21
động đợc kéo dài thêm 2 giờ trong khi thời gian lao động cần
thiết không đổi thì thời gian lao động thặng d tăng lên một
cách tuyệt đối, vì thế giá trị thặng d cũng tăng lên, trình độ
bóc lột tăng lên đạt 200% (m = 200%)
Với sự thèm khát giá trị thặng d, nhà t bản phải tìm mọi
cách để kéo dài ngày lao động và phơng pháp bóc lột này đã
đem lại hiệu quả rất cao cho các nhà t bản. Nhng dới chủ
nghĩa t bản mặc dù sức lao động của công nhân là hàng hoá,
nhng nó lại tồn tại trong cơ thể sống của con ngời. Vì vậy,
ngoài thời gian ngời công nhân làm việc cho nhà t bản trong
xí nghiệp, ngời công nhân đòi hỏi còn phải có thời gian để ăn
uống nghỉ ngơi nhằm tái sản xuất ra sức lao động. Mặt khác,
sức lao động là thứ hàng hoá đặc biệt vì vậy ngoài yếu tố vật
chất ngời công nhân đòi hỏi còn phải có thời gian cho những
nhu cầu sinh hoạt về tinh thần, vật chất, tôn giáo của mình. Từ
đó tất yếu dẫn đến phong trào của giai cấp vô sản đấu tranh đòi
giai cấp t sản phải rút ngắn thời gian lao động trong ngày.
Vì vậy, giai cấp t sản phải chuyển sang một phơng pháp
bóc lột mới tinh vi hơn, đó là phơng pháp bóc lột giá trị thặng
d tơng đối.
2- Phơng pháp bóc lột giá trị thặng d tơng đối:
22
Bóc lột giá trị thặng d tơng đối đợc tiến hành bằng cách
rút ngắn thời gian lao động cần thiết để trên cơ sở đó mà kéo
dài tơng ứng thời gian lao động thặng d, trong điều kiện độ
dài của ngày lao động là không đổi.
Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao
động cần thiết và 4 giờ là thời gian lao động thặng d, trình độ
bóc lột là 100%. Bây giờ chúng ta lại giả thiết rằng, công nhân
chỉ cần 2 giờ lao động đã tạo ra đợc một giá trị bằng với giá
trị sức lao động của mình. Do đó, tỷ lệ phân chia ngày lao
động thành thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động
thặng d trong trờng hợp đó cũng thay đổi. Khi đó thời gian
lao động cần thiết là 2 giờ, thời gian lao động thặng d là 6
giờ, trình độ bóc lột của nhà t bản lúc này là 300% (m
= 300%).
Để có thể rút ngắn thời gian lao động cần thiết thì các nhà t
bản phải tìm mọi biện pháp, đặc biệt là phải áp dụng tiến bộ và
công nghệ vào trong quá trình sản xuất để nâng cao năng suất
lao động xã hội, giảm giá thành và tiến tới giảm giá cả thị
trờng của sản phẩm. Đặc biệt nâng cao năng suất lao động xã
hội trong những ngành, những lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm
tiêu dùng để nuôi sống ngời công nhân. Từ đó tiến tới hạ thấp
giá trị sức lao động.
23
Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa t bản, sản xuất giá
trị thặng d tuyệt đối chiếm u thế, thì đến giai đoạn tiếp sau,
khi mà kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng d tơng đối
chiếm vị trí chủ yếu. Hai phơng pháp trên đợc các nhà t
bản sử dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột
công nhân làm thuê trong các giai đoạn phát triển của chủ
nghĩa t bản.
24
Phần III: Kết luận
Mục đích của sản xuất t bản chủ nghĩa không phải là sản
xuất ra giá trị sử dụng, mà là sản xuất ra giá trị thặng d, là
nhân giá trị lên. Theo đuổi giá trị thặng d bằng bất cứ thủ
đoạn nào là mục đích, động cơ thúc đẩy sự hoạt động của mỗi
nhà t bản, cũng nh của toàn bộ xã hội t sản. Sản xuất ra
giá trị thặng d quả thực là động lực vận động của phơng
thức sản xuất t bản chủ nghĩa. C.Mác viết: Mục đích của
sản xuất t bản chủ nghĩa là làm giàu, là nhân giá trị lên, làm
25
tăng giá trị, do đó bảo tồn giá trị trớc kia và tạo ra giá trị
thặng d.
Để sản xuất ra giá trị thặng d tối đa, các nhà t bản tăng
cờng bóc lột công nhân làm thuê không phải bằng cỡng bức
siêu kinh tế (roi vọt), mà bằng cỡng bức kinh tế (kỷ luật đói
rét) dựa trên cơ sở mở rộng sản xuất, phát triển kỹ thuật để
tăng năng suất lao động, tăng cờng độ lao động và kéo dài
ngày lao động.
Vậy sản xuất ra giá trị thặng d là quy luật kinh tế cơ bản
của chủ nghĩa t bản. C.Mác viết: Việc tạo ra giá trị thặng
d, đó là quy luật tuyệt đối của phơng thức sản xuất đó. Nội
dung chủ yếu của quy luật này là để thu đợc giá trị thặng d
một cách tối đa, nhà t bản đã tăng số lợng lao động làm thuê
và tìm mọi thủ đoạn để bóc lột họ.
Trong giai đoạn hiện nay, các nhà t bản thực hiện cải tiến
kỹ thuật hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức lao động để
tăng năng suất lao động, làm giảm giá trị hàng hoá. Đồng thời
thu hút một đội ngũ các kỹ s, quản lý, mà chức năng của họ
suy cho cùng là bảo đảm sử dụng có hiệu quả nhất tất cả các
nhân tố của sản xuất mà trớc hết là sức lao động, nhờ đó mà
tăng giá trị thặng d.