Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng-Thiết kế sản phẩm mộc và trang trí nội thất - chương 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.57 KB, 18 trang )

Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 19
Chơng II. Nguyên vật liệu trong sản xuất hàng mộc
Mục tiêu
Cung cấp những kiến thức cơ bản chung nhất về các
loại nguyên vật liệu đợc sử dụng trong công nghệ sản
xuất hàng mộc. Đây là những kiến thức cần thiết phải
trang bị cho ngời làm công tác thiết kế sản phẩm mộc.
Nội dung
- Giới thiệu về nguyên liệu chủ yếu trong sản xuất
hàng mộc: cung cấp những kiến thức về lựa chọn và sử
dụng nguyên liệu, tính toán kỹ thuật.
- Các loại vật liệu có chức năng bảo vệ và trang trí
(dán mặt, dán cạnh).
- Giới thiệu các loại linh kiện liên kết và các loại vật
liệu phụ khác.
2.1. Gỗ xẻ và ván nhân tạo
2.1.1. Gỗ xẻ (gỗ tự nhiên)
Gỗ tự nhiên là nguyên liệu lý tởng cho sản xuất
hàng mộc. Gỗ là nguyên liệu cơ bản trong công nghệ sản
xuất đồ mộc. Với tình trạng gỗ tự nhiên ngày một khan
hiếm nh hiện nay, sự mất cân bằng giữa cung và cầu về
loại nguyên liệu này đã bội hoá giá trị sử dụng của mặt
hàng gỗ tự nhiên.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 20
Tuy nhiên giá trị của nó chỉ thực sự phát huy khi nó
đợc sử dụng đúng chỗ, hợp cách. Khi sử dụng gỗ tự
nhiên cần chú ý tới một số đặc trng cơ bản sau:
- Tính chất cơ học
- Tính chống chịu sâu mọt


- Màu sắc - vân thớ
- Độ mịn bề mặt gỗ
- Tính co rút của gỗ
- Tỷ trọng của gỗ
- Tính chất gia công của gỗ
a) Đặc tính cơ học của gỗ.
giải pháp cho liên kết mộng bởi sức chịu nén Tuỳ
theo mục đích sử dụng, chức năng của chi tiết mà ta lựa
chọn loại gỗ có các đặc tính cơ học cho phù hợp. Nếu
chọn gỗ có tính chất cơ học không phù hợp có thể gây ra
những nhợc điểm lớn đối với sản phẩm và có thể dẫn đến
sự mất an toàn chức năng của sản phẩm. Các tính chất cơ
học cần đợc quan tâm đó là: Sức chịu nén ép, sức chịu
trợt, sức chịu uốn, modul đàn hồi, độ cứng, sức chịu tách,
khả năng bám đinh
- Sức chịu nén ép của gỗ (có thể là nén dọc hoặc
ngang thớ)cần đợc lu ý khi chọn ép kém sẽ làm cho
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 21
mộng dễ bị chèn dập, liên kết yếu, có thể bị phá huỷ khi
sử dụng.
- Sức chịu trợt chủ yếu phải quan tâm khi sản phẩm
có chi tiết cong, hớng chịu lực dễ gây hiện tợng trợt
dọc thớ.
- Sức chịu uốn là tính chất cần đợc quan tâm nhiều
nhất trong thiết kế sản phẩm mộc. Trong kết cấu sản phẩm
mộc ta thờng xuyên bắt gặp các chi tiết chịu uốn nh các
kệ đỡ ngang. Nếu ứng suất uốn xuất hiện trong chi tiết
vợt quá giới hạn cho phép của gỗ, chi tiết sẽ bị phá huỷ.
- Modul đàn hồi ảnh hởng trực tiếp tới độ võng của

chi tiết gỗ. Trong thiết kế cần tính toán lựa chọn loại gỗ có
modul đàn hồi phù hợp, đảm bảo tính thẩm mỹ của sản
phẩm.
- Độ cứng của gỗ cần đợc lựa chọn để đảm bảo sức
chống chịu va đập, cọ sát của sản phẩm với các vật xung
quanh khi sử dụng cũng nh trong quá trình sản xuất, song
nó cũng phải phù hợp với điều kiện gia công.
- Sức chịu tách của gỗ là tính chất cần đợc tìm hiểu
kỹ, trớc khi gia công bởi nó ảnh hởng trực tiếp tới chất
lợng các mối liên kết mộng và liên kết bằng đinh.
b) Đặc tính chống chịu sâu mọt của gỗ.
Khả năng chống chịu sâu mọt của gỗ là một trong
những tác nhân quyết định chất lợng sản phẩm. Ngày
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 22
nay, tuy có nhiều phơng pháp bảo quản gỗ tơng đối hữu
hiệu song những loại gỗ có sức chống chịu tự nhiên đối
với mối mọt vẫn đợc a chuộng bởi một số phơng pháp
bảo quản gỗ đặc biệt là bảo quản bằng hoá chất vẫn ít
nhiều ảnh hởng tới tâm lý ngời sử dụng.
Tóm lại, khi sử dụng gỗ có khả năng bị sâu mọt xâm
hại, ta cần phải có phơng án xử lý bảo quản phù hợp.
c) Màu sắc và Vân thớ gỗ.
Màu sắc và Vân thớ gỗ là yếu tố quyết định giá trị
thẩm mỹ của sản phẩm, bởi vậy, khi lựa chọn gỗ cần tìm
hiểu kỹ vấn đề này. Cần lu ý rằng tính thẩm mỹ của sản
phẩm còn thể hiện qua sự đồng đều về màu sắc và vân thớ
gỗ của các chi tiết trong sản phẩm chứ không nhất thiết là
phải đẹp trong từng chi tiết.
Vân thớ gỗ ngoài việc tác động trực tiếp tới tính

thẩm mỹ của gỗ, nó còn ảnh hởng rất lớn tới sự biến
dạng gỗ trong quá trình sử dụng.
Về màu sắc, gỗ có thể đợc nhuộm màu theo ý
muốn, song cần lu ý lựa chọn phơng thức nhuộm sao
cho không làm mất đi vẻ đẹp vốn có của các vân thớ gỗ.
Trong từng điều kiện thiết kế, từng mục đích sử dụng
cụ thể mà ta có thể lựa chọn loại gỗ có chất lợng màu
sắc, vân thớ cho phù hợp.
d) Độ mịn của bề mặt gỗ.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 23
Do cấu tạo thô đại của mỗi loại gỗ khác nhau kéo
theo độ mịn bề mặt của chúng cũng khác nhau. Nhìn
chung gỗ có độ mịn bề mặt càng cao, càng dễ cho những
sản phẩm đẹp bởi có thể tạo ra độ bóng theo ý muốn mà
không cần thiết tới lớp bả lót.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 24
e) Tính chất co rút của gỗ.
Gỗ có tính chất co rút khi thay đổi độ ẩm là một
nhợc điểm lớn của loại nguyên liệu này. Tính chất co rút
phụ thuộc vào cấu tạo của từng loại gỗ. Sự co rút của các
chi tiết trong sản phẩm mộc có thể gây ra nhiều khuyết tật
cho sản phẩm nh: cong vênh, nứt nẻ,
Nhìn chung, sự co rút dọc thớ của gỗ là không đáng
kể, nó chỉ vào khoảng 0,1% đến 0,3%. Theo hớng xuyên
tâm, mức độ co rút vào khoảng 3% đến 6%. Còn theo
hớng tiếp tuyến, mức độ co rút lớn hơn, mức độ co rút từ
5% đến 12%.
Do vậy khi thiết kế cần quan tâm tới lợng d kích

thớc co rút cho phôi liệu cũng nh chi tiết hoàn thiện.
Bản chất của sự co rút là sự thay đổi độ ẩm gỗ bởi vậy cần
hết sức lu ý tới độ ẩm gỗ cũng nh độ ẩm của môi trờng
sử dụng.
f) Tỷ trọng của gỗ.
Tỷ trọng của gỗ là một chỉ tiêu mang tính tổng hợp,
nhiều chỉ tiêu khác có liên quan mật thiết với chỉ tiêu này,
đặc biệt là các chỉ tiêu về tính chất cơ học của gỗ.
Đối với việc sản xuất hàng mộc dân dụng, tỷ trọng
của gỗ không nên quá lớn bởi gỗ có tỷ trọng lớn vừa khó
gia công, vừa nặng nề trong sử dụng. Tất nhiên, xét về độ
bền thì thông thờng, gỗ có tỷ trọng lớn sẽ có độ bề cao
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 25
hơn. Tỷ trọng hợp lý của gỗ sử dụng trong sản xuất hàng
mộc thờng là 0,4 đến 0,5 g/cm
3
.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 26
g) Tính chất gia công của gỗ.
Tính chất gia công của gỗ thờng chỉ gỗ khó hay dễ
gia công. Tính chất gia công của gỗ thờng gắn liền với
nhiều tính chất cơ lý và cấu tạo của gỗ. Gỗ để sản xuất
hàng mộc cần phải dễ gia công đặc biệt là phải phù hợp
với chế độ gia công trong một số trờng hợp nh chạm
khắc hay tiện tròn Cần phân biệt gỗ dễ bào với gỗ khó
bào, gỗ dễ đánh nhẵn với gỗ khó đánh nhẵn, gỗ dễ đóng
đinh với gỗ khó đóng đinh
Tóm lại gỗ khó gia công ảnh hởng rất lớn đến quá

trình công nghệ và chất lợng sản phẩm, cần hết sức lu ý
khi lựa chọn gỗ và phơng pháp gia công.
2.1.2. Ván nhân tạo.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng gỗ cũng nh nhằm
khắc phục các nhợc điểm của gỗ tự nhiên, từ gỗ có thể
sản xuất ra các loại gỗ nhân tạo nh ván dăm, ván dán,
ván sợi hay ván mộc
2.1.2.1. Ván dăm.
Nh chúng ta đã biết, ván dăm có tính chất ổn định
kích thớc cao hơn hẳn so với gỗ tự nhiên, bởi vậy, ván
dăm đợc sử dụng rất phổ biến trong công nghệ sản xuất
đồ mộc, nhất là các loại đồ mộc lắp ghép tấm phẳng.
Ván dăm nhẹ: KLTT < 400 kg/m
3

Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 27
Ván dăm vừa: KLTT = 400 - 800 kg/m
3

Ván dăm nặng: KLTT > 800 kg/m
3

Cờng độ uốn tĩnh của ván dăm có thể đạt trên
4000N/cm
2
, modul đàn hồi có thể đạt trên 240000N/cm
2
.
Trớc đây, ván dăm đợc sử dụng trong một số loại

sản phẩm mộc nhất định, nay nó đợc ứng dụng hầu hết
mọi vị trí có thể. Những sản phẩm mộc mang tính truyền
thống nay cũng có mặt của ván dăm.
Thông thờng, trên bề mặt ván dăm đợng bọc phủ
một lớp ván vừa là để trang trí, vừa là để bảo vệ ván. Hiện
nay ở một số làng nghề đã trang trí bề mặt ván dăm bằng
chạm khảm nh làm trên gỗ và kết quả cho thấy chất
lợng cũng không thua kém sản phẩm chạm khảm trên gỗ.
Một số cơ sở sản xuất thì phủ lên bề mặt một lớp bả matit
rồi kéo vân trang trí và phun sơn cũng cho những sản
phẩm có chất lợng thẩm mỹ khá ấn tợng.
Trong công nghệ sản xuất đồ mộc từ ván dăm, một
vấn đề cần đặc biệt quan tâm là che bọc các cạnh của ván.
Đối với ván dăm đợc trang sức bằng phơng pháp bả thì
cạnh của ván thờng cũng đợc bả kín. Còn đối với các
loại ván trang trí bằng dán phủ mặt thờng đợc trang trí
bằng cách dán cạnh (phơng pháp bả cạnh cũng có thể sử
dụng trong trờng hợp này). Nẹp dán cạnh ván dăm có thể
là ván lạng tự nhiên, nẹp nhựa (PVC), nẹp gỗ chữ T, nẹp
cao su, nhựa mềm
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 28
Khi lựa chọn ván dăm làm nguyên liệu trong sản
xuất hàng mộc cần quan tâm tới các tính chất cơ - lý - hoá,
tính độc hại và một số tính chất có yêu cầu đặc biệt khác.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 29
2.1.2.2. Ván dán.
Ván dán thờng đợc sử dụng thay thế cho ván gỗ tự
nhiên ở nhiều vị trí nh mặt bàn, mặt ghế hay các hồi tủ,

vách tủ ván dán có thể uốn cong hay đợc gia công theo
phơng pháp ép định hình. Ván dán trớc đây thờng
đợc sử dụng với chiều dày từ 4 đến 6mm, và kết cấu từ 3
đến 5 lớp. Ngày nay, các loại ván dán có chiều dày từ
10mm trở lên đã đợc sử dụng tơng đối nhiều, ứng dụng
nh ván dăm.
Ván dán thông thờng đợc trang sức bằng một lớp
ván lạng tự nhiên hoặc ván lạng tổng hợp có chất lợng bề
mặt tơng đối đẹp, các cạnh thờng đợc xử lý bằng các
nẹp gỗ hoặc phẳng, hoặc có hình chữ T, có mòi hoặc
không mòi cạnh.
Các khuyết tật thờng gặp khi sử dụng ván dán trong
sản xuất hàng mộc là phồng rộp bề mặt hoặc bong mép
ván bởi vậy khi lựa chọn các phơng án liên kết cần hết
sức lu ý tới phần mép cạnh của ván.
Trong công nghệ sản xuất hàng mộc hiện nay, chúng
ta thờng thấy ván dán đợc sử dụng trong các kết cấu tấm
pano. Nếu đợc xử lý trang trí bề mặt tốt, chất lợng thẩm
mỹ của chúng không thua kém sản phẩm đợc làm bằng
gỗ tự nhiên, hơn nữa nó lại hơn hẳng gỗ tự nhiên bởi tính
ổn định kết cấu của nó.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 30
Hiện nay, ở một số nớc đã xuất hiện một loại ván
dán đặc biệt, chúng đợc kết cấu bởi các tấm ván mỏng
xếp song song (ván dán xếp vuông góc) đó là ván LVL.
Loại vật liệu này đã và đang đợc nghiên cứu đa vào sản
xuất tại Việt Nam. Loại vật liệu này có thể thay thế các
loại gỗ tự nhiên ở các vị trí có kết cấu khung, hộp rất tốt
bởi chúng có thể khắc phục rất tốt các yếu điểm của gỗ tự

nhiên. Ván LVL có chiều dày lớn hơn nhiều so với ván
dán thông thờng và nó có thể đợc xẻ thành các thanh, có
thể làm khung cửa, chân bàn
2.1.2.3. Ván sợi.
Ván sợi có nhiều loại, theo phơng pháp có ván sợi
ớt, ván sợi khô; theo hình thức sản phẩm có ván sợi định
hình và ván sợi không định hình; theo tính chất có ván sợi
chịu nớc, ván sợi cách âm, cách nhiệt
Ván sợi thông thờng có cờng độ uốn tĩnh khoảng
2000 đến 4000 N/cm
2
. KLTT loại ép cứng là trên 800
kg/m
3
, loại ép vừa từ 500 đến 700 kg/m
3
, loại nhẹ (xốp) có
thể dới 400 kg/m
3
.
Ván sợi đợc chú ý chủ yếu là nhờ những tính năng
đặc biệt nh cách âm, cách nhiệt của nó.
2.1.2.4. Ván mộc, ván ghép thanh.
Ván mộc là loại ván đợc sản xuất để làm đồ mộc có
cấu tạo cơ bản là lõi đợc ghép bằng gỗ xẻ hay tấm tổ ong
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 31
cho một khung xác định và lớp áo đợc dán bọc bằng các
lớp ván mỏng (ván dán, ván bóc hoặc ván lạng).
Ván mộc thờng đợc sản xuất từ các tấm định hình

tạo thành các bộ phận của sản phẩm mộc. Ví dụ nh mặt
bàn, đầu giờng, vách, hồi tủ, cánh cửa Hiện nay, trong
sản xuất cũng có những loại ván mộc không có khung.
Ván ghép thanh là loại ván đợc ghép từ các thanh
gỗ xẻ nhỏ gọi là thanh cơ sở để tạo ra một tấm ván có độ
rộng lớn hơn rất nhiều so với kích thớc của thanh cơ sở.
Loại ván này có thể đợc phủ mặt hoặc không phủ mặt tuỳ
theo yêu cầu sản phẩm cụ thể. Ngời ta có thể trang sức
ván ghép thanh bằng một màng trang sức trong suốt nếu
các thanh cơ sở đã đợc tuyển chọn có chất lợng tốt,
tơng đối đồng đều.
2.2. Vật liệu dán mặt.
Đối với các loại ván nhân tạo, thờng thì bề mặt có
chất lợng thẩm mỹ thấp nên nó thờng đợc phủ bọc
bằng một lớp ván phủ mặt có thể là ván mỏng, ván lạng tự
nhiên, ván lạng tổng hợp hay giấy trang trí.
Việc dán phủ bề mặt ván không chỉ là để giải quyết
yếu điểm thẩm mỹ của ván nhân tạo mà còn có ý nghĩa
nh một lớp bảo vệ (đôi khi nó cũng làm tăng cờng độ
ván một cách đáng kể). Bởi vậy khi lựa chọn cần chú ý tới
tính bảo vệ của ván phủ mặt phù hợp với từng điều kiện sử
dụng cụ thể.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 32
2.2.1. Ván lạng.
Ván lạng là một loại ván có chiều dày rất nhỏ,
thờng từ 0,3 đến 0,7mm và còn có thể mỏng hơn nh thế.
Loại ván này thờng đợc lạng từ những loại gỗ quý, có
vân thớ đẹp, dễ gia công.
Về cơ bản, tính chất của ván lạng gỗ cũng giống nh

tính chất của loại gỗ làm ra nó. Song cần lu ý là ván rất
mỏng nên dễ bị rách nát và bị hút ẩm trở lại. Kích thớc
ván thờng không đợc lớn nên cần lợi dụng một cách
triệt để nhất.
Khi sử dụng ván lạng để trang trí cho các loại ván
nhân tạo cần lu ý tới chất lợng bề mặt ván nền và keo
dán bởi ván lạng có chiều dày rất mỏng nên chất lợng bề
mặt ván nền xấu hay tính toán keo không tốt sẽ làm giảm
chất lợng trang trí.
2.2.2. Giấy trang trí.
Giấy trang trí là sản phẩm nhân tạo nên kích thớc
của nó có thể lớn hơn rất nhiều so với ván lạng (có thể tới
10 m
2
); chiều rộng thờng từ 1,2 đến 1,5m; chiều dài từ
1,5 đến 2m.
Chính vì đây là một loại sản phẩm nhân tạo, bởi vậy
mà các hoa văn hoạ tiết và màu sắc trên nó đợc tạo ra rất
đa dạng, phong phú. Các hoạ tiết có thể chính là các vân
thớ giống nh gỗ tự nhiên, có thể hoạ tiết là một motuyp
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 33
trang trí nào đó hay là cả một bức tranh phong cảnh Và
đặc biệt độ nhẵn, bóng bề mặt của nó có thể rất cao, điều
mà gỗ tự nhiên khó có thể đạt đợc bởi cấu tạo sợi gỗ, lỗ
mạch của gỗ.
Giấy trang trí có thể tạo đợc bề mặt có độ rắn chắc
rất cao, sự va chạm cơ giới thờng không để lại dấu vết
trên bề mặt ván. Nhiệt độ mà giấy trang trí có thể chịu
đợc cũng tơng đối cao, tính chống ẩm và chống hút

nớc tốt, chịu đợc các loại hoá chất có tính Bazơ hay
Axít yếu.
2.3. Vật liệu xử lý cạnh.
Có nhiều phơng pháp để xử lý cạnh ván sử dụng
trong sản xuất hàng mộc. Bả matít rồi phun sơn cạnh ván
là một trong những phơng pháp xử lý cạnh ván. Song
điều chúng ta cần tìm hiểu trong mục này là các loại vật
liệu khác dùng để xử lý dán cạnh cho ván.
Xử lý dán cạnh ván có rất nhiều loại vật liệu và
nhiều phơng pháp thực hiện. Có thể dán cạnh bằng ván
lạng, gỗ xẻ, PVC và có thể là dán keo trực tiếp, ép nhiệt
hay ép nguội, liên kết mộc
Trong xử lý dán cạnh ván, ngoài việc quan tâm tới
chất lợng chung của chất liệu và chất lợng của mối liên
kết, cần đặc biệt lu ý tới phần chuyển tiếp giữa bề mặt
ván với mặt cạnh. Đây là vị trí dễ gây h hỏng nhất, khi
thiết kế cần có những giải pháp phù hợp.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 34
Đối với những chi tiết có đờng cong lợn cần lựa
chọn loại vật liệu dán cạnh có độ dẻo dai phù hợp.
2.4. Linh kiện liên kết.
Các loại linh kiện liên kết có thể kể tới là các loại
đinh, vít, bản lề hay các loại ke kim loại liên kết trợ lực,
ngăn kéo
2.4.1. Đinh.
đinh 7, đinh 10 phân
Theo hình dạng thì đi có mũ, đinh không mũ, đinh
hình sao, đinh tròn, đinh tam Có nhiều loại đinh khác
nhau, nó có thể đợc phân theo kích thớc của đinh, hình

dạng của đinh, chất liệu làm đinh hay phơng pháp sử
dụng đinh
Theo kích thớc, có đinh 1 phân, đinh phân rỡi,
đinh 2 phân, đinh 3, đinh 5, đgiác, đinh vuông
Theo vật liệu có đinh sắt, đinh đồng, đinh nhôm
Theo phơng pháp sử dụng có đinh đóng thờng,
đinh ghim, đinh bắn
2.4.2. Vít.
Về công dụng thì cũng giống nh đinh, song để tăng
khả năng bám đinh, vít có các vòng gen xoắn ốc. Liên kết
bằng vít có thể tháo lắp một cách dễ dàng mà lại có khả
năng bám đinh vợt trội so với liên kết bằng đinh.
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 35
Liên kết bằng vít thờng đợc sử dụng trong những
trờng hợp hai chi tiết liên kết có ứng suất tách, kéo vuông
góc bề mặt. Ví dụ đối với các cánh cửa có kích thớc lớn,
liên kết giữa bản lề với khung và cánh cần đợc sử dụng
bằng vít (lu ý khi thi công cần yêu cầu vặn vít chứ không
đóng vít để đảm bảo chất lợng liên kết).
Vít cũng có nhiều loại khác nhau, song chúng đợc
phân biệt chủ yếu bởi đầu mũ của nó. Có loại đầu mũ lục
lăng, đầu mũ tròn vát, đầu mũ lồi, đầu mũ phẳng, khoá mở
một rãnh (sử dụng torvit dẹt - 2 cạnh), khoá mở 2 rãnh (sử
dụng torvit 4 cạnh)
Lý Tuấn Trờng - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất
Trang 36
2.4.3. Liên kết bulon, vít cấy.
Loại liên kết này hoàn toàn có thể tháo lắp dễ dàng,
chủ yếu đợc sử dụng để liên kết các modul thành một sản

phẩm có kích thớc lớn.
Khác với vít, các gen của bulon không bám trực tiếp
vào chi tiết mộc cần liên kết mà nó bám vào gen của đai
ốc. Điều này tránh đợc sự phá huỷ liên kết khi tháo lắp
nhiều lần.
2.4.2. Liên kết bản lề.
Tất cả các loại linh kiện liên kết trên đều là những
loại linh kiện liên kết dùng cho liên kết cứng (cố định),
liên kết bản lề là loại liên kết động (xoay).
Hiện nay có rất nhiều kiểu xoay khác nhau kéo theo
là nhiều loại bản lề khác nhau. Bản lề quay với trục cố
định (1 điểm cố định), trục quay di động (2 điểm cố định).
Loại trục quay cố định có thể kể đến nh: Bản lề quả
nhót, bản lề lá, bản lề goong, bản lề Pi vô,
Bản lề có trục quay di động là loại bản lề khi quay,
vị trí tâm quay thay đổi (do có 2 điểm cố định) tạo ra một
sức căng định hớng, trong sản xuất còn gọi loại bản lề
này là bản lề bật.
2.5. Các vật liệu khác.

×