mặt bàn có thể có kết cấu dạng khung hoặc dạng
tấm phẳng. Nhìn chung, hệ chân đơn chỉ hợp với mặt bàn
có kết cấu dạng tấm phẳng hay kết cấu khung ghép ván
theo kiểu tơng tự dạng tấm phẳng.
4.2.2.2. Bàn chân trụ.
Bàn chân trụ có kết cấu chân ở dạng rỗng hoặc đặc.
Thông thờng, bàn chỉ có một cột trụ ở giữa. Mặt bàn có
thể là hình tròn, hình elip hoặc hình vuông.
Phần dới của trụ thờng đợc liên kết với chân đế
chữ thập hoặc đế đỡ hình tròn để nâng cao tính ổn định
của bàn.
Để liên kết mặt bàn vào chân, thờng sử dụng các
thanh chéo dới mặt bàn. Mặt bàn đợc liên kết với các
thanh chéo bằng vít. Các thanh chéo đợc liên kết vào trụ
bằng vít hoặc đinh. Lắp ráp các thanh chéo vào chân trụ
trớc, sau đó mới bắt vít mặt bàn vào các thanh chéo từ
dới lên.
Đế chân trụ thờng có kết cấu chữ thập và đợc tạo
dáng sao cho giá trị thẩm mỹ của bàn đợc nâng lên.
Lý TuÊn Trêng - Bé m«n CN XÎ Méc Bµi gi¶ng m«n häc ThiÕt kÕ SP Méc & TT Néi ThÊt
Trang 61
Ngêi ta còng cã thÓ sö dông ch©n ®Õ kim lo¹i m¹ Crom
hay Inox.