Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Ứng dụng nghiên cứu quan hệ kinh tế vào thị trường tại Việt nam phần 8 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.85 KB, 8 trang )


57

2.2.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy
động vốn và tăng cờng đầu t cho các quỹ
phúc lợi xã hội.
Nhu cầu về vốn ngày nay đợc xem là nhu cầu quan trọng
nhất trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp. Xác định đợc vai trò quan trọng đó nhà nớc cần chú
trọng, nâng cao hiệu quả của các chính sách huy động vốn trong và
ngoài nớc. Muốn nh vậy nhà nớc cần tạo hành lang pháp lý
thuận lợi cho các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài yêm tâm
đầu t. Cụ thể nh cắt giảm những thủ tục hành chính rờm rà, có
chính sách khuyến khích đối với các nhà đầu t nớc ngoài, bảo hộ
cho những ngời lao động thủ công truyền thống Thêm vào đó
là việc mở rộng cổ phần hoá ra toàn dân để huy động vốn trong
dân, để cho hoạt động của mỗi ngời thực sự gắn liền với lợi ích
của họ và không ngừng đổi mới các chính sách huy động vốn cho
phù hợp trong điều kiện mới nh tăng lợi tức, lợi tức cổ phần
Nhà nớc cần thay đổi cơ cấu thu chi ngân sách . Cần giảm
bớt chi đầu t phát triển dới dạng đầu t vào các công trình sản
xuất kinh doanh mà hãy để các doanh nghiệp tự làm, nh vậy ngân
sách nhà nớc sẽ có đủ nguồn bảo đảm cho những cải cách về tiền

58

lơng. Nhà nớc cần tăng cờng đầu t cho các quỹ phúc lợi xã hội
để góp phần đáng kể vào thu nhập của ngời dân để một mặt vừa
nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần của ngời dân, một
mặt vừa tạo ra sự phân phối công bằng trong xã hội và góp phần
giữ vững ổn định chính trị tạo đà cho phát triển lâu dài. Nếu nhà


nớc không đủ sức làm thì có thể huy động cả nhâ dân cùng làm
trên tinh thần tơng thân tơng ái, tự nguyện san sẻ miếng cơm
manh áo cho những ngời khó khăn (đây cũng là một hoạt động rất
thiết thực và có ý nghĩa trong năm 2003 vừa qua).
Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo sự phân
phối công bằng trong xã hội, khẳng định tính u việt của XHCN,
tạo cơ sở, động lực cho sự phát triển và ổn định xã hội.

Kết luận
Trong bất kỳ một hình thái kinh tế chính trị nào, phân phối
đều chiếm một vị chí quan trọng không thể thiếu đợc trong nền
sản xuất xã hội, hơn thế na phân phối còn thể hiện bản chất của
chế độ xã hội. Phân phối tác động trực tiếp đến mọi ngành, mọi

59

đơn vị kinh doanh, mọi mặt của đời sống cũng nh mọi thành viên
trong xã hội. Do đó trong thời kỳ qúa độ nhà nớc cần phải biết sử
dụng quan hệ phân phối nh một công cụ đắc lực để tác đọng đến
sự phát triển của nền kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Bằng chính sách huy động, phân phối đúng đắn và chính sách tiền
lơng, tiền thởng hợp lý, nhà nớc có thể hớng dẫn, kích thích
các thành viên trong xã hội, các đơn vị kinh doanh không ngừng
học hỏi, áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào trong
sản xuất, qua đó từng bớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
đòng thời góp phần nâng cao trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất.
Tuy nhiên trong điều kiện thực tế ở nớc ta, nhà nớc vẫn có
thể sử dụng khéo léo các công cụ phân phối để thể hiện tính u việt
của chế đọ mới, mặc dù trình độ sản xuất còn thấp, mức sống còn

cha cao. Thêm vào đó nhà nớc có thể tận dụng những khả năng
của xã hội để phân phối hợp lý, không để lãng phí và gây mất công
bằng. Nhà nớc có thể thông qua các biện pháp phân phối và phân
phối lại thu nhập để đảm bảo công bằng hơn trong xã hội nhằm
phát huy đợc hết khả năng nội tại của tất cả các thành viên trong
xã hội.

60

Với mục đích cuối cùng của phân phối trong chế độ mới là
đảm bảo cho các thành viên đợc làm theo năng lực, hởng theo
nhu cầu. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nớc ta hiện nay đang còn nhiều khó khăn trớc mắt bởi
trong xã hội vẫn còn nhiều giai cấp tầng lớp với lợi ích còn cha
thống nhất, thêm vào đó là sự khác biệt nhau về mức sống và
những mặt trái của cơ chế thị trờng, cơ chế quản lý của nhà nớc
nên vấn đề phân phối làm sao để đạt công bằng xã hội đang gặp
nhiều khó khăn. Song với vai trò quan trọng của nó trong việc ổn
định, tăng trởng và phát triển của cả quốc gia, vấn đề phân phối
nhất định sẽ đợc giải quyết để đáp ứng với nh cầu phát triển của
xã hội và nhu cầu khẳng định mình của mỗi thành viên trong xã
hội. Không ngừng

Đổi mới chính sách tiền lơng và thu nhập,
khuyến khích mọi ngời tăng thu nhập và làm giàu dựa vào kết quả
lao động và hiệu quả kinh tế, bảo vệ các nguồn thu nhập hợp pháp;
điều tiết hợp lý thu nhập giữa các bộ phận dân c, các ngành và các
vùng. đấu tranh ngăn chặn thu nhập phi pháp.
,, (1)
đã và đang là định

hớng cho Đảng và nhà nớc ta từng bớc cải cách quan hệ phân
phối cho phù hợp với điều kiện của đất nớc và của quá trình công
nghiệp hoá-hiện đại hoá. Từng bớc khẳng định đợc tính u việt
của chế đọ mới.

61





(1): Văn kiện đại hội VII - Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật,
Hà Nội 1991, tr73


Tài liệu tham khảo
1. Bộ lao động và thơng binh xã hội:
Thị trờng lao động và giải quyết việc làm.

62

Trung tâm thông tin khoa học lao động và xã hội, Hà Nội ,
1994
2. Bộ lao động và thơng binh xã hội:
Đói nghèo, hiện trạng và giải pháp
Trung tâm thông tin khoa học lao đọng và xã hội, Hà Nội,
1994
3. Đảng cộng sản Việt Nam:
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.

Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội, 1991
4. GS.TS Ngô Đình Giao:
Chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện dại hoá


63

Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994
5. Tăng trởng kinh tế và phân phối thu nhập
Nhà xuất bản KH-XH, Hà Nội, 1993
6. Tìm hiểu chế độ tiền lơng mới
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993
7. Trung tâm kinh tế châu á Thái Bình Dơng (VAPEC):
Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng
NXB Thống Kê, Hà Nội, 1994




64



×