Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Câu hỏi và đáp án văn hóa kinh doanh pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 36 trang )

Câu 1:
Hãy cho biết mối quan tâm u tiên nhất của các đối tợng hữu quan
của một doanh ngiệp? Hãy dự đoán khả năng mâu thuẫn quyền
lợi giữa các bên hữu quan?
Đối tợng hữu quan gồm cả những ngời bên trong và bên ngoài công
ty: Cổ đông, công nhân viên chức, ban giám đốc,uỷ viên hội đồng
quản trị, khách hàng, nhà cung cấp, các cơ quan chức năng, đối thủ
cạnh tranh
Mỗi đối tợng đều có mối quan tâm riêng:
+ Chủ sở hữu: Là các cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức đống góp
một phần hay toàn bộ nguồn lực vật chất, tài chính cần thiết cho
doanh nghiệp. Họ có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá
trình điều hành công ty. Mối quan tâm u tiên nhất của họ là quản lý có
hiệu quả để đảm bảo lợi nhuận cho nhà đầu t.
Giữ gìn bảo vệ và tăng cờng tài sản của các chủ sở hữu, nhà đầu t.
+Ngời lao động: Là ngời làm thuê cho các chủ sở hữu, nhà đầu t.
Mối quan tâm u tiên nhất của họ là công ăn việc làm, tiền thởng, môI
trờng lao động.
+Khách hàng: Là đối tợng phục vụ, là ngời thể hiện nhu cầu thể hiện
nhu cầu, sử dụng dịch vụ, đánh giá chất lợng, táI tạo và phát triển
nguồn tài chính cho doanh nghiệp
Mối quan tâm u tiên nhất của họ là những sản phẩm và dịch vụ có
chất lợng tốt nhất phù hợp với yêu cầu khách hàng.
+ Đối thủ cạnh tranh: Là các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một
thị trờng và trong cùng một lĩnh vực.
Mối quan tâm u tiên nhất của họ là Lợi nhuận cao, thị phần lớn, duy
trì và nâng cao uy tín kinh doanh, làm đẹp hình ảnh trong mắt khách
hàng cũng nh trong mắt đối tác kinh doanh.
*)Vì các đối tợng hữu quan có các mối quan tâm u tiên khác nhau
nên họ cũng có những mâu thuẫn quyền lợi với nhau:
+ Mâu thuẫn giữa nhiệm vụ của các nhà quản lý đối với các chủ sở


hữu và lợi ích của chính họ. Các giám đốc phảI cân bằng giữa nhiệm
vụ của họ với cả chủ sở hữu và các cổ đông để đạt đợc mục tiêu của tổ
chức và nhiệm vụ đối với nhân viên. Đồng thời họ tuân thủ ớc vọng
của xã hội về điều kiện làm việc an toàn và những sản phẩm an toàn,
bảo vệ môI trờng
+Ngời lao động có trách nhiệm trung thành với công ty, vì lợi ích của
công ty và có trách nhiệm giữ bí mật các thông tin liên quan đến công
ty, nhng mặt khác họ họ cũng phảI hành động vì lợi ích cuả xã hội. Do
những mâu thuẫn này đôI khi dẫn đến việc ngời lao động muốn cáo
giác, ngăn chặn những hành vi xấu nhng giữa một bên là sự trung
thành với công ty với một bên là việc bảo vệ lợi ích cho xã hội. Nên
đòi hỏi ngời lao động phảI cân nhắc thận trọng kỹ lỡng trớc khi quyết
định.
Vì việc cáo giác có thể làm tổn hại đến uy tín và quyền lực quản lý
của ban lãnh đạovà của công ty.
Ngời lao động bị ràng buộc bởi nghĩa vụ cấp dới để thực hiện các
hành vi vô đạo đức hay phi pháp. Đó là những mâu thuẫn giữa cấp dới
và cấp trên.
+Mâu thuẫn giữa ngời tiêu dùng và doanh nghiệp. Mặc dù ngời sản
xuất có kiến thức chuyên môn và có khả năng đa ra những sản phẩm
an toàn nhng họ lại không làm và tạo ra những sản phẩm gây rủi ro
cho ngời tiêu dùng vì mục tiêu lợi nhuận.Khách hàng phảI chịu những
quảng cáo phi đạo đức, những thủ đoạn lừa gạt làm họ mất khả năng
kiểm soát hành vi của mình và bị cuốn vào những thị hiếu tầm thờng,
những xói mòn văn hoá.
+ Vì mục tiêu lợi nhuận và thị phần dẫn đến tình trạng cạnh tranh
không lành mạnh giữa các đối thủ cạnh tranh.
Khiến các doanh nghiệp làm ăn chân chính trên thị trờng bị
ngăn cản.Các đối thủ cạnh tranh đa ra các thụng tin không chính
xác gây bất lợi cho đối thủ của họ. Hoặc việc ăn cắp bí mật thơng

mại của công ty đối thủ hoặc sử dụng những biện pháp thiếu văn
hoá để hạ uy tín của đối thủ. Do mục đích lợi nhuận và thị phần nên
dẫn đến các mâu thuẫn này.
Câu 2 : Hãy phân tích vai trò của đạo đức kinh doanh đối với các
Doanh nghiệp Việt Nam? Cho ví dụ minh họa đối với DN cụ
thể mà bạn biết ?
Trả lời :
Nghiên cứu về đạo đức là một truyền thống lâu đời trong xã
hội loài người, bắt nguồn từ những niềm tin về tôn giáo, văn hóa và
tư tưởng triết học. Đạo đức liên quan tới những cam kết về luân lý,
trách nhiệm và công bằng xã hội
Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn
mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử
chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường
hợp nhất định
Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở Việt Nam. Các vấn đề
như đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh
nghiệp… mới chỉ nổi lên kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách
đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa vào
năm 1991
Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều
phạm trù mới được xuất hiện như: quyền sở hữu trí tuệ, an toàn
thực phẩm, đình công, thị trường chứng khoán… và vì thế khái
niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến hơn trong xã hội.
Mặc dù thường được nghe về đạo đức kinh doanh nhưng cách
hiểu của người dân, của các doanh nghiệp về vấn đề này còn khá
mơ hồ. cuộc điều tra được tiến hành ở Hà Nội. Khi được hỏi về
quan niệm, thế nào là đạo đức kinh doanh, 55/60 số người được hỏi
cho “Đạo đức kinh doanh là tuân thủ đúng pháp luật”, chỉ có 5/60
người được hỏi cho “Đạo đức kinh doanh là bảo vệ quyền lợi cho

khách hàng” và không ai cho đạo đức kinh doanh phải bao gồm cả
hai khái niệm trên!
Chính sự hiểu biết mơ hồ này về đao đức kinh doanh đã dẫn
đến những thiếu hụt trong thực thi của doanh nghiệp . Do vậy, hiểu
biết về văn hóa kinh doanh là nền tảng cho sự thành công của
doanh nghiệp.
 Thứ nhất : Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi
của doanh nhân.
Các doanh nhân phải luôn luôn tự xem xét và điều chỉnh những
hoạt động của mình sao cho phù hợp với những chuẩn mực đạo
đức kinh doanh đã được thừa nhận. Khi ở vị trí điều hành doanh
nghiệp, sự điều chỉnh này càng có ý nghĩa quan trọng. Sự tồn vong
của DN không chỉ do chất lượng của bản thân sản phẩm - dịch vụ
cung ứng mà còn chủ yếu do phong cách kinh doanh của DN.
Phong cách lãnh đạo, quản lý sẽ ảnh hưởng lớn tới thành công hay
thất bại của doanh nghiệp .Điều chỉnh cách lãnh đạo, quản lý phù
hợp hơn với doanh nghiệp, với các nguyên tắc đạo đức góp phần
giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
 Thứ hai : Góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp quan tâm tới đạo đức kinh doanh sẽ có được
sự trung thành của nhân viên, sự tin tưởng, hài lòng của khách hàng
và các nhà đầu tư. Và phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức và
trách nhiệm xã hội trong các quyết định kinh doanh bao gồm hiệu
quả trong hoạt động ngày càng tăng cao, sự tận tâm của các nhân
viên, chất lượng sản phẩm được cải thiện, và có sự ủng hộ tích cực
của cộng đồng. Hình ảnh doanh nghiệp được nâng cao hơn, tạo
dựng được sự tín nhiệm lâu dài đối với mọi người. Điều này không
phải doanh nghiệp nào cũng làm được và cũng không phải có tiền là
tạo dựng được.
 Thứ ba : Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận

tâm của nhân viên.
Doanh nghiệp càng quan tâm tới nhân viên, nhân viên càng tận
tâm với doanh nghiệp. Hơn nữa, bất cứ ai cũng muốn làm việc cho
những doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh minh bạch, trong
sáng. Họ tin tưởng hơn vào sự phát triển bền vững của công ty. Khi
làm việc trong một doanh nghiệp hướng tới cộng đồng, hướng tới
lợi ích của xã hội, bản thân mỗi nhân viên cũng thấy công việc của
mình có giá trị hơn. Họ làm việc tận tâm hơn và sẽ trung thành với
doanh nghiệp hơn.
Cam kết của nhân viên với chất lượng của công ty có tác động tích
cực đến vị thế cạnh tranh của công ty nên một môi trường làm việc
có đạo đức có tác động tích cực các điểm mấu chốt về tài chính. Bởi
chất lượng những dịch vụ khách hàng tác động đến sự hài lòng của
khách hàng, nên những cải thiện trong các dịch vụ phục vụ khách
hàng cũng sẽ có tác động trực tiếp lên hình ảnh của công ty, cũng
như khả năng thu hút các khách hàng mới của công ty.
Do vậy, Một môi trường làm việc trung thực, công bằng sẽ
gây dựng được nguồn lực quý giá cho doanh nghiệp
 Thứ tư: Đạo đức kinh doanh làm tăng sự tin tưởng, thỏa
mãn của đối tác và khách hàng.
Tôn trọng luân lý xã hội và thực hiện đạo đức trong kinh
doanh chính là cách tăng tài khoản niềm tin của doanh nghiệp
đối với khách hàng và đối tác làm ăn.
Đối với những doanh nghiệp luôn gắn lợi ích của mình với
lợi ích của khách hàng và xã hội, thì sự tin tưởng và thỏa mãn
của khách hàng cũng sẽ ngày càng tăng lên. Mối quan hệ giữa
doanh nghiệp và khách hàng là mối quan hệ tôn trọng, hiểu
biết lẫn nhau. Một khách hàng vừa lòng, sẽ quay lại với doanh
nghiệp và kéo tới cho doanh nghiệp những khách hàng khác.
Ngược lại, một khách hàng không vừa lòng sẽ không bao giờ

trở lại và cũng kéo đi những khách hàng khác.
Vây, một môi trường đạo đức vững mạnh thường chú trọng vào
các giá trị cốt lõi đặt các lợi ích của khách hàng lên trên hết. Đặt lợi
ích khách hàng lên trên hết không có nghĩa là phớt lờ lợi ích của
nhân viên,các nhà đầu tư, và cộng đồng địa phương. Một môi
trường đạo đức chú trọng đến khách hàng sẽ kết hợp được những
lợi ích của tất cả các cổ đông trong quyết định và hoạt động và
được các nhân viên ủng hộ. Các hoạt động hướng tới khách hàng
xây dựng được vị thế cạnh tranh vững mạnh có tác động tích cực
đến thành tích của doanh nghiệp và công tác đổi mới sản phẩm
 Thứ năm : Góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trách nhiệm công dân của doanh nghiệp là đóng góp của DN
cho xã hội bằng hoạt động kinh doanh của chính mình, đầu tư xã
hội, các chương trình nhân văn và sự cam kết của DN vào chính
sách công, là cách mà DN đó quản lí các mối quan hệ kinh tế, xã
hội,môi trường.
Nghiên cứu của hai giáo sư John Kotter và James Heskett ở
trường Đào tạo quản lý kinh doanh thuộc Đại học Harvard trong
cuốn "Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động hữu ích" đã cho thấy,
trong vòng 11 năm, những công ty "đạo đức cao" đã nâng được thu
nhập của mình lên tới 682%, trong khi những công ty đối thủ "đạo
đức trung bình" chỉ đạt 36%. Khi có được sự tận tâm của nhân
viên, hiệu quả công việc sẽ cao hơn. Khi có được sự tín nhiệm của
các đối tác, các nhà đầu tư, doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội làm
ăn hơn, lợi ích kinh tế sẽ cao hơn rất nhiều.
Nước tương có chứa chất 3-MCPD vượt mức
cho phép, taxi có đồng hồ tính cước bị đứt và
không còn niêm chì đang là những vấn đề
gây xôn xao dư luận. Phải chăng vì lợi nhuận,
nhiều doanh nghiệp đã bỏ qua “đạo đức kinh

doanh”?
Tại hội thảo về “Đạo đức kinh doanh” do Công
ty văn hóa Phương Nam phối hợp với Tham
tán thương mại Hoa Kỳ tổ chức tại TP.HCM
ngày 20.6, ông Trần Sĩ Chương (Việt kiều Mỹ),
một doanh nhân đang họat động ở Việt Nam
nói: “Trước khi bàn về đạo đức kinh doanh,
chúng ta cần phải hiểu bản chất của kinh doanh
có trách nhiệm không chỉ tạo ra lợi nhuận cho
công ty, DN mình mà còn phải tạo ra giá trị cho
cộng đồng. Vậy thì, các DN phải cùng lúc thực
hiện nhiệm vụ vừa tăng lợi nhuận, vừa duy trì
tăng trưởng dài hạn và có trách nhiệm xã hội”.
=> Công ty đã đánh mất hình ảnh và thương hiệu của mình
Nhà máy Intel VN ký cam kết chống
tham nhũng
Hai bên cam kết ủng hộ đạo đức kinh doanh
và kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, cam
kết phòng chống tham nhũng, hối lộ, lại quả
và các hình thức lạm quyền. Những cam kết
này cũng sẽ được thông báo cho các bộ
ngành, các đơn vị thành viên, các đơn vị cung
ứng dịch vụ hoặc các nhà thầu có liên quan.
Tại Intel, chúng tôi quản lý kinh doanh với tinh thần chính trực, không
khoan nhượng. Tất cả các nhân viên của Intel đều được tập huấn về đạo
đức kinh doanh và quy tắc ứng xử để đảm bảo rằng chúng tôi phải vượt
qua những tập quán tiêu cực để có thể thành công trong các hoạt động
kinh doanh .
Động thái này của khu CNC sẽ tạo tin tưởng cho các nhà đầu tư khác trong
khu CNC, và làm tăng lợi thế cạnh tranh cho Khu CNC TP.HCM về lâu dài.

Câu3: Hãy trình bày về cánh tiếp cận của algorithm
đạo đức. Những u điểm và hạn chế của algorithm
đạo đức là gì?
.
Algorithm o c l mt h thng cỏc bc i vi
mt quy tc, trt t nht nh hng dn, ch ra
nhng quan im v gii phỏp cú giỏ tr v mt o
c. Algorithm o c l mt cụng c cn thit giỳp
cỏc nh qun tr nhn din c cỏc gii phỏp o c
ti u trong hot ng kinh doanh.
Khái
niệm
• Để ra một quyết định có giá trị về mặt đạo đức trong bối cảnh kinh
doanh ngày nay đòi hỏi một công cụ hữu hiệu và dễ sử dụng.
Algorithm đạo đức chính là công cụ đó.
• Algorithm là một hệ thống các bước đi với một quy tắc, nguyên tắc,
trật tự tạo thành chuỗi thao tác logic hợp lý để giải bài toán sáng tạo.
• Algorithm là con đường nghiên cứu tuần tự, theo kế hoạch đã vạch ra
trước, là công cụ hữu hiệu và dễ sử dụng nhằm du nhập tính chính xác
của toán học vào phương pháp suy luận trong các lĩnh vực nhất định.
• Algorithm đạo đức là một hệ thống các bước đi với một quy tắc, trật
tự nhất định để hướng dẫn, chỉ ra những quan điểm và giải pháp có
giá trị về mặt đạo đức. Algorithm đạo đức là một công cụ cần thiết
giúp các nhà quản trị nhận diện được các giải pháp đạo đức tối ưu
trong hoạt động kinh doanh. Nó là một công cụ cần thiết giúp các nhà
quản trị nhận rõ hơn các tiến trình quyết định đã gây ra những khó
khăn về mặt đạo đức, giúp họ tiên đoán để né tránh các tình huống
nan giải về đạo đức có thể xảy ra.
Muốn tiếp cận algorithm đạo đức, ngời ta cần xem xét
qua 4 khía cạnh:

- Mục tiêu: Doanh giệp muốn đạt đợc điều gì?
- Biện pháp: Làm thế nào để theo đuổi đợc mục tiêu?
- Động cơ: Điều gì thôi thúc doanh nghiệp đạt mục
tiêu?
- Hậu quả: Doanh nghiệp có thể lờng trớc những hậu
quả nào?
1. Mục tiêu
Mục tiêu là những tiêu đích mà mỗi cá nhân hay tổ chức mong
nuốn đạt đợc. Nó là trả lời cho câu hỏi cần phải làm gì?.
Khi xác định mục tiêu cần trả lời các câu hỏi:
+ Doanh nghiệp có nhiều mục tiêu không?
+ Các mục tiêu có hài hoà với nhau không?
+ Đối tợng nào đợc quan tâm hàng đầu?
Mục tiêu vừa mang tính định tính vừa mang tính định l-
ợng và đợc phân cấp theo nhiêu cấp độ khác nhau:
- Mục tiêu tổng quát (động lực thúc đẩy): Mong muốn cuối
cùng để đạt đợc.
-Mục tiêu tác nghiệp (mục đích): Mong muốn cuối cùng đạt đ-
ớcau một hoạt động cụ thể.
Doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu: tài chính, công nghệ,
năng suất Vô số các mục tiêu nh thế có hài hoà vói nhau,
các đối tợng đợc quan tâm là ai. Đó chính là những câu hỏi
cần đợc giải đáp.
2. Biện pháp
Biện pháp chỉ ra các công cụ, cách thức đợc sử dụng để
hỗ trợ thực hiện mtj mục tiêu nào đó. Nó trả lời cho câu hỏi
làm thế nào.
Gồm 2 nội dung: phơng pháp hành động và sử dụng các
công cụ hành động.
3. Động cơ

Động cơ là sức mạnh nội tại thôi thúc và hớng hành vi
của con ngời tới việc đạt đợc những mục tiêu nhất định.
Động cơ trả lời cho câu hỏi: Tại sao? Vì lí do gì?. Động cơ
là nguyên nhân gốc rễ của hành vi, thúc đẩy thể hiện qua
thoả mãn các nhu cầu.
Khi xác định động cơ, cần trả lời các câu hỏi sau:
- Doanh nghiệp che đậy hay tỏ lộ động cơ của mình?
- Động cơ của doanh nghiệp mang tính vị kỷ hay vị tha?
- Định hớng giá trị của doanh nghiệp là gì?
4. Hậu quả
Việc xây dựng mục tiêu kinh doanh và lựa chọn biện
pháp thích hợp dới sự chi phối của các động cơ cuối
cùng sẽ gây ra một hay nhiều hậu quả. Tiên đoán
hậu quả là bớc cuối cùng vf quan trọng nhất của
algorithm đạo đức. Các hậu quả thờng không lờng tr-
ớc đợc trớc khi giải pháp đạo đức đợc tiến hành. Vì
thế, những ngời ra quyết định đạo đức cần phải tiên
đoán các hậu quả ngoài ý muốn có thể xảy ra cũng
nh tìm hiểu và giải quyết các hậu quả khi chúng bất
ngờ xảy đến.
Ưu điểm:
- Algorithm đạo đức là một công cụ cần thiết giúp các
nhà quản trị nhận diện đợc các giải pháp đạo đức tối
u trong hoạt động kinh doanh. Nó là công cụ cần
thiết giúp các nhà quản trị nhận rõ hơn các tiến trình
quyết định đã gây ra những khó khăn về mặt đạo
đức, giúp họ tiên đoán để né tránh các tình huống
nan giải về đạo đức có thể xảy ra.
- Algorithm đạo đức để phân tích và giải thích các
hành vi trong mọi quan hệ của doanh nghiệp nh

hành vi cáo giác, hành vi bảo vệ mật thơng mại,
hành vi quảng cáo
Hạn chế:
Mỗi một yếu tố trong Algorithm đạo đức đều tồn tại những khó khăn
nhất định, và một trong những yếu tố đó thay đổi sẽ khiến cho tất cả
các yếu tố còn lại thay đổi theo.
Với yếu tố Mục tiêu: Doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với các hậu quả
sau cùng của sự lựa chọn đó. Vì các hậu quả thờng không lờng trớc đ-
ợc khi các giải pháp đạo đức đợc tiến hành.
Với yếu tố Biện pháp: doanh nghiệp phải lựa chọn: hoặc doanh nghiệp
có sẵn sàng hi sinh doanh lợi để đạt mục tiêu đạo đức hay không?, có
biện pháp lựa chọn ít rủi ro về nặt đạo đức không?
Động cơ thờng khó nhận diện chính xác, động cơ chi phối cả mục tiêu
lẫn biện pháp chọn lựa để hành động và quy định cách thức mà ngời
khác sẽ đánh giá khi hậu quả của hành động đã biểu lộ ra.
Câu
4
:
Hãy
trình
bày
các
bước
xây
dựng
một
chương
trình
tuân
thủ

đạo
đức?
Trả lời:
*_ Trước hết chúng ta cần tìm hiểu một số khái niệm.
1. Đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp
các nguyên tắc, chuẩn mực có tác
dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn
và kiểm soát hành vi của các chủ
thể kinh doanh.
2. Chương trình tuân thủ đạo đức
Chương trình tuân thủ đạo đức
được xây dựng nhằm giúp các
công ty giải quyết một số vấn đề rắc rối hoặc những tranh chấp đạo
đức trong một số trường hợp mà những người làm việc cho công ty
này không biết cách nào để đưa ra những quyết định đúng đắn.
Một chương trình đạo đức sẽ giúp các công ty giảm những khả năng
bị phạt và những phản ứng tiêu cực của công chúng đối với những
hành động sai trái. Mỗi công ty cần phải xây dựng cho mình một
chương
trình
đạo
đức
cụ
thể
,

phải
giả
quyết

một
cách

hiệu
quả
những
nguy cơ liên quan đến công ty đó và phải trở thành một bộ phận của văn
hóa tổ chức.
Một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả sẽ đảm bảo cho tất cả các
nhân viên của công ty hiểu được những tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh và
tuân theo những chính sách và quy định về nhân cách. Điều này sẽ góp
phần tạo ra môi trường đạo đức của doanh nghiệp.
Một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả đòi hỏi trách nhiệm cao của
đội ngũ quản lý cao cấp. Chương trình tuân thủ đạo đức có thể được phát
triển mạnh mẽ nếu một giám đốc cấp cao hoặc một ủy ban có trách nhiệm
đối với nhiệm vụ thi hành và giám sát của mình.
*_ Các bước xây dựng một chương trình tuân thủ đạo đức.
1. Xây dựng và truyền đạt, phổ
biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức
Mỗi công ty cần phải xây dựng cho
mình một bản quy định về đạo đức
cụ thể, đủ để ngăn chặn một cách hợp
lý các hành vi sai phạm. Các quy định
về đạo đức là hệ thống chính thức những
hành vi đạo đức mà một tổ chức mong đợi.
Hệ thống này cho nhân viên biết những
hành vi nào được chấp nhận hoặc sai trái.

×